Trang chủNewsThời sựSơn La: Hoàn thiện hạ tầng, tạo đà tăng trưởng cho các...

Sơn La: Hoàn thiện hạ tầng, tạo đà tăng trưởng cho các địa bàn đặc biệt khó khăn

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đang dần hoàn thiện hạ tầng, tạo động lực phát triển kinh tế – xã hội cho các xã khu vực III của tỉnh Sơn La. Hạ tầng ở các địa bàn đặc biệt khó khăn được đầu tư đồng bộ đã thúc đẩy tiến độ xây dựng nông thôn mới, góp phần quan trọng để tỉnh đạt và vượt nhiều chỉ tiêu kinh tế – xã hội năm 2024.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi không chỉ là những chính sách dân tộc hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước, của chính quyền địa phương đang được triển khai đồng bộ, hiệu quả…mà còn có sự nỗ lực vươn lên từ người dân, đặc biệt là vai trò của những Người có uy tín trong cộng đồng. Họ như những “cây cao bóng cả” của thôn bản hằng ngày tận tụy với công việc của cộng đồng và đi đầu trong các phong trào thi đua ở cơ sở để bà con noi theo…Trong 10 năm hình thành và phát triển, huyện biên giới Ia H’Drai (Kon Tum) được hội tụ bởi nhiều mạch nguồn văn hóa, từ đó hình thành và phát triển nhiều loại hình văn hóa dân gian phong phú, đa dạng, mang sắc thái riêng của 8 dân tộc anh em cùng sinh sống. Về tham gia Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II, đội nghệ nhân xã Ia Đal, huyện Ia H’Drai đã trình diễn Chương trình nghệ thuật với chủ đề “Sắc màu văn hóa Thái” và tạo được ấn tượng đẹp với bạn bè và du khách gần xa.Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.Tối 14/12, tại TP. Hạ Long, Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Ninh tổ chức kỷ niệm 30 năm ngày Vịnh Hạ Long được UNESCO vinh danh là Di sản thiên nhiên thế giới lần thứ nhất (17/12/1994-17/12/2024).Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc rút ngắn khoảng cách giữa miền núi với miền xuôi. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Hà Ra Diêu, Phó trưởng Ban Dân tộc tỉnh Quảng Nam xung quanh vấn đề này.Tối ngày 14/12, UBND tỉnh Kon Tum tổ chức Lễ bế mạc Tuần Văn hóa – Du lịch tỉnh Kon Tum lần thứ V và Liên hoan cồng chiêng, xoang các dân tộc thiểu số tỉnh Kon Tum lần thứ II năm 2024.Với sự quyết đoán, dám nghĩ, dám làm nông nghiệp sạch, chị Thị Khưi, 40 tuổi, dân tộc Mnông, ở xã Đồng Nai, huyện Bù Đăng, tỉnh Bình Phước đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp điều hữu cơ Trảng cỏ Bù Lạch (HTX). HTX đã tập hợp được những người cùng chung quyết tâm xây dựng chuỗi liên kết và tiêu thụ điều cho người dân địa phương.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 14/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Thêm 2 Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ở Bình Định. Đưa Đông y vào sản phẩm du lịch. Nghệ nhân cống hiến sức trẻ gìn giữ di sản Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi không chỉ là những chính sách dân tộc hỗ trợ, đầu tư của Nhà nước, của chính quyền địa phương đang được triển khai đồng bộ, hiệu quả…mà còn có sự nỗ lực vươn lên từ người dân, đặc biệt là vai trò của những Người có uy tín trong cộng đồng. Họ như những “cây cao bóng cả” của thôn bản hằng ngày tận tụy với công việc của cộng đồng và đi đầu trong các phong trào thi đua ở cơ sở để bà con noi theo…Vượt qua cung đường uốn lượn quanh những con đèo hiểm trở, những ngọn núi cao ngất trời, vùng đất Quản Bạ (Hà Giang) hiện ra trước mắt du khách như một bức tranh độc đáo, muôn màu về địa hình, núi non, làng bản và những phong tục, tập quán, những điểm dừng chân đầy hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu khám phá những miền đất hoang sơ, xa xôi của du khách mọi miền.Huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang), là nơi sinh sống của 19 DTTS, với đặc trưng văn hóa phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, điều kiện sống của đồng bào vùng DTTS và miền núi còn nhiều khó khăn, đặc biệt là về cơ sở hạ tầng và thu nhập. Trước thực trạng này, các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) phát triển kinh tế – xã hội đã được triển khai và phát huy hiệu quả, mang lại những thay đổi tích cực trong đời sống vật chất và tinh thần của người dân.Ngày 14/12, Ban Dân tộc tỉnh Cà Mau phối hợp cùng Trường Phổ thông dân tộc nội trú tỉnh đã tổ chức Hội thi “Tìm hiểu quy định của pháp luật về tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống năm 2024”.Theo báo cáo tại Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Bắc Ninh (khóa XIX), tỉnh Bắc Ninh đạt 17/17 chỉ tiêu về kinh tế-xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 6,03% so với năm 2023. Trong đó, hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển tốt, doanh thu du lịch tăng 50%; thu ngân sách nhà nước tăng 13,92%; thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 4,8 tỷ USD, đứng thứ nhất cả nước.

