Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcĐất hiếm thực chất hiếm đến mức nào?

Đất hiếm thực chất hiếm đến mức nào?


Nhóm nguyên tố đất hiếm, gồm 17 kim loại, tương đối dồi dào trong vỏ Trái Đất nhưng việc khai thác chúng lại cực kỳ khó khăn.





Neodymium, một trong những nguyên tố đất hiếm cực kỳ khó khai thác. Ảnh: RHJ/Getty

Neodymium, một trong những nguyên tố đất hiếm cực kỳ khó khai thác. Ảnh: RHJ/Getty

Các nguyên tố đất hiếm có nhiều đặc tính hữu ích nên rất được các ngành năng lượng và công nghệ ưa chuộng. Nhóm này gồm 17 kim loại, bao gồm 15 nguyên tố kim loại ở cuối bảng tuần hoàn, cùng với 2 nguyên tố yttrium và scandium.

Những nguyên tố giá trị nhất trong số này là neodymium, praseodymium, terbium và dysprosium, đóng vai trò như nam châm thu nhỏ siêu mạnh, một thành phần trọng yếu của các thiết bị điện tử như smartphone, pin xe điện và turbine gió. Tuy nhiên, nguồn cung hạn chế của đất hiếm là mối lo ngại lớn với các công ty và chính phủ khi sản xuất những thứ thiết yếu thời hiện đại.

Đất hiếm thực chất không quá hiếm. Theo nghiên cứu của Cơ quan Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) về sự dồi dào tinh thể của các nguyên tố khác nhau (mức độ sẵn có nếu tính trung bình lớp vỏ Trái Đất), phần lớn đất hiếm có cùng số lượng với các kim loại thông dụng như đồng và kẽm. “Chúng chắc chắn không hiếm bằng những kim loại như bạc, vàng, bạch kim”, Aaron Noble, giáo sư tại Đại học Bách khoa Virginia, cho biết.

Tuy nhiên, việc khai thác chúng từ các nguồn tự nhiên cực kỳ khó khăn. “Vấn đề là chúng không tập trung ở một nơi. Có khoảng 300 milligram đất hiếm trong mỗi kg đá phiến sét trên khắp nước Mỹ”, Paul Ziemkiewicz, giám đốc Viện Nghiên cứu Nước Tây Virginia, nói.

Thông thường, các kim loại tập trung trong vỏ Trái Đất do những quá trình địa chất khác nhau, ví dụ dòng chảy dung nham, hoạt động thủy nhiệt và sự hình thành núi. Tuy nhiên, tính chất hóa học khác thường của các nguyên tố đất hiếm khiến chúng thường không tập trung với nhau trong những điều kiện đặc biệt này. Dấu vết đất hiếm rải rác khắp hành tinh, khiến việc khai thác chúng trở nên kém hiệu quả.

Đôi khi, những môi trường giàu axit dưới lòng đất có thể làm tăng nhẹ lượng nguyên tố đất hiếm ở một số địa điểm nhất định. Tuy nhiên, việc tìm ra những địa điểm này mới chỉ là thách thức đầu tiên.

Ngoài tự nhiên, kim loại tồn tại dưới dạng hỗn hợp gọi là quặng, chứa những phân tử kim loại liên kết với chất phi kim khác (phản ion) bằng liên kết ion mạnh. Để thu được kim loại nguyên chất, người ta phải phá vỡ những liên kết này và loại bỏ chất phi kim. Độ khó của công việc phụ thuộc vào kim loại và chất phi kim mà chúng liên kết.

“Quặng đồng thường xuất hiện dưới dạng sulfide (chất hóa học gồm lưu huỳnh và nguyên tố khác). Bạn nung nóng quặng đến mức đẩy sulfide thoát ra dưới dạng khí và đồng nguyên chất rơi xuống đáy lò phản ứng. Đó là quá trình chiết xuất khá dễ dàng. Một số loại khác, ví dụ như oxit sắt, cần chất phụ gia để giải phóng kim loại. Nhưng việc tách đất hiếm phức tạp hơn nhiều”, Ziemkiewicz giải thích.

Các kim loại đất hiếm có ba điện tích dương và hình thành liên kết ion cực mạnh với các phản ion phosphate, mỗi phản ion có ba điện tích âm. Do đó, quá trình tách chiết phải vượt qua sự liên kết cực kỳ chắc chắn giữa kim loại dương và phosphate âm.

