Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcSinh viên sư phạm học yếu sẽ không được hỗ trợ sinh...

Sinh viên sư phạm học yếu sẽ không được hỗ trợ sinh hoạt phí 3,63 triệu đồng/tháng?


Bộ GD-ĐT vừa đưa ra dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 116/2020/NĐ-CP quy định về chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt đối với sinh viên sư phạm.

Theo đó, Bộ GD-ĐT đã bổ sung điểm mới vào nội dung quy định mức hỗ trợ theo kết quả học tập để tạo động lực cho sinh viên sư phạm và nâng cao chất lượng.

Sinh viên sư phạm học yếu sẽ không được hỗ trợ sinh hoạt phí 3,63 triệu đồng/tháng? - Ảnh 1.

Sinh viên sư phạm là đối tượng hưởng chính sách hỗ trợ tiền đóng học phí, chi phí sinh hoạt

ẢNH MINH HỌA PHÚC KHA

Cụ thể, sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ tiền đóng học phí bằng mức thu học phí của cơ sở đào tạo giáo viên nơi theo học. Ngoài ra, sinh viên sư phạm được Nhà nước hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng để chi trả chi phí sinh hoạt trong thời gian học tập tại trường.

Tuy nhiên, từ năm thứ 2 và các năm học tiếp theo, nếu sinh viên có điểm trung bình chung học tập đạt loại yếu hoặc điểm rèn luyện đạt loại yếu thì sẽ không được xét hỗ trợ để chi trả chi phí sinh hoạt phí. Cơ sở đào tạo giáo viên thực hiện việc xét hỗ trợ sinh hoạt phí cho sinh viên sư phạm theo năm học.

Bên cạnh đó, Bộ GD-ĐT cũng sửa đổi bổ sung những nội dung liên quan đến cơ chế thực hiện chính sách hỗ trợ cho sinh viên sư phạm, việc xây dựng dự toán và bố trí kinh phí, việc bồi hoàn kinh phí hỗ trợ và trách nhiệm của các đơn vị liên quan.

Chia sẻ về vấn đề này, tiến sĩ Trần Hữu Duy, Trưởng phòng Đào tạo Trường ĐH Đà Lạt, nhận định: “Đề xuất sinh viên học tập yếu không được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng của Bộ GD-ĐT là hợp lý nhằm tạo động lực học cho sinh viên sư phạm. Tuy nhiên, trên thực tế do đầu vào của sinh viên sư phạm khá cao nên kết quả học tập, rèn luyện của các em nhìn chung rất tốt. Số lượng sinh viên đạt điểm dưới trung bình rất thấp, không đáng kể”.

Tiến sĩ Duy cho rằng, việc miễn giảm học phí cho sinh viên sư phạm là chính sách cần thiết nhưng hỗ trợ sinh hoạt phí hàng tháng thì có sự bất hợp lý. 

“Sinh viên sư phạm đang đi học mà được hỗ trợ 3,63 triệu đồng/tháng, trong khi giáo viên mới ra trường làm việc vất vả, với hệ số lương 2,34 trừ đi bảo hiểm xã hội thì lương thực nhận lại không cao hơn 3,63 triệu đồng/tháng. Đây là điều vô cùng bất hợp lý. Nên chăng nguồn kinh phí này bổ sung vào việc tăng lương cho giáo viên thì mới có thể thu hút được bạn trẻ theo học nghề giáo và hạn chế được việc giáo viên bỏ nghề vì lương thấp”, tiến sĩ Duy chia sẻ.



Source link

Cùng chủ đề

Đề xuất cấm nhà giáo nhận tiền của người học dưới mọi hình thức

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, không nên quy định cấm nhà giáo bắt ép người học phải nộp tiền, bởi có khi không ép họ vẫn nộp bằng những cách 'rất khéo, tế nhị'. Sáng 9-11, nêu ý kiến thảo luận tại tổ...

