Trang chủNewsThời sựQuảng Nam phát triển cây dược liệu quy mô lớn

Quảng Nam phát triển cây dược liệu quy mô lớn

Gần bốn năm trở lại đây, tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) với các nguồn vốn khác để phát triển chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp, trọng tâm là phát triển cây dược liệu. Tỉnh Quảng Nam đang phấn đấu trở thành vùng dược liệu đại diện cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên.Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 – Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Gia Lai, lần thứ IV, năm 2024 sẽ được tổ chức vào ngày 09/11/2024. Là những đại biểu trẻ tuổi lần đầu tiên tham dự Đại hội, đây vừa là niềm vinh dự vừa là trách nhiệm, đại diện cho đồng bào các DTTS tại địa phương gửi gắm niềm tin, kỳ vọng công tác dân tộc của tỉnh sẽ tiếp tục đạt được kết quả cao thông qua việc thực hiện Quyết tâm thư Đại hội Đại biểu các DTTS lần thứ IV, góp phần tích cực vào sự phát triển toàn diện của tỉnh.Vốn tín dụng chính sách đã trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, góp phần không nhỏ vào quá trình phát triển kinh tế – xã hội đối với vùng DTTS miền núi của Thanh Hóa. Không chỉ giúp người dân cải thiện đời sống, nguồn vốn này còn đóng vai trò là “bệ đỡ” để các huyện miền núi thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững và xây dựng nông thôn mới.Gần bốn năm trở lại đây, tỉnh Quảng Nam đã linh hoạt lồng ghép nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030; giai đoạn I: từ 2021 đến 2025 (Chương trình MTQG 1719) với các nguồn vốn khác để phát triển chuỗi giá trị trong sản xuất nông nghiệp, trọng tâm là phát triển cây dược liệu. Tỉnh Quảng Nam đang phấn đấu trở thành vùng dược liệu đại diện cho khu vực miền Trung – Tây Nguyên.Sau 3 năm triển khai thực hiện Tiểu dự án 2 về Hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý, thúc đẩy khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi thuộc Dự án 3 – Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719), nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện Văn Quan (Lạng Sơn) đã được hỗ trợ nguồn lực để phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống.Với hơn 300 năm hình thành và phát triển, Cà Mau là vùng đất địa đầu cực Nam của Tổ quốc – nơi mà mỗi người dân Việt Nam đều muốn được đặt chân đến ít nhất một lần. Nếu như trước kia, đa phần du khách vẫn chỉ xem Cà Mau là một điểm đến trong chuyến hành trình … thì giờ đây, nhờ đa dạng hóa loại hình du lịch, nhất là du lịch trải nghiệm đã thu hút nhiều du khách trong và ngoài nước tìm đến Cà Mau.Tập huấn nâng cao năng lực, thành lập tổ nhóm sinh kế, duy trì tổ truyền thông cộng đồng, đối thoại chính sách… đang là những hoạt động trọng tâm của Dự án 8, Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 ở Nghệ An. Những hoạt động này đang góp phần vào việc thực hiện các mục tiêu về nâng cao quyền năng kinh tế cho phụ nữ, thúc đẩy bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết của phụ nữ và trẻ em.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 7/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 sẽ tổ chức tại Quảng Trị. Thảo nguyên Suôi Thầu – Miền cổ tích ở Hà Giang. Lập nghiệp từ văn hóa truyền thống. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Từ niềm tự hào với văn hóa truyền thống của dân tộc, nhiều bạn trẻ đã tích cực tham gia vào các đội, nhóm văn nghệ của các chùa Khmer để có một sân chơi thỏa mãn niềm đam mê, đồng thời góp sức phục vụ các dịp lễ hội của phum sóc. Tuy vậy, hoạt động của các đội, nhóm này gặp nhiều khó khăn do lực lượng không ổn định, thiếu kinh phí. Giải quyết “bài toán” này, các đội văn nghệ rất cần được trợ lực về vật chất lẫn tinh thần để chung tay bảo tồn, phát huy những giá trị tốt đẹp của văn hóa Khmer.Là một trong những tỉnh thường xuyên phải chịu ảnh hưởng do mưa bão, sạt lở, những năm gần đây, các cấp chính quyền tỉnh Quảng Nam đã quan tâm, chú trọng công tác sắp xếp, ổn định dân cư tại các huyện miền núi. Một trong những biện pháp hữu hiệu mà tỉnh Quảng Nam đang triển khai là di dời dân ở những khu vực có nguy cơ sạt lở, bố trí tái định cư cho người dân.Xác định công tác giáo dục vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN) là một trong những nhiệm vụ chính trị quan trọng, những năm qua, các cấp chính quyền tỉnh Vĩnh Phúc luôn quan tâm, chú trọng tới công tác đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng trường học, góp phần nâng cao chất lượng dạy và học cho đội ngũ giáo viên, học sinh.Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc, Lần thứ XI, năm 2024 vừa được tổ chức tại tỉnh Lạng Sơn. Nhiều nghệ nhân, đồng bào DTTS của tỉnh Vĩnh Phúc đã để lại những dấu ấn đậm nét đối với du khách trong và ngoài nước về nét đẹp văn hoá các DTTS.Triển khai Dự án 8 Chương trình MTQG phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) tỉnh Ninh Thuận đã tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, vận động hội viên thay đổi nếp nghĩ, cách làm, nâng cao nhận thức về bình đẳng giới, nâng cao chất lượng cuộc sống, đem lại hiệu quả thiết thực.

