Trang chủDi sảnLưu ý các giải pháp bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc

Lưu ý các giải pháp bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc


VHO – Liên quan đến dự án bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị tháp Bắc, tháp Giữa thuộc di tích tháp Chăm Chiên Đàn (xã Tam An, huyện Phú Ninh), Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo chủ đầu tư lưu ý ưu tiên các giải pháp để bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc, không đặt vấn đề thay thế phần gạch bị hư hại trên bề mặt thân tháp để tránh hiện tượng “vá mặt mảng lớn”.

Lưu ý các giải pháp bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc - ảnh 1
Tháp Nam Chiên Đàn sau khi trùng tu

Văn phòng UBND tỉnh Quảng Nam cho biết, Bộ VHTTDL vừa có công văn số 5079/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Quảng Nam về việc thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dựán tu bổ, bảo tồn tháp Bắc, tháp Giữa thuộc di tích tháp Chăm Chiên Đàn. Sau khi nghiên cứu, Bộ VHTTDL có ý kiến: Thỏa thuận báo cáo nghiên cứu khả thi tu bổ, bảo tồn tháp Bắc, tháp Giữa thuộc nhóm tháp Chiên Đàn, nội dung: Tu bổ, gia cố tháp Bắc, tháp Giữa (dọn dẹp mặt bằng xung quanh chân tháp; gia cố, tái định vị các khối xây gốc của đế tháp; tháo dỡ khối xây gia cố chân tháp trước đây để xây lại; bảo quản cấu kiện đá; xây bổ sung bậc cấp và vai bậc; thay thế phần gạch bị hư hại trên bề mặt tháp (phần đế 2 tháp, mái tháp Giữa).

Phục hồi các vị tríbị đổ, mất hoặc mất ổn định (phần đế 2 tháp, mái tháp Giữa); bổ sung các tai đá góc tháp Giữa bị mất (theo dạng khối); phục hồi hình khối các ô hộc trang trí(phần đế 2 tháp, mái tháp Giữa). Tôn tạo nền tháp bằng gạch Chăm phục chế; bảo quản toàn bộ bề mặt gạch; chống mối, xử lý rêu mốc, thực vật xâm thực; cải tạo phần mái che đỉnh tháp Bắc và các hạng mục phụ trợ phục vụ thi công tu bổ di tích. Đặc biệt, Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam chỉđạo chủ đầu tư lưu ý, đối với hiện trạng kiến trúc, trang trí và tình trạng kỹ thuật, vật liệu của nhóm tháp Chiên Đàn, tại phần thân tháp cần ưu tiên giải pháp bảo quản bề mặt, gia cường (cứng hóa mặt gạch), xử lý triệt để tình trạng nấm mốc, địa y, cây cối xâm thực… để bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc; không đặt vấn đề thay thế phần gạch bị hư hại trên bề mặt thân tháp để tránh hiện tượng “vá mặt mảng lớn”.

Đối với việc gia cố, tái định vị các khối xây gốc của đế tháp; phục hồi các vị tríbị đổ, mất và tháo dỡ khối xây gia cố chân tháp trước đây để xây lại, lưu ý: Bảo vệ nguyên trạng khối xây gốc. Chỉ xây phục hồi cục bộ tại các vị trí bề mặt bị sạt lở, lõm sâu theo dạng khối căn cứ vào hiện trạng từng vị trí; Chỉ xây bổ sung dạng khối vào phần đỉnh diềm thân tháp (tiếp giáp với phần mái tháp đã sạt lở, mất liên kết. Tính toán, làm rõ các nguy cơ tác động đến cấu trúc cũ của công trình khi tháo dỡ toàn bộ khối xây gia cố trước đây để có giải pháp chống đỡ khối xây gốc, tháo dỡ khối xây đã gia cố đảm bảo an toàn. Giải pháp này cũng cần cân nhắc đảm bảo tính mỹ quan, phù hợp, có tham khảo đối với việc gia cường một số công trình tháp Chăm khác. Đối với việc phục hồi hình khối các ô hộc trang trí (phần đế 2 tháp, mái tháp Giữa) chỉ xây theo dạng khối để đảm bảo liên kết, ổn định khối xây cũ – mới, không phục hồi chi tiết.