“Quặng đất hiếm là những khoáng vật rất ổn định về mặt hóa học, cần phải tốn nhiều năng lượng và sức mạnh hóa học để phá vỡ chúng. Thông thường, quá trình đó đòi hỏi độ pH cực thấp, các điều kiện khắc nghiệt và nhiệt độ cực cao vì những liên kết trong quặng vô cùng bền chắc”, Noble nói.

Sự khó khăn trong việc tách chiết nguyên tố tinh khiết đã mang lại tên gọi “đất hiếm”. Một số chuyên gia đang nghiên cứu các phương pháp mới để tái chế và chiết xuất những kim loại giá trị này từ rác thải công nghiệp và đồ điện tử cũ nhằm giảm áp lực lên nguồn cung hiện tại. Họ cũng thử tái tạo những đặc điểm từ tính và điện tử đặc biệt của đất hiếm trong các hợp chất mới với hy vọng các hợp chất mới này sẽ trở thành giải pháp thay thế dễ tiếp cận hơn. Tuy nhiên, hiện chưa có nguồn thay thế hiệu quả nào cho đất hiếm, bất chấp nhu cầu tăng cao.

Thu Thảo (Theo Live Science)




Source link

Cùng chủ đề

Thông xe 22km đoạn phía Tây cao tốc Bến Lức

Nhà thầu đang gấp rút đẩy nhanh các hạng mục thi công để hoàn thành 22km đoạn phía Tây của cao tốc Bến Lức - Long Thành. ...

Công an 7 tỉnh, thành vùng ĐBSCL phối hợp chống khai thác cát biển trái phép

Công an 7 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký kết phối hợp đấu tranh với việc khai thác cát biển trái phép. ...

Cấp phép khai thác 200.000m3 đất phục vụ cao tốc Biên Hòa

Sau nhiều tháng triển khai các thủ tục, đến nay đã có 200.000m3 đất được phê duyệt khai thác để phục vụ thi công cao tốc qua địa bàn tỉnh Đồng Nai. ...

Từ chất thải độc hại thành tài nguyên đất hiếm quý giá

(CLO) Hàng triệu tấn tro than từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch hiện đang bị chôn lấp, có nguy cơ ngấm vào nguồn nước và gây ô nhiễm đất. Tuy nhiên, những chất thải độc hại này cũng có thể trở thành nguồn tài nguyên quý giá, chứa đựng các...

Ăn gì để vừa khỏe tim, vừa dễ ngủ?

Sức khỏe tim và giấc ngủ có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Mất ngủ, thiếu ngủ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tim, trong khi vấn đề về tim cũng ảnh hưởng tiêu cực đến giấc ngủ. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Lý giải tảng đá 4.000 năm cắt đôi thẳng tắp kỳ lạ

Arab SaudiAl Naslaa là một tảng đá cứng rắn đồ sộ trông như thể bị cắt đôi ở chính giữa bởi vũ khí laser. Đây là ví dụ tuyệt vời về lực tác động của tự nhiên. Tảng đá Al Naslaa vào năm 2021. Ảnh: Wikimedia Trên thực tế, giới nghiên cứu cho rằng tảng đá Al Naslaa hình thành hoàn toàn do thiên nhiên, theo IFL Science. Tảng đá cao 6 m nằm trên hai bệ đỡ tự nhiên...

ChatGPT đạt 300 triệu người dùng hàng tuần

DNVN - Sam Altman, Giám đốc điều hành của OpenAI, gần đây tiết lộ rằng ứng dụng trí tuệ nhân tạo ChatGPT hiện có hơn 300 triệu người dùng hàng tuần, tăng từ 200 triệu người dùng vào cuối tháng 8/2024. ...

Có bao nhiêu hành tinh trong vũ trụ?

Các nhà thiên văn học ước tính có khoảng 100.000 tỷ tỷ hành tinh trong vũ trụ dựa trên giả định mỗi ngôi sao có một hành tinh xoay quanh. Giới nghiên cứu mới chỉ phát hiện 5.510 hành tinh trong dải Ngân Hà. Ảnh: NASA Chỉ riêng dải Ngân Hà đã có khoảng 100 tỷ ngôi sao và có hàng nghìn tỷ thiên hà trong vũ trụ. Các nhà thiên văn học phát hiện 5.502 hành tinh quay quanh...

Trí thức trẻ Việt Nam tại Nhật Bản chia sẻ về sự nghiệp trong lĩnh vực IT

Ngày 14/12, Hội Chuyên gia người Việt Nam tại Nhật Bản (VPJ) đã tổ chức thành công sự kiện “VPJ Career Forum 2024: Xu hướng tương lai và con đường sự nghiệp” tại Tokyo, Nhật Bản. Ngày 14/12, Hội Chuyên gia người Việt Nam tại Nhật Bản (VPJ) đã tổ chức thành công sự kiện “VPJ Career Forum 2024: Xu hướng tương lai và con đường sự nghiệp” tại Tokyo, Nhật Bản....

Hiện ra sau 400 triệu năm, quái vật nhiều chân dung gây bối rối

(NLĐO) - Quái vật Palaeospondylus được các nhóm nghiên cứu phân loại vào các nhóm trái ngược nhau, với mô tả hoàn toàn khác nhau về cấu trúc. ...

Cùng chuyên mục

Dấu ấn công nghệ từ bàn tay người trẻ tại “ngày hội lớn” của thanh niên

NDO - Trong khuôn khổ Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX tại Hà Nội từ ngày 16 đến 18/12, đã diễn ra Triển lãm “Thanh niên Việt Nam - Tự tin bước vào kỷ nguyên mới” với hàng loạt công trình, phát minh tiêu biểu của tuổi trẻ. Triển lãm “Thanh niên Việt Nam - Tự tin bước vào kỷ nguyên mới” được chia thành 3...

Khởi động Cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần 2

NDO - Cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông minh lần 2 chính thức được khởi động nhằm thúc đẩy sự sáng tạo, tìm kiếm và phát triển các tài năng trong lĩnh vực thiết kế vi mạch trên cả nước. Ngày 18/12, Ban Quản lý Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp các đơn vị liên quan công bố Cuộc thi Thiết kế vi mạch cho đô thị thông...

Mỹ rót 406 triệu USD cho GlobalWafers nhằm củng cố chuỗi cung ứng chip nội địa

Khoản tiền sẽ hỗ trợ GlobalWafers xây dựng cơ sở sản xuất mới, là bước đi quan trọng nhằm củng cố chuỗi cung ứng chip bán dẫn nội địa của Mỹ trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu ngày càng gia tăng. Bộ Thương mại Mỹ ngày 17/12 đã công bố khoản trợ cấp trị giá 406 triệu USD cho GlobalWafers, một công ty công nghệ của Đài Loan (Trung Quốc), nhằm...

Phát hiện thứ tạo ra “địa ngục” khủng khiếp nhất Thái Dương hệ

(NLĐO) - Dữ liệu từ tàu vũ trụ Juno của NASA đã giúp vén màn bí ẩn về Io - "địa ngục dung nham" quay quanh Sao Mộc. ...

Một loạt vật thể chưa từng biết đang lao về phía Trái Đất

(NLĐO) - Kính viễn vọng không gian James Webb đã ghi nhận 138 vật thể mới giữa quỹ đạo Sao Hỏa và Sao Mộc. ...

Mới nhất

Vĩnh Phúc trao giải cuộc thi viết về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng

(CLO) Chiều 18/12/2024, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trao giải Cuộc thi báo chí với chủ đề...

Dấu ấn công nghệ từ bàn tay người trẻ tại “ngày hội lớn” của thanh niên

NDO - Trong khuôn khổ Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX tại Hà Nội từ ngày 16 đến 18/12, đã diễn ra Triển lãm “Thanh niên Việt Nam - Tự tin bước vào kỷ nguyên mới” với hàng loạt công trình, phát minh tiêu biểu của tuổi...

Chỗ cấp tập thi công, nơi dở dang ‘đứt đoạn’

TPO - Trong khi các dự án hậu cần nghề cá, đê kè chống lũ ở Hà Tĩnh đang cấp tập hoàn thành xây dựng như tiến độ đề ra thì một số dự án như nâng cấp quốc lộ 8C, đường bao quanh cụm công nghiệp Lộc Hà vẫn  vướng mắc mặt bằng, chờ tháo gỡ. 18/12/2024 | 20:33...

Bộ Y tế cam kết cắt giảm thủ tục cấp phép dược phẩm

Lãnh đạo Bộ Y tế cam kết tiếp tục cắt giảm và đơn giản thủ tục hành chính, dứt khoát không được thêm...

Hà Nội – TP.HCM lọt top 10 chặng bay bận rộn nhất thế giới, đường bay châu Âu ‘vắng bóng’

Chặng bay nội địa giữa Hà Nội (HAN) và TP.HCM (SGN) tiếp tục lọt top 10 đường bay nội địa bận rộn nhất thế giới năm 2024. ...

Mới nhất