Thu hoạch gừng sẻ ở xã Ga Ri, huyện Tây Giang (Ảnh: Báo Nhân Dân).
Thu hoạch gừng sẻ ở xã Ga Ri, huyện Tây Giang (Ảnh: Báo Nhân Dân).

Giải pháp căn cơ để phát triển kinh tế

Là 1 trong 8 vùng dược liệu lớn nhất nước, với hơn 500 ngàn ha rừng tự nhiên, Quảng Nam cũng là địa phương có diện tích rừng nguyên sinh lớn nhất khu vực miền Trung – Tây Nguyên. Xác định phát triển dược liệu là giải pháp căn cơ để phát triển kinh tế vùng đồng bào DTTS và miền núi, nhiều năm qua, tỉnh Quảng Nam đã tập trung đẩy mạnh phát triển dược liệu dưới tán rừng, đặc biệt là các loại cây chủ lực, như sâm Ngọc Linh, đẳng sâm, ba kích… tại các huyện miền núi

Trong quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt ra mục tiêu tỉnh Quảng Nam sẽ trở thành vùng dược liệu đại diện cho miền Trung – Tây Nguyên. Đây là một quy hoạch rất tốt cho Quảng Nam. Từ quy hoạch này, tỉnh đang phối hợp với các bộ, ngành Trung ương xây dựng Đề án để phát triển dược liệu Quảng Nam trở thành trung tâm dược liệu lớn của miền Trung – Tây Nguyên”.

Ông Lê Văn DũngChủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam

Điển hình như ở huyện biên giới Tây Giang, từ năm 2003, địa phương này đã quy hoạch, sắp xếp, bố trí diện tích trồng và có nhiều cơ chế, chính sách phát triển cây dược liệu. Theo đó, chính quyền khuyến khích đồng bào DTTS tận dụng diện tích đất rừng, đồi trồng và phát triển hằng trăm ha cây dược liệu như: Ba kích, Đẳng sâm, Sa nhân…

“Thời gian qua, nhờ có cây Ba kích, người dân địa phương có nhiều điều kiện để thay đổi cuộc sống. Ba kích là loại cây rất dễ trồng, dễ chăm sóc, thời gian trồng đến chăm sóc không dài lắm, chỉ 3 năm, năng suất thu hoạch thì cao. Điều quan trọng là cần phát triển cây Ba kích thành cây chủ lực giúp người dân địa phương thoát nghèo ”, già làng Bhríu Pố, thôn A Rớh, xã Lăng, huyện Tây Giang chia sẻ.