Kịp thời thông báo với các cơ quan thẩm quyền khi có các vấn đề mới phát sinh trong quá trình thực hiện gia cố, gia cường trước khi triển khai các công việc tiếp theo. Về hồ sơ, Bộ VHTTDL đề nghị bổ sung cơ sở khoa học của việc tái định vị các thanh đá trụ, ngưỡng và bậc cửa (như thuyết minh dự án đề xuất) và đánh giá kết quả của dự án tu bổ tháp Nam để củng cố cơ sở thực tiễn cho một số giải pháp được thỏa thuận tại Dự án tu bổ các tháp lần này. Bộ VHTTDL đề nghị UBND tỉnh Quảng Nam chỉ đạo các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, công khai nội dung tu bổ, bảo tồn di tích trước nhân dân và triển khai các bước tiếp theo theo quy định hiện hành.

Trước đó, Văn Hóa đã thông tin, tháng 9.2024, UBND tỉnh Quảng Nam có công văn số 7415/UBND-KTN đề nghị Bộ VHTTDL thẩm định Báo cáo nghiên cứu khả thi dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi và phát huy giá trị tháp Bắc, tháp Giữa thuộc di tích tháp Chăm Chiên Đàn. Dự án có tổng mức đầu tư hơn 16,77 tỉ đồng từ nguồn ngân sách tỉnh, thời gian thực hiện năm 2023-2025 nhằm phục hồi, ổn định lâu dài cho các cấu trúc của di tích; góp phần bảo tồn và phát huy giá trị di tích quốc gia.

Các nội dung, hạng mục đề xuất triển khai gồm: Phát lộ mặt bằng, thu gom hiện vật rơi vãi quanh chân tháp rộng 2 m; tháo dỡ các khối xây gia cố trước đây sử dụng gạch cũ, xây bằng vữa xi măng, phân loại bảo quản, xử lý bảo quản sơ bộ cấu kiện đá sa thạch. 



Nguồn: https://baovanhoa.vn/van-hoa/luu-y-cac-giai-phap-bao-ve-nguyen-trang-khoi-xay-goc-113347.html

Cùng chủ đề

Bộ VHTTDL: Thực hiện ngay các giải pháp bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật chùa Xuân Lũng

VHO - Thứ trưởng Bộ VHTTDL Hoàng Đạo Cương vừa ký công văn số 4839/BVHTTDL-DSVH gửi UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị chỉ đạo Sở VHTTDL Phú Thọ, UBND huyện Lâm Thao và các đơn vị liên quan thực hiện các giải pháp bảo vệ, bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích, di vật tại chùa Xuân Lũng- chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ), trong đó có Bảo vật Quốc gia Bàn...

Hải Phòng chi hơn 234 tỷ đồng tu bổ khu di tích Bến tàu không số K15

UBND TP Hải Phòng vừa ban hành quyết định về việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng, tu bổ, tôn tạo quần thể di tích Bến K15 (di tích bến tàu không số), ở quận Đồ Sơn, với số tiền hơn 234 tỷ đồng.Mục...

Khẩn trương tu bổ Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam vừa có công văn yêu cầu Sở VHTTDL tỉnh này phối hợp với các đơn vị liên quan khẩn trương thực hiện thực hiện quy trình, thủ tục về đầu tư, sớm thực hiện dự án tu bổ cấp thiết Khu lưu niệm Chủ tịch Hội đồng Nhà nước Võ Chí Công ( xã Tam Xuân 1, huyện Núi Thành) theo quy định. Theo đó, sau khi xem xét đề nghị của Sở...

Tăng cường quản lý, phát huy giá trị di tích lịch sử-văn hóa

VHO - UBND tỉnh Quảng Nam yêu cầu các Sở, Ban, ngành, UBND các huyện, thị xã, thành phố tăng cường quản lý hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. Sở Tài chính, Sở VHTTDL, UBND các huyện, thị xã, thành phố, cơ quan, đơn vị liên quan tăng cường thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với tiền công đức,...

Đà Nẵng chi hơn 9,5 tỉ đồng tu bổ, phục hồi di tích đình Túy Loan

UBND thành phố Đà Nẵng vừa ban hành Quyết định số 1962/QĐ-UBND về phê duyệt chủ trương đầu tư dự án Bảo tồn, tu bổ, phục hồi di tích đình Túy Loan, xã Hòa Phong, huyện Hòa Vang với tổng mức đầu tư gần 9,6 tỉ đồng. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

Tối 16.12, Bộ VHTTDL và UBND tỉnh Quảng Trị đã tổ chức bế mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sau 4 ngày diễn ra sôi nổi với nhiều hoạt động văn hóa, du lịch, thể thao đặc sắc. Với chủ đề “Bảo tồn, phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng, hội nhập và phát triển vì một thế giới hòa bình”, Ngày hội Văn...

Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam

Tuần lễ sách và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22.12.1944 - 22.12.2024) và 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân (22.12.1989 - 22.12.2024) đang diễn ra tại Đường Sách TP.HCM với nhiều hoạt động. Triển lãm và các hoạt động kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam đang diễn ra tại Đường Sách TP.HCM Chương trình do Sở TT&TT TP.HCM phối hợp với...

Để bến Vũng Rô mãi là chứng tích lịch sử hào hùng

VHO - Vũng Rô là một địa danh lịch sử, gắn liền với con đường vận tải chiến lược - “Đường Hồ Chí Minh trên biển”, cùng với “Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh” đã trở thành biểu tượng vinh quang của cả dân tộc, hiện thân của ý chí và khát vọng đấu tranh chống giặc ngoại xâm thống nhất đất nước. Không chỉ vậy giờ đây, bến Vũng Rô trở thành Di tích quốc gia...

Khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024

VHO - Tối ngày 14.12, tại TP. Đông Hà, Bộ VHTTDL phối hợp với UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024. Thứ trưởng BộVHTTDL Trịnh Thị Thủy phát biểu khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 Tham dự chương trình có Thứ trưởng Bộ VHTTDL Trịnh Thị Thủy;  Phó Chủ tịch Hội đồng dân tộc của Quốc hộiĐinh Thị Phương Lan; lãnh đạo...

Bài đọc nhiều

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Nhiều hoạt động kỷ niệm 20 năm phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia

Nhân kỷ niệm 19 năm ngày Di sản văn hoá Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2024), kỷ niệm 20 năm Khu phố cổ Hà Nội được công nhận Di tích lịch sử quốc gia (2004-2024), Ban Quản lý hồ Hoàn Kiếm và Phố cổ Hà Nội tổ chức 20 hoạt động, sự kiện văn hoá, văn nghệ đặc sắc phục vụ công chúng. Chuỗi hoạt động nhằm giới thiệu đến công chúng một số giá trị di sản văn hoá, từ...

Nghỉ lễ, trải nghiệm thú vị với tàu điện và di tích xưa

Ngày nghỉ lễ thật tuyệt vời khi được trải nghiệm tàu điện, dạo quanh phố phường Hà Nội mùa thu với những khu di tích xưa. Người Hà Nội đi tàu Cát Linh - Hà Đông - Ảnh: PHẠM TUẤN Một trong những trải nghiệm của tác giả vào dịp lễ là hẹn cô bạn thân từ thời cấp II đi tham quan Hoàng Thành Thăng Long sáng 1-9. Trải nghiệm tàu điện, ước được đi lâu hơn Nhân dịp 2-9, gia đình...

Họa sĩ kể chuyện bảo tồn di sản, văn hóa Huế qua tranh

Họa sĩ Võ Thành Thân vẽ các tác phẩm lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, giá trị truyền thống của Cố đô Huế, qua đó kêu gọi người trẻ gìn giữ giá trị bản sắc, hồn cốt của dân tộc. Triển lãm Mộng ảnh của họa sĩ Võ Thành Thân vừa được khai mạc tại Bảo tàng Nghệ thuật Quang San, TPHCM. Chia sẻ với VietNamNet, Võ Thành Thân cho biết dành thời gian 3 năm thực hiện các tác phẩm,...

Lễ hội điện Huệ Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL vừa ký quyết định số 3981 ghi danh lễ hội điện Huệ Nam (loại hình lễ hội truyền thống) tại xã Hương Thọ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội điện Huệ Nam thường tổ chức vào dịp tháng 3...

Cùng chuyên mục

Du lịch Huế “cất cánh” bằng thế mạnh di sản văn hóa

Huế sẽ tập trung ưu tiên cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng theo chiều sâu; ưu tiên phát triển ngành dịch vụ, du lịch có lợi thế dựa trên việc phát huy giá trị di sản, văn hóa. Năm 2025 là dấu mốc quan trọng đánh dấu bước ngoặt Thừa Thiên-Huế trở thành thành phố trực thuộc Trung ương, đem đến nhiều vận hội mới cho địa phương. Đây cũng là năm Thừa...

Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia bia “Sùng Chi bi kỷ“

Ngày 15.12.2024, UBND huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh phối hợp với UBND xã Tùng Lộc và con cháu dòng họ Hà tổ chức Lễ công bố quyết định về Bảo vật quốc gia-Bia "Sùng Chi bi kỷ" và đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử quốc gia lăng mộ Hà Công Trình. Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc phát biểu khai mạc Ông Nguyễn Tiến Dũng, Phó Chủ tịch UBND huyện Can Lộc...

Lễ hội điện Huệ Nam được ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội điện Huệ Nam là sinh hoạt truyền thống mang yếu tố văn hoá tâm linh thờ phụng Thánh Mẫu Thiên Y A Na Bộ trưởng Bộ VH-TT-DL vừa ký quyết định số 3981 ghi danh lễ hội điện Huệ Nam (loại hình lễ hội truyền thống) tại xã Hương Thọ, TP Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Lễ hội điện Huệ Nam thường tổ chức vào dịp tháng 3...

Để bến Vũng Rô mãi là chứng tích lịch sử hào hùng

VHO - Vũng Rô là một địa danh lịch sử, gắn liền với con đường vận tải chiến lược - “Đường Hồ Chí Minh trên biển”, cùng với “Đường Trường Sơn - Đường Hồ Chí Minh” đã trở thành biểu tượng vinh quang của cả dân tộc, hiện thân của ý chí và khát vọng đấu tranh chống giặc ngoại xâm thống nhất đất nước. Không chỉ vậy giờ đây, bến Vũng Rô trở thành Di tích quốc gia...

Họa sĩ kể chuyện bảo tồn di sản, văn hóa Huế qua tranh

Họa sĩ Võ Thành Thân vẽ các tác phẩm lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, giá trị truyền thống của Cố đô Huế, qua đó kêu gọi người trẻ gìn giữ giá trị bản sắc, hồn cốt của dân tộc. Triển lãm Mộng ảnh của họa sĩ Võ Thành Thân vừa được khai mạc tại Bảo tàng Nghệ thuật Quang San, TPHCM. Chia sẻ với VietNamNet, Võ Thành Thân cho biết dành thời gian 3 năm thực hiện các tác phẩm,...

Mới nhất

Tiêm kích SU-30MK2 thả mồi bẫy nhiệt tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Sáng nay (17/12), tại sân bay Gia Lâm (Hà Nội), Bộ Quốc phòng tổ chức Tổng duyệt Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. Với quy mô và đội hình biểu diễn lớn hơn nhiều so với...

Người dân TPHCM thích thú mặc áo ấm ra đường trong tiết trời 22 độ

Không khí lạnh tăng cường và khuếch tán xuống phía Nam khiến nền nhiệt ở TPHCM giảm xuống 22 độ C. Người dân khi ra đường phải mặc áo ấm để giữ ấm cơ thể. Không khí lạnh tăng cường và khuếch tán xuống phía Nam khiến nền nhiệt ở TPHCM giảm xuống 22 độ C. Người...

Ông bố Trung Quốc nhồi máu cơ tim vì kèm con làm bài tập

Theo SCMP, ông bố họ Trương, khoảng 40 tuổi, đột nhiên cảm thấy khó thở và đau ngực trong lúc dạy kèm con trai - học sinh trung học cơ sở đang chuẩn bị cho kỳ thi vào trung học phổ thông – tại tỉnh Chiết Giang, miền đông Trung Quốc.Ông Trương nhanh chóng được đưa đến bệnh viện...

Cận cảnh nhiều dự án bãi xe tại Linh Đàm bị biến tướng, xe người dân tràn ra đường

TPO - Với dân số gần 10 vạn dân (bằng nửa dân số quận Hoàn Kiếm), Khu đô thị (KĐT) Linh Đàm được quy hoạch hơn 10 bãi xe. Tuy nhiên, hiện hầu hết các bãi xe này đều chậm trễ triển khai, thậm chí bị biến tướng, xe của người dân thì đỗ tràn ra đường hoặc...

TP.HCM chính thức đề xuất chọn ngoại ngữ là môn thứ ba

Sở GD-ĐT TP.HCM đã chính thức gửi văn bản góp ý lần 2 về một số nội dung dự kiến đổi, bổ sung...

Mới nhất