ĐBQH Hoàng Văn Cường: Giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng là rất phù hợp

GS.TS Hoàng Văn Cường, nguyên Phó hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, ĐBQH TP.Hà Nội với kinh nghiệm 40 năm giảng dạy đã có những đóng góp rất tâm huyết với dự thảo Luật Nhà giáo. ...

‘Cần giao quyền tuyển dụng giáo viên cho ngành giáo dục giải bài toán thừa, thiếu cục bộ’

Nhiều ý kiến từ địa phương cho rằng cần giao thẩm quyền, sự chủ động trong tuyển dụng, sử dụng giáo viên cho cơ quan quản lý giáo dục, thay vì thực tế như hiện nay. Chia sẻ thực trạng quản lý nhà nước về nhà giáo tại địa phương, ông Thái Văn Thành, Giám đốc Sở GD-ĐT Nghệ An cho hay, hàng năm, trên cơ sở kế hoạch phát triển trường, lớp được UBND tỉnh phê duyệt, Sở GD-ĐT...

Trình Quốc hội Luật Nhà giáo, đề xuất lương giáo viên xếp cao nhất

(NLĐO)- Dự thảo Luật Nhà giáo quy định chính sách tiền lương của nhà giáo được bố trí ưu tiên ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

CLB chủ quản lên tiếng!

Xu hướng áo polo kẻ ngang khuấy đảo phong cách đường phố mùa này

Với những đường kẻ ngang tinh tế, kiểu áo này tạo cảm giác khỏe khoắn, thoải mái và...

Cậu út nhà Trump đã giúp cha chinh phục cử tri trẻ bằng cách nào?

Barron, con trai 18 tuổi của Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump, được cho là người có tiếng nói cuối cùng về việc ông Trump sẽ xuất hiện trên podcast nào trong chiến dịch tranh cử của ông. ...

Lãnh đạo Vietjet truyền cảm hứng cho phụ nữ thành công

Tại Hội nghị Phụ nữ Việt Nam 2024 với chủ đề "Những người tạo thay đổi", bà Hồ Ngọc Yến Phương, Thành viên HĐQT và Phó tổng giám đốc Tài chính Vietjet, đã mang đến những chia sẻ giá trị về hành trình của mình trong ngành hàng không - một lĩnh vực thường được coi là "sân chơi" của nam giới, nơi mà giá trị tài sản tàu bay lên đến hàng tỉ USD. Bà Hồ Ngọc Yến Phương,...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

Đề xuất cộng điểm vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước 1945 gây tranh cãi

Bộ GD&ĐT đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT, trong đó quy định rõ về các nhóm hộc sinh được tuyển thẳng, được hưởng ưu tiên cộng điểm trong tuyển sinh vào lớp 10.Đáng chú ý trong dự thảo, Bộ GD&ĐT quy định cộng 2 điểm ưu tiên cho con của người hoạt động cách mạng trước ngày 1/1/1945 và con của người hoạt động...

Cho nữ hiệu trưởng thôi việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả

Sau những lùm xùm về suất cơm giáo viên nghèo nàn, nữ hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được giải quyết cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân. Chiều tối nay (6/11), trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo UBND huyện Châu Đức cho biết vừa có quyết định giải quyết cho bà Phan Thị Hán Huệ - Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương - thôi việc theo...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Nữ sinh lớp 11 có điểm SAT 1560 là Đại sứ Ams năm 2024

Nữ sinh lớp 11 Nguyễn Vũ Hà Linh đã được trao danh hiệu Đại sứ Ams - Ams Ambassador 2024 trong "Ngày hội anh tài" lần thứ 23 của trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội). ...

Cùng chuyên mục

Hoa hậu Ngọc Hân đạp xe diễu hành lan tỏa lối sống xanh và tiết kiệm

Sáng nay, 10/11/2024, Hoa hậu Ngọc Hân cùng các đại biểu, cán bộ, sinh viên Học viện Phụ nữ Việt Nam đã đạp xe diễu hành qua các tuyến đường ở Hà Nội cùng với thông điệp tiết...

Tặng 500 lá cờ Tổ quốc cho chiến sĩ Vùng 3 Hải quân

(NLĐO) – Đây là hoạt động ý nghĩa thuộc chương trình “Sinh viên Trường Cao đẳng Đại Việt Đà Nẵng với biển, đảo quê hương”. ...

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa: Tôn vinh nhà giáo xuất sắc trong giáo dục nghề nghiệp

Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần 2 năm 2024 được TP.HCM tổ chức như một sự ghi nhận và tôn vinh những giáo viên, nhà quản lý xuất sắc tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp. Thêm chính sách phát triển nhà giáo*...

Chú trọng tuyển chọn những công dân đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng

Theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Quốc phòng về việc tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ năm 2025, các địa phương chú trọng tuyển chọn những công dân đã tốt nghiệp đại học, cao đẳng có ngành nghề phù hợp với nhu cầu bố trí, sử dụng. ...

Đề xuất cấm nhà giáo ép buộc người học nộp các khoản tiền ngoài quy định

Dự thảo Luật Nhà giáo đưa ra quy định nhà giáo không được ép buộc người học nộp các khoản tiền hoặc hiện vật ngoài quy định của pháp luật. Ở dự thảo thứ 5 Luật Nhà giáo (được trình Quốc hội khóa XV cho ý kiến lần đầu tại Kỳ họp thứ 8), Điều 11 nêu rõ những việc nhà giáo không được làm. Cụ thể, nhà giáo trong các cơ sở giáo dục công lập không được làm những...

Mới nhất

Phát huy vai trò cầu nối thúc đẩy và làm sâu sắc hơn nữa mối quan hệ đặc biệt Việt Nam-Chile

NDO - Gặp gỡ cán bộ, nhân viên Đại sứ quán và đại diện cộng đồng người Việt Nam đang sinh sống, làm việc và học tập tại Chile, chiều 9/11 theo giờ địa phương (sáng 10/11, giờ Hà Nội) tại thủ đô Santiago de Chile, Chủ tịch nước Lương Cường nhấn mạnh Đảng và Nhà nước luôn...

Hơn 60 thí sinh Nam vương Thế giới mặc áo dài diễn thời trang ở biệt thự cổ

(Dân trí) - Hơn 60 thí sinh Nam vương Thế giới 2024 diện áo dài, trình diễn trong chương trình Vietnam Beauty Fashion Fest 9 ở Bạch Dinh, Vũng Tàu chiều 9/11. Khu di tích Bạch Dinh (Vũng Tàu) đã trở thành sàn diễn thời trang, với sự góp mặt của các hoa hậu, á hậu, cùng hơn 60 nam...

Tặng 500 lá cờ Tổ quốc cho chiến sĩ Vùng 3 Hải quân

(NLĐO) – Đây là hoạt động ý nghĩa thuộc chương trình “Sinh viên Trường Cao đẳng Đại Việt Đà Nẵng với biển, đảo quê hương”. ...

Bức tranh loạn lạc đáng báo động ở Sudan, UNICEF nói “chưa từng thấy trong một thế hệ”

Làn sóng di cư từ Sudan đang ở mức cao chưa từng thấy kể từ khi xung đột bùng phát.

Đại Từ (Thái Nguyên): Nỗ lực xoá nhà tạm, nhà dột nát cho hộ nghèo

Với mục tiêu không để ai bị bỏ lại phía sau, những năm qua, huyện Đại Từ (Thái Nguyên) đã quan tâm và thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, giai đoạn 2021-2025. Bên cạnh việc trao sinh kế để phát triển kinh tế, huyện đã chú trọng triển khai hỗ trợ...

Mới nhất

CLB chủ quản lên tiếng!