Theo ông Trần Công Ta, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Tây Giang: “Thời gian qua, huyện đã linh hoạt lồng ghép các nguồn vốn từ ba Chương trình mục tiêu quốc gia, trọng tâm là Chương trình MTQG 1719 để phát triển cây dược liệu. Đồng thời, đẩy mạnh phát triển vùng nguyên liệu thông qua các dự án hỗ trợ phát triển sản xuất.

 Bên cạnh đó, chúng tôi thúc đẩy, phát triển các hợp tác xã tham gia vào chuỗi liên kết phát triển dược liệu, vừa tạo ra sản phẩm vừa xây dựng thương hiệu cho sản phẩm. Các sản phẩm sau khi được công nhận là sản phẩm OCOP thì thường xuyên hoàn thiện và nâng cấp”.

“Huyện Tây Giang hiện có chính sách hỗ trợ các cơ sở sản xuất sản phẩm từ dược liệu đầu tư dây chuyền, xây dựng thương hiệu; phấn đấu đưa sản phẩm dược liệu đặc hữu từ cây Ba kích, Đẳng sâm và đặc sản vùng cao của địa phương đạt chuẩn Chương trình mỗi xã một sản phẩm OCOP”, ông Trần Công Ta cho biết.

Trồng cây dược liệu đã và đang giúp người dân miền núi tỉnh Quảng Nam nâng cao thu nhập.
Trồng cây dược liệu đã và đang giúp người dân miền núi tỉnh Quảng Nam nâng cao thu nhập.

Phấn đấu trở thành trung tâm dược liệu khu vực miền Trung – Tây Nguyên

Cùng với Tây Giang, từ nguồn lực của Dự án 3, Chương trình MTQG 1719, các huyện miền núi trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã triển khai hiệu quả nội dung “Phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp bền vững, phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng miền để sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị”.

 Theo đó, chính quyền địa phương hỗ trợ trực tiếp cho các hộ phát triển sản xuất theo nhóm hộ và được giao về cho một hộ làm đầu mối. Đại diện nhóm hộ sẽ tổ chức sản xuất, các hộ khác trong nhóm cùng tham gia. Điều này, giúp nhóm hộ sử dụng nguồn vốn hiệu quả, mang lại thu nhập ổn định, nâng cao trách nhiệm trong liên kết phát triển sản xuất, từng bước hình thành chuỗi sản xuất dược liệu quy mô lớn.

Nhờ đẩy mạnh triển khai các nội dung hỗ trợ theo Dự án 3, Chương trình MTQG 1719, các địa phương vùng đồng bào DTTS và miền núi tỉnh Quảng Nam có thêm nguồn lực phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị, vùng trồng dược liệu quý. Từ đó, thúc đẩy mạnh mẽ khởi sự kinh doanh, khởi nghiệp và thu hút đầu tư vùng đồng bào DTTS và miền núi. Tại nhiều địa phương, các doanh nghiệp sản xuất, chế biến, kinh doanh và các hợp tác xã tham gia vào chuỗi giá trị có đến 70% lao động là đồng bào DTTS.

Ông Trần Duy Dũng, Chủ tịch UBND huyện Nam Trà My, cho biết: Thực hiện Chương trình MTQG 1719, địa phương đã và đang đẩy mạnh hỗ trợ sản xuất và các nhóm tổ hợp tác. Sắp tới, huyện sẽ nhân rộng các mô hình hay trong phát triển cây dược liệu để các hộ dân liên kết sản xuất, cùng tham gia, gắn kết nhau, giúp nhau phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo và làm giàu.

Với những lợi thế và ưu đãi của thiên nhiên, tỉnh Quảng Nam có tiềm năng rất lớn để hình thành chuỗi sản xuất dược liệu quy mô lớn. Trong quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã đặt mục tiêu đưa Quảng Nam trở thành trung tâm dược liệu của khu vực miền Trung – Tây Nguyên.

Theo chia sẻ của ông Lê Văn Dũng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam, hiện, tỉnh đang tập trung phát triển chuỗi sản xuất dược liệu quy mô lớn, trở thành ngành sản xuất chính cho người dân miền núi nói riêng và người người dân tỉnh Quảng Nam nói chung.

“Trong quyết định phê duyệt Quy hoạch tỉnh Quảng Nam thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2050, đặt ra mục tiêu tỉnh Quảng Nam sẽ trở thành vùng dược liệu đại diện cho miền Trung – Tây Nguyên. Đây là một quy hoạch rất tốt cho Quảng Nam. Từ quy hoạch này, tỉnh đang phối hợp với các bộ, ngành Trung ương xây dựng Đề án để phát triển dược liệu Quảng Nam trở thành trung tâm dược liệu lớn của miền Trung – Tây Nguyên” – ông Lê Văn Dũng cho biết.

Thời gian qua, tỉnh Quảng Nam đã cấp gần 28,5 tỷ đồng để hỗ trợ cây giống sâm Ngọc Linh và cây giống dược liệu phát triển diện tích trồng mới. Đã có gần 1.700 hộ dân được hỗ trợ hơn 103.300 cây sâm Ngọc Linh. Người dân các huyện Tây Giang, Đông Giang và Nam Giang đã trồng mới gần 50ha dược liệu ba kích, chè dây, bảy lá một hoa, thổ phục linh. Cùng với đó, tỉnh Quảng Nam phê duyệt quy hoạch bảo tồn và phát triển cây dược liệu trên địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2018 – 2025, định hướng đến năm 2030 với tổng diện tích khoảng 64.000ha; trong đó diện tích đã trồng hiện có gần 2.500ha, diện tích quy hoạch trồng mới hơn 61.000ha.

Quảng Nam kỳ vọng trở thành trung tâm dược liệu cả nước





Nguồn: https://baodantoc.vn/quang-nam-phat-trien-cay-duoc-lieu-quy-mo-lon-1731038220193.htm

Cùng chủ đề

Quảng Nam có tân Giám đốc BQLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông

Kinhtedothi- Ông Nguyễn Văn Thường vừa được UBND tỉnh Quảng Nam bổ nhiệm giữ chức Giám đốc Ban Quản lý dự án (BQLDA) đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh. Chiều 17/12, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Nam Lê Văn Dũng đã trao Quyết định số 3024 về việc bổ nhiệm ông Nguyễn Văn Thường giữ chức vụ Giám đốc BQLDA đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh. Thời hạn bổ nhiệm đối với...

Quảng Nam đạt thành tích cao tại Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam

Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 tại tỉnh Quảng Trị bế mạc tối 16/12; đoàn Quảng Nam đạt thành tích cao và được Bộ trưởng Bộ VH-TT&DL tặng Bằng khen. Ngày hội văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 do Bộ VH-TT&DL phối hợp UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức với sự tham gia của nhiều tỉnh, thành phố trên cả nước. Đoàn Quảng Nam tham gia với gần 120 nghệ nhân, diễn viên,...

Tổ chức cho người ngoại quốc ở lại Việt Nam trái phép, 2 người bị bắt

Ngày 17/12, Cơ quan An ninh điều tra (ANĐT) Công an tỉnh Quảng Nam vừa ra quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can và tạm giam Nguyễn Duy Hậu (SN 1985, trú tại thôn Nhì Lưu, xã Quế Lưu, huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) và Trương Đình Hoàng (SN 2002, trú tại thôn Đông Cổ Hiền, xã Hiền Ninh, Quảng Ninh, Quảng Bình) về hành vi “Tổ chức cho người khác ở lại...

Quảng Nam cho phép tiếp tục đầu tư Khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp STO

Chủ tịch tỉnh Quảng Nam thống nhất để công ty STO tiếp tục đầu tư Khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp tại Khu Công nghiệp Điện Nam - Điện Ngọc, đồng thời, yêu cầu các đơn vị kiểm điểm các sai phạm liên quan đến dự án. Quảng Nam cho phép tiếp tục đầu tư Khu nhà ở dành cho người thu nhập thấp STOChủ tịch tỉnh Quảng Nam thống nhất để công ty STO tiếp tục...

Quảng Nam: Trợ lực giúp người dân vùng đồng bào DTTS giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã giúp hàng ngàn hộ dân vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng được hỗ trợ sinh kế, nhà ở, từ đó vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Vinh Tơr gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín TP. Hồ Chí Minh

Nhân dịp Đoàn đại biểu Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS TP. Hồ Chính Minh đến thăm Thủ đô Hà Nội, chiều 17/12, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr đã thân mật tiếp đón và gặp Đoàn đại biểu tại trụ sở UBDT. Cùng tiếp đón Đoàn có lãnh đạo các Vụ, đơn vị thuộc UBDT.Thực hiện Dự án 10, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại các đơn vị lâm nghiệp

Ngày 17/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) tại các đơn vị lâm nghiệp trên địa bàn huyện Bác Ái. Cùng dự làm việc có đại diện các sở, ngành cấp tỉnh, lãnh đạo Ban Quản lý Rừng phòng...

Ninh Thuận: Hội thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp, mô hình truyền thông hiệu quả thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” năm 2024

Ngày 17/12, tại TP. Phan Rang- Tháp Chàm, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp, mô hình truyền thông hiệu quả thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” năm 2024. Tham gia Hội thi có 7 đội với 58 thí sinh đến từ các huyện vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.Trong 3 ngày (từ 17 - 19/12), tại xã Ia Dom,...

Đức Cơ (Gia Lai): Nâng cao năng lực cho cộng đồng, cán bộ triển khai Chương trình MTQG 1719

Trong 3 ngày (từ 17 - 19/12), tại xã Ia Dom, Phòng Dân tộc huyện Đức Cơ (Gia Lai) tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 - 2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719).Sáng 17/12, Thượng tướng...

Trái phiếu doanh nghiệp Việt Nam đầu tiên được xếp hạng tín dụng AAA

Chiều 17/12 Công ty Cổ phần Tổng công ty Nước – Môi trường Bình Dương (Biwase) tổ chức lễ công bố Phát hành thành công trái phiếu được xếp hạng AAA đầu tiên tại Việt Nam của Biwase. Đông đảo lãnh đạo và đại diện các ngân hàng, công ty chứng khoán, quỹ đầu tư tài chính trong và ngoài nước đến dự và chúc mừng. Ông Trần Chiến Công – Phó chủ tịch HĐQT – Tổng giám đốc...

Bài đọc nhiều

Màn ‘bẻ lái’ ngoạn mục giúp đại gia Nguyễn Cao Trí thu lợi hơn 27.000 tỷ đồng 

Ông Nguyễn Cao Trí đã dùng tiền, lợi ích vật chất, câu kết với các cá nhân có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan quản lý nhà nước để “bẻ lái” các quyết định trong việc xử lý sai phạm, thu hồi Dự án Đại Ninh nhằm trục lợi. Trong vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng và một số...

AFF Cup 2024: Cơ hội cho đội tuyển Việt Nam khắc chế Indonesia

HLV Kim Sang-sik cùng trợ lý đã theo dõi rất kỹ màn thể hiện của Indonesia để vạch ra con đường chiến thắng cho đội tuyển VN, trong trận đấu giữa hai đội vào ngày 15.12 trên Sân vận động Việt Trì (Phú Thọ). THIẾU SÓT CỦA INDONESIA Trận hòa 3-3 trước Lào là cú ngã đau đớn của đội tuyển Indonesia, ngay trước khi thầy trò HLV Shin Tae-yong bước vào trận quyết đấu với VN trên sân Việt Trì vào 20 giờ...

Phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở tỉnh Thái Bình

Chiều 10/12, Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng Kỳ họp thứ 37 triển khai các văn bản của Ban Chỉ đạo tỉnh về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị theo Nghị quyết số 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo tổng kết Nghị...

Lo đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup, báo Indonesia cầu viện tuyển Việt Nam

(Dân trí) - Tờ Suara (Indonesia) đã lên tiếng cầu viện sự giúp đỡ của đội tuyển Việt Nam vì lo sợ đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup 2024. Sau thất bại với tỷ số 0-1 trước đội tuyển Việt Nam vào hôm 15/12, Indonesia đối diện với nguy cơ bị loại. Họ đang xếp thứ hai bảng B với 4 điểm sau 3 trận đấu, hơn Philippines, Lào 2 điểm và hơn Myanmar 3 điểm. Tuy nhiên,...

Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình, khiển trách bà Trương Thị Mai

Bộ Chính trị đã quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình và kỷ luật khiển trách bà Trương Thị Mai. Ngày 13-12 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên có vi phạm, khuyết điểm. Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị nhận thấy ông Nguyễn Xuân Phúc, trong thời gian giữ chức vụ ủy viên...

Cùng chuyên mục

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Y Vinh Tơr gặp mặt Đoàn đại biểu Người có uy tín TP. Hồ Chí Minh

Nhân dịp Đoàn đại biểu Người có uy tín tiêu biểu trong đồng bào DTTS TP. Hồ Chính Minh đến thăm Thủ đô Hà Nội, chiều 17/12, Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc (UBDT) Y Vinh Tơr đã thân mật tiếp đón và gặp Đoàn đại biểu tại trụ sở UBDT. Cùng tiếp đón Đoàn có lãnh đạo các Vụ, đơn vị thuộc UBDT.Thực hiện Dự án 10, Chương trình MTQG phát triển kinh tế -...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại các đơn vị lâm nghiệp

Ngày 17/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) tại các đơn vị lâm nghiệp trên địa bàn huyện Bác Ái. Cùng dự làm việc có đại diện các sở, ngành cấp tỉnh, lãnh đạo Ban Quản lý Rừng phòng...

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình nghệ thuật ‘Vang mãi khúc quân hành’

Tối 17/12, chương trình nghệ thuật “Vang mãi khúc quân hành” - tôn vinh các thế hệ chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). Đại diện Ban tổ chức cho biết, kỷ niệm 80 năm Ngày thành...

Chính phủ cho ý kiến về 06 đề nghị xây dựng luật, 01 dự án pháp lệnh

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 240/NQ-CP ngày 17/12/2024 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2024. Tại Nghị quyết, Chính phủ đánh giá cao Bộ Quốc phòng đã chủ động, tích cực trong việc chuẩn bị, xây dựng dự án...

Thủ tướng chủ trì phiên họp về chế độ, chính sách với cán bộ, công chức, người lao động khi sắp xếp, tinh gọn...

Chiều 17/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả" đã chủ trì phiên họp thứ 4 của Ban Chỉ đạo. ...

Mới nhất

Công ty thu hàng nghìn tỉ từ bán nhựa đường muốn giảm chỉ tiêu lợi nhuận

Tổng công ty Hóa dầu Petrolimex (HNX: PLC) lấy ý kiến cổ đông bằng văn bản, muốn giảm chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế năm nay xuống 65 tỉ đồng, thấp hơn kế hoạch 54%. ...

Thông cáo báo chí-Kiki Auto chính thức đạt 1 triệu lượt cài đặt trên ô tô

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 12 năm 2024 - Sau 4 năm phát triển, trợ lý “make-in-Vietnam” - Kiki Auto đã chính thức cán mốc 1 triệu lượt cài đặt và sử dụng trên ô tô. Ra mắt vào tháng 12/2020, Trợ lý tiếng Việt của Zalo AI ghi nhận trung bình gần 1.100 lượt...

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Chương trình nghệ thuật ‘Vang mãi khúc quân hành’

Tối 17/12, chương trình nghệ thuật “Vang mãi khúc quân hành” - tôn vinh các thế hệ chiến sỹ Quân đội nhân dân Việt Nam đã diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm (Hà Nội). ...

Chính phủ cho ý kiến về 06 đề nghị xây dựng luật, 01 dự án pháp lệnh

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 240/NQ-CP ngày 17/12/2024 phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 11 năm 2024. Tại Nghị quyết, Chính...

Thủ tướng chủ trì phiên họp về chế độ, chính sách với cán bộ, công chức, người lao động khi sắp xếp, tinh gọn...

Chiều 17/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW "Một số vấn đề về tiếp tục đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả" đã chủ trì phiên họp thứ 4 của...

Mới nhất