Trường THCS Chiềng Đông, huyện Yên Châu, được xây dựng từ nguồn vốn Chương trình 1719.
Trường THCS Chiềng Đông, huyện Yên Châu, được xây dựng từ nguồn vốn Chương trình 1719.

“Đòn bẩy” cho xã nghèo

Chiềng Khay là 1 trong 4 xã khu vực III của huyện Quỳnh Nhai giai đoạn 2021 – 2025 theo Quyết định số 861/QĐ-TTg. Toàn xã có 1.586 hộ, 100% là đồng bào DTTS, sinh sống tại 11 bản, trong đó có 10 bản thuộc diện đặc biệt khó khăn.

Với xuất phát điểm đó, việc huyện Quỳnh Nhai phấn đấu đưa xã Chiềng Khay “về đích” nông thôn mới (NTM) vào cuối năm 2024 có thể xem là một mục tiêu không hề dễ dàng. Trước đó, Chiềng Khay cũng đã đặt mục tiêu về đích NTM vào năm 2022, nhưng không thực hiện được.

Năm 2024 đã ghi nhận bước đột phá của Chiềng Khay trong xây dựng NTM. Tại thời điểm tháng 5/2024, xã mới đạt 13/19 tiêu chí, 45/57 chỉ tiêu thì đến tháng 11/2024, Chiềng Khay đã hoàn thành 8/19 tiêu chí, 56/57 chỉ tiêu xã NTM; còn thiếu tiêu chí thu nhập dự kiến sẽ đạt cuối năm này để “về đích” NKTM đúng hẹn.

Theo Quyết định số 861/QĐ-TTg ngày 4/6/2021, giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Sơn La có 126 xã khu vực III. Đến đầu năm 2024, toàn tỉnh giảm được 10 xã khu vực III và 171 thôn đặc biệt khó khăn; dự kiến hết năm 2024 sẽ có thêm 8 xã thoát nghèo khi “về đích” NTM.

Theo ông Bùi Đình Hải, Chủ tịch UBND xã Chiềng Khay, một trong những động lực thúc đẩy tiến độ xây dựng NTM của xã là nguồn lực đầu tư, hỗ trợ của Chương trình MTQG 1719.

Từ nguồn vốn ngân sách và sự đóng góp của Nhân dân, trong năm 2024, xã đã bê tông hóa 21 tuyến đường giao thông nông thôn; được bố trí vốn để xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung; sửa chữa, nâng cấp các công trình thủy lợi, nước sinh hoạt, nhà văn hóa bản…, góp phần hoàn thiện hạ tầng nông thôn.

Chiềng Khay là một trong 202 xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2025 và là một trong 126 xã khu vực III của tỉnh Sơn La được thụ hưởng nguồn lực đầu tư, hỗ trợ từ Chương trình MTQG 1719. Nguồn lực của chương trình đã góp phần quan trọng làm thay đổi diện mạo nông thôn, miền núi ở các địa bàn đặc biệt khó khăn của tỉnh.

Theo báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, từ năm 2022 đến nay, thực hiện Chương trình MTQG 1719 toàn tỉnh đã đầu tư xây dựng 743 công trình giao thông, nước sinh hoạt tập trung, giáo dục, nhà văn hóa…, ở các địa bàn đặc biệt khó khăn. Ngoài ra, đồng bào các dân tộc trong tỉnh đã tự nguyện hiến đất, trực tiếp đóng góp hàng nghìn ngày công, vật liệu làm đường bê tông nông thôn.

Cùng với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, công cuộc xây dựng NTM ở các địa bàn đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La đã và đang được đồng bào các dân tộc chung tay góp công, góp sức. (Trong ảnh: Phụ nữ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai dọn dẹp vệ sinh môi trường)
Cùng với nguồn lực đầu tư của Nhà nước, công cuộc xây dựng NTM ở các địa bàn đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La đã và đang được đồng bào các dân tộc chung tay góp công, góp sức. (Trong ảnh: Phụ nữ xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai dọn dẹp vệ sinh môi trường)

Riêng trong năm 2024, toàn tỉnh thực hiện đầu tư 2 trạm y tế xã đạt chuẩn, 66 công trình nhà lớp học, 132 công trình thủy lợi và duy tu bảo dưỡng 291 công trình trên địa bàn đặc biệt khó khăn vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh.

Nhờ đó, hiện 100% số xã trong tỉnh đã cứng hóa đường giao thông đến trung tâm xã; số thôn, bản có đường ô tô đến trung tâm đạt 85%. Dự kiến đến hết năm 2024, toàn tỉnh có 74 xã đạt chuẩn NTM, tăng 33 xã so với năm 2019; trong đó có 10 xã NTM nâng cao.

Động lực tăng trưởng

Sự phát triển ở các địa bàn đặc biệt khó khăn đã và đang đóng góp quan trọng vào tăng trưởng của tỉnh Sơn La. Báo cáo của UBND tỉnh tại kỳ họp thứ 10 HĐND tỉnh Sơn La ngày 05/12/2024 cho thấy, tỉnh hoàn thành, đạt và vượt 25/28 chỉ tiêu kinh tế – xã hội năm 2024.

Cũng theo báo cáo của UBND tỉnh Sơn La, năm 2024, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, Đảng bộ, chính quyền, Nhân dân các dân tộc tỉnh Sơn La tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, chủ động, sáng tạo, phấn đấu vươn lên, đạt nhiều kết quả quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực.

Đến tháng 11/2024, Chiềng Khay đã hoàn thành 8/19 tiêu chí, 56/57 chỉ tiêu xã NTM; còn thiếu tiêu chí thu nhập dự kiến sẽ đạt cuối năm 2024 để “về đích” NTM đúng hẹn. (Trong ảnh: Tuyến đường tại bản Có Nàng, xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai được bê tông hóa)
Đến tháng 11/2024, Chiềng Khay đã hoàn thành 8/19 tiêu chí, 56/57 chỉ tiêu xã NTM; còn thiếu tiêu chí thu nhập dự kiến sẽ đạt cuối năm 2024 để “về đích” NTM đúng hẹn. (Trong ảnh: Tuyến đường tại bản Có Nàng, xã Chiềng Khay, huyện Quỳnh Nhai được bê tông hóa)

Đặc biệt, các chương trình công tác tại các địa bàn đặc biệt khó khăn của tỉnh đã được triển khai kịp thời, hiệu qur, góp phần giảm tỷ lệ nghèo đạt mục tiêu đề ra. Theo đó, tỷ lệ hộ nghèo của tỉnh giảm từ 14,17% năm 2023 xuống còn 11,17% năm 2024.

Đây là nền tảng quan trọng để tỉnh Sơn La hoàn thành mục tiêu năm 2025 giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống còn 8,17%. Đồng thời hướng tới đạt mục tiêu toàn tỉnh có 44% số xã vùng đồng bào DTTS đạt chuẩn NTM vào cuối năm 2025.

Hết năm 2024, tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế trên địa bàn tỉnh Sơn La đạt 96,1%; tỷ lệ dân số nông thôn được sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh ước đạt 99%; GRDP bình quân đầu người đạt trên 56,84 triệu đồng/năm.

Cùng với hàn thiện kết cấu hạ tầng phục vụ sản xuất, đời sống, từ vốn Chương trình MTQG 1719, tỉnh Sơn La đã và đang đầu tư hoàn thiện thiết chế văn hóa, góp phần nâng cao đời sống tinh thần và đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa của đồng bào các DTTS.

Báo cáo của Ban Dân tộc tỉnh Sơn La cho thấy, giai đoạn 2022 – 2024, toàn tỉnh bố trí hơn 200 tỷ đồng từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719 để sửa chữa, đầu tư xây dựng mới 191 nhà văn hóa xã, thôn bản; Qua đó, nâng tỷ lệ bản trong toàn tỉnh có nhà sinh hoạt cộng đồng lên 92,43%, tương đương với 2.320 bản có nhà văn hóa, có đội văn hóa, văn nghệ truyền thống.

Kết quả đó, góp phần đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa, nâng cao đời sống tinh thần cho đồng bào các DTTS; đồng thời, giúp các địa phương hoàn thiện các tiêu chí xây dựng NTM.

Theo ông Lường Văn Toán, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Sơn La, tỉnh phấn đấu đến năm 2025 đạt tỷ lệ 96,85% số bản có nhà văn hóa; các đội văn hóa, văn nghệ, câu lạc bộ truyền thống hoạt động thường xuyên, có chất lượng.

Nhà văn hóa bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, được đầu tư xây dựng.
Nhà văn hóa bản Pu Hao, xã Mường Lạn, huyện Sốp Cộp, được đầu tư xây dựng.

Để đạt mục tiêu này, thời gian tới, Ban Dân tộc tiếp tục phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch và các huyện, thành phố chỉ đạo rà soát, đánh giá các công trình nhà văn hóa xã, bản trên địa bàn, tham mưu với UBND tỉnh bố trí nguồn vốn từ Chương trình MTQG 1719 để đầu tư xây mới, sửa chữa, nâng cấp nhà văn hóa, xã bản.

“Trong đó, tỉnh tiếp tục ưu tiên đối với các xã đang hoàn thiện các tiêu chí nông thôn mới, các bản vùng đặc biệt khó khăn, bản nhiều đồng bào DTTS và vừa thực hiện sáp nhập”, ông Toán chia sẻ.

Giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh Sơn La được giao 6.154,924 tỷ đồng để thực hiện 10/10 dự án thành phần của Chương trình MTQG 1719. Riêng năm 2024, vốn giao của tỉnh là 1.560,02 tỷ đồng (ngân sách Trung ương 1.485,73 tỷ đồng); trong đó tổng vốn đầu tư giao là gần 916 tỷ đồng (hơn 872 tỷ đồng ngân sách Trung ương).

Sơn La: Dấu ấn giảm nghèo ở đồng bào dân tộc La Ha nhìn từ điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS





Nguồn: https://baodantoc.vn/son-la-hoan-thien-ha-tang-tao-da-tang-truong-cho-cac-dia-ban-dac-biet-kho-khan-1734172936334.htm

Cùng chủ đề

Quảng Nam: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc từ Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc...

Đồng Nai: Chương trình MTQG 1719 tiếp sức xóa nhà tạm trong vùng đồng bào DTTS

Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) sẽ tiếp sức tỉnh Đồng Nai giải quyết một số nhu cầu bức thiết trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh; trong đó có nội dung hỗ trợ xóa nhà tạm, nhà dột nát.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về phát...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn

Ngày 13/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) tại Công ty TNHH MTV Lâm nghiệp Ninh Sơn. Cùng dự làm việc có lãnh đạo các sở, ngành cấp tỉnh và đại diện các hộ dân tổ cộng đồng bảo...

Phước Sơn (Quảng Nam): Phấn đấu cuối năm 2025 cơ bản đẩy lùi tảo hôn

Nhằm nâng cao nhận thức về phòng chống tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống (TH&HNCHT) cho người dân trên địa bàn, UBND huyện Phước Sơn (tỉnh Quảng Nam) đã ban hành nhiều kế hoạch, chương trình để triển khai thực hiện. Trong đó, việc thực hiện Đề án giảm thiểu tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống giai đoạn 2020 - 2025 bước đầu phát huy hiệu quả.Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ Chỉ huy Bộ...

Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng kiểm tra , giám sát các dự án thành phần trong Chương trình MTQG 1719 tại BĐBP...

Ngày 11/12, tại cơ quan Bộ chỉ huy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng, Tổ công tác Ban Chỉ đạo 202 Bộ Quốc phòng do Đại tá Lê Thành Công - Trưởng phòng Kinh tế sự nghiệp Cục kinh tế, Bộ Quốc phòng làm Trưởng đoàn đã tiến hành kiểm tra, giám sát kết quả thực hiện các nội dung, dự án thành phần trong Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Diện mạo mới ở vùng đồng bào DTTS Thuận Châu

Những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) có nhiều bước phát triển. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng...

Quảng Nam: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc từ Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc...

Nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân Đắk Nông giảm nghèo nhanh và bền vững

Những năm qua, nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân tỉnh Đắk Nông phát triển sinh kế, ổn định sản xuất, để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá toàn diện trong bối cảnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi thiên tai. Một trong những động lực tăng trưởng...

Quảng Nam: Chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi

Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về...

Bắc Ninh: Đạt 17/17 chỉ tiêu về phát triển kinh tế – xã hội năm 2024

Theo báo cáo tại Kỳ họp thứ 24 HĐND tỉnh Bắc Ninh (khóa XIX), tỉnh Bắc Ninh đạt 17/17 chỉ tiêu về kinh tế-xã hội, với tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) tăng 6,03% so với năm 2023. Trong đó, hoạt động thương mại, dịch vụ phát triển tốt, doanh thu du lịch tăng 50%; thu ngân sách nhà nước tăng 13,92%; thu hút đầu tư nước ngoài đạt trên 4,8 tỷ USD, đứng thứ nhất cả nước.Năm...

Bài đọc nhiều

Thủ tướng phát lệnh khởi công Vành đai 3 Tp.HCM và 2 tuyến cao tốc

Sáng 18/6, tại Tp.Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự Lễ và phát lệnh khởi công đồng loạt xây dựng 3 dự án giao thông quan trọng quốc gia. Đó là đường Vành đai 3 Thành phố Hồ Chí Minh; đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu (giai đoạn 1) và cao tốc Khánh Hòa - Buôn Ma Thuột (giai đoạn 1). Sự kiện được tổ chức theo hình thức trực tuyến...

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình, khiển trách bà Trương Thị Mai

Bộ Chính trị đã quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình và kỷ luật khiển trách bà Trương Thị Mai. Ngày 13-12 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên có vi phạm, khuyết điểm. Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị nhận thấy ông Nguyễn Xuân Phúc, trong thời gian giữ chức vụ ủy viên...

Dự báo thời tiết 13/12/2024: Nhiệt độ hạ thấp, ban đêm Hà Nội xuống tới 10 độ

Dự báo thời tiết 13/12/2024: Không khí lạnh tăng cường khiến miền Bắc chìm trong giá rét, nhiệt độ nhiều nơi giảm sâu. Trong khi đó, miền Trung tiếp tục hứng chịu mưa lớn, có nơi mưa rất to, tiềm ẩn nguy cơ lũ lụt. Ngày 13/12, không khí lạnh tăng cường mang theo cái rét buốt cắt da cắt thịt ở nhiều khu vực của miền Bắc. Từ đêm 13/12, không khí lạnh được tăng cường thêm và ảnh...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Cùng chuyên mục

Diện mạo mới ở vùng đồng bào DTTS Thuận Châu

Những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) có nhiều bước phát triển. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng...

Quảng Nam: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc từ Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc...

Tạo lực “hút” doanh nghiệp công nghệ cao

Xây dựng quân đội "tinh, gọn, mạnh"; Bản anh hùng ca bất hủ; Tạo lực "hút" doanh nghiệp công nghệ cao là thông tin đáng chú ý trên Báo Người Lao Động ngày 15-12 ...

31 dự án được vinh danh tại lễ trao Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng

Tối 14/12, Báo Nhân Dân phối hợp cùng và các đơn vị liên quan tổ chức lễ trao Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024 với chủ đề "Cộng đồng kiến tạo".Ông Lê Quốc Minh nhìn nhận, tinh thần cộng đồng kiến tạo hiện hữu trong mỗi con người, nhưng để một sáng kiến có thể nuôi dưỡng lâu dài và giúp đỡ cộng đồng trên quy mô lớn, cần phải hội tụ rất nhiều...

Quảng Nam: Chính sách dân tộc làm thay đổi diện mạo vùng đồng bào DTTS và miền núi

Nhờ thực hiện hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng Nam có nhiều khởi sắc. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng Ninh về...

Mới nhất

Nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân Đắk Nông giảm nghèo nhanh và bền vững

Những năm qua, nguồn vốn chính sách đã “trợ lực” giúp người dân tỉnh Đắk Nông phát triển sinh kế, ổn định sản xuất, để nâng cao thu nhập, góp phần giảm nghèo nhanh và bền vững.Năm 2024, tình hình kinh tế - xã hội của tỉnh Cao Bằng tiếp tục chuyển biến tích cực, đạt kết quả khá...

Sau 18 tuổi, chiều cao tăng trưởng thế nào?

Chiều cao của một người được quyết định bởi nhiều yếu tố. Trong đó, các yếu tố quan trọng nhất là di truyền,...

Tạo lực “hút” doanh nghiệp công nghệ cao

Xây dựng quân đội "tinh, gọn, mạnh"; Bản anh hùng ca bất hủ; Tạo lực "hút" doanh nghiệp công nghệ cao là thông tin đáng chú ý trên Báo Người Lao Động ngày 15-12 ...

Hustlang Robber là Quán quân dễ đoán của Rap Việt 2024

Với 35,1% lượt bình chọn từ khán giả, giám khảo và huấn luyện viên, Hustlang Robber giành ngôi vị Quán quân Rap Việt 2024. Tại đêm chung kết trao giải tối 14/12, Quán quân Rap Việt 2024 được công bố là Hustlang Robber (đội B Ray) với tỷ lệ bình chọn là 35,1%. Anh nhận giải thưởng tổng cộng 250 triệu...

Tuyên Quang thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

(ĐCSVN) - Ngày 14/12, Trung tâm Xúc tiến đầu tư tỉnh Tuyên Quang phối hợp với Sở Công Thương Thành phố Hải Phòng tổ chức hội nghị Kết nối giao thương, thu hút đầu tư vào vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi tỉnh Tuyên Quang.   Tham dự hội nghị có đông đảo đại biểu là lãnh...

Mới nhất