Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcNhững nền văn minh tồn tại lâu nhất thế giới

Những nền văn minh tồn tại lâu nhất thế giới

Trung Quốc, Ai Cập và Lưỡng Hà thường được coi là những nền văn minh trường tồn nhất, dù còn nhiều tranh luận xung quanh cách xác định.

Vạn lý Trường thành, công trình đồ sộ được xây dựng tại Trung Quốc cách đây hơn 2.000 năm. Ảnh: Britannica

Vạn lý Trường thành, công trình đồ sộ được xây dựng tại Trung Quốc cách đây hơn 2.000 năm. Ảnh: Britannica

Lịch sử thế giới đã chứng kiến nhiều nền văn minh trỗi dậy và sụp đổ, một số tồn tại chỉ vài chục năm, số khác lại đứng vững suốt hàng thế kỷ. Tuy nhiên, việc tìm ra nền văn minh nào tồn tại lâu nhất không hề đơn giản, IFL Science hôm 7/8 đưa tin.

Vấn đề chính ở đây là các nhà sử học hiện đại chưa thể thống nhất về một số điều quan trọng để giải đáp vấn đề này. Ví dụ như định nghĩa về nền văn minh, cách đo lường sự bắt đầu và kết thúc, thời kỳ nền văn minh bị các thế lực bên ngoài cai trị có được tính hay không. Dưới đây là những nền văn hóa được cho là tồn tại lâu nhất lịch sử, dù việc đánh giá thực chất rất phức tạp.

Trung Quốc

Trung Quốc có ngôn ngữ viết tồn tại lâu nhất thế giới. Các chuyên gia ước tính ngôn ngữ này đã được sử dụng trong khoảng 6.000 năm. Đáng ngạc nhiên là, có những ký tự được sử dụng ngày nay trên các đồ tạo tác, ví dụ như giáp cốt hay xương tiên tri dùng trong bói toán, đã tồn tại ít nhất 3.000 năm. Không nền văn hóa nào khác có tính liên tục mạnh như vậy.

Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tranh luận xung quanh việc có thể coi Trung Quốc hiện đại là phần tiếp nối của nền văn minh cổ đại hay không? Nếu vậy, Trung Quốc đã hơn 5.000 năm tuổi. Một nghiên cứu kéo dài hàng thập kỷ do Cơ quan Quản lý Di sản Văn hóa Trung Quốc thực hiện ủng hộ điều này. Nhưng không phải mọi nhà sử học đều đồng ý. Thứ nhất, nhận định này có giá trị chính trị quan trọng vì giúp hợp thức hóa cấu trúc của Trung Quốc hiện nay. Thứ hai, nơi này quá rộng lớn và gồm nhiều nhóm dân tộc khác nhau nên khó có thể coi là một nhóm đồng nhất với cùng nền văn hóa và truyền thống.

Ai Cập

Tượng Nhân sư và kim tự tháp Cheops, hai trong số những biểu tượng của Ai Cập cổ đại. Ảnh: Maksym Gorpenyuk/Shutterstock

Tượng Nhân sư và kim tự tháp Cheops, hai trong số những biểu tượng của Ai Cập cổ đại. Ảnh: Maksym Gorpenyuk/Shutterstock

Một ứng cử viên nổi bật khác cho danh hiệu “nền văn minh tồn tại lâu nhất” có thể là Ai Cập cổ đại. Ai Cập là một vương quốc rộng lớn trong thế giới cổ đại, được thống nhất lần đầu tiên vào khoảng năm 3100 trước Công nguyên và tồn tại đến năm 332 trước Công nguyên, khi bị người Macedonia chinh phục. Bất chấp sự thay đổi chính trị này, ngôn ngữ vẫn giữ nguyên và chữ tượng hình Ai Cập tiếp tục được sử dụng đến thế kỷ 5, 3.500 năm sau khi chúng ra đời. Do đó, thời gian tồn tại thực sự của nền văn minh Ai Cập cổ đại cũng gây tranh cãi.

Một số người coi tôn giáo Ai Cập cổ đại như một biểu hiện về sự trường tồn của nền văn minh này, nhưng đây cũng không phải là một biểu hiện văn hóa tĩnh. Tôn giáo cùng những người tin theo nó thay đổi qua thời gian, cuối cùng bị Cơ Đốc giáo thay thế vào thế kỷ 1.

Lưỡng Hà

Khu vực ở Tây Nam Á phát triển xung quanh hệ thống sông Tigris và Euphrates được cho là cái nôi của nền văn minh. Tên gọi Mesopotamia (Lưỡng Hà) bắt nguồn từ tiếng Hy Lạp cổ đại, nghĩa là “vùng đất giữa các dòng sông”. Đây là nơi xuất hiện một số bước tiến quan trọng nhất trong lịch sử nhân loại thời sơ khai như phát minh bánh xe, thuyền buồm, bản đồ, chữ viết, toán học.

Con người lần đầu tiên định cư tại đây vào thời kỳ Đồ Đá cũ, hưởng lợi từ đất đai màu mỡ xung quanh sông. Khoảng 12.000 năm trước, cư dân đưa vùng đất này bước vào cuộc Cách mạng Nông nghiệp. Sau đó, khoảng 5.000 – 6.000 năm trước, cuộc cách mạng đô thị diễn ra, các thành phố lớn hơn bắt đầu hình thành từ nhiều ngôi làng nhỏ. Thành phố đầu tiên là Uruk, tồn tại từ khoảng năm 3200 trước Công nguyên. Giới chuyên gia cho rằng Uruk do người Sumer thành lập. Họ cũng được công nhận là những người tạo ra ngôn ngữ viết đầu tiên.

Lịch sử của Lưỡng Hà sâu rộng và phức tạp, trải qua nhiều thay đổi về thế lực cai trị, bao gồm đế quốc Akkad, người Gutian, Ur-Namma, người Babylon, người Hittite, người Assyria và đế quốc Ba Tư. Năm 332 trước Công nguyên, Alexander Đại đế chinh phục nơi đây. Sau khi ông qua đời, khu vực này trở thành một phần đế quốc Seleucid của Hy Lạp. Nhìn chung, có thể coi Lưỡng Hà là có lịch sử lâu dài như Ai Cập cổ đại, nhưng cũng rất khó để xác định xem đây là một thời kỳ liên tục hay tập hợp của những thay đổi và nền văn hóa khác nhau.

Thu Thảo (Theo IFL Science)

Source link

Cùng chủ đề

Thúc đẩy hợp tác trên các lĩnh vực giữa Hà Nội với Ai Cập và Nam Phi

Tham gia đoàn có các Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy: Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Thành ủy Hoàng Trọng Quyết, Phó Chủ tịch UBND TP Dương Đức Tuấn cùng lãnh đạo các sở, ngành TP. Mục đích chuyến công tác nhằm củng cố và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác giữa Thủ đô Hà Nội với Thủ đô các nước; trao đổi và học hỏi kinh nghiệm, đẩy mạnh hợp tác trong các...

Phát hiện chú chó lang thang trên đỉnh kim tự tháp Ai Cập

(CLO) Trong một lần bay dù lượn qua đỉnh kim tự tháp nổi tiếng ở Ai Cập, vận động viên dù lượn bất ngờ phát hiện một chú chó đang lang thang trên đỉnh công trình hùng vĩ này. ...

Ai Cập mở cửa thử nghiệm bảo tàng khảo cổ học lớn nhất thế giới

Báo Thế giới và Việt Nam CƠ QUAN BÁO CHÍ CỦA BỘ NGOẠI GIAO Tổng Biên tập: Nguyễn Trường Sơn Phó Tổng Biên tập: Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Vũ Quang Tùng, Hoàng Diễm Hạnh Giấy phép số 526/GP-BTTTT do Bộ Thông tin và Truyền thông cấp ngày 3/11/2022. Tòa soạn: Số 6 Chu Văn An, Ba Đình, Hà Nội. Điện thoại: 84-24-3799.3506, Hotline: 0879553979, Fax: 84-24-38234169, Email: [email protected] Liên hệ quảng cáo: [email protected] © Copyright 2022 "Báo Thế giới & Việt Nam", All rights reserved. ® Không...

Ngoại trưởng Iran tới Ai Cập tìm cách hạ nhiệt khu vực

Ngày 17-10, Ngoại trưởng Iran Abbas Araghchi đã tới thủ đô của Ai Cập để tham dự các cuộc thảo luận quan trọng. Đây là lần đầu tiên một quan chức cấp cao của Iran đến thủ đô Ai Cập trong hơn một thập kỷ qua, trong bối cảnh căng thẳng khu vực gia tăng khi Israel tiếp tục các cuộc không kích vào cả Gaza và Lebanon, đồng thời đe dọa tấn công Iran. ...

Trước tin đồn bán một số sân bay cho nước ngoài, Ai Cập nói gì?

Tất cả các sân bay của Ai Cập đều không phải để bán, chúng hoàn toàn thuộc sở hữu của nhà nước.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Việt Nam lọt top điểm đến rẻ nhất thế giới năm 2024

Tạp chí du lịch nổi tiếng Condé Nast Traveler liệt kê 21 điểm đến rẻ nhất dành cho du khách năm 2024, trong đó có Việt Nam. Du khách bất ngờ nhận quà khi ghé thăm Đà Nẵng, Việt Nam vào đầu năm 2024. Ảnh: Thuỳ Trang Theo Condé Nast Traveler, nhiều yếu tố cần cân nhắc khi lên kế hoạch cho một kỳ nghỉ, từ việc tìm địa điểm du lịch giá rẻ, sự an toàn của điểm đến cho tới các...

Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm lên đường thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc, Chủ tịch nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Tập Cận Bình và Phu nhân, Tổng Bí thư Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Tô Lâm và Phu nhân cùng Đoàn đại biểu cấp cao Đảng và Nhà nước ta hôm nay rời Hà Nội, lên đường...

Di của ‘Những đứa trẻ trong sương’ tự theo bạn trai hơn 7 tuổi về làm vợ

Nhờ chống lại tục 'bắt vợ', Má Thị Di người dân tộc Mông đã tìm được hạnh phúc bên chồng hơn 7 tuổi. Má Thị Di (thị xã Sa Pa, tỉnh Lào Cai) - nhân vật chính trong phim tài liệu Những đứa trẻ trong sương của đạo diễn Hà Lệ Diễm đã có những chia sẻ xúc động về cuộc sống của mình trong tọa đàm "Ra khỏi màn sương" do Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức. -...
01:26:54

Đường phố Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào mừng Quốc khánh 2/9

TPO - Chào mừng 79 năm Quốc khánh 2/9, các tuyến phố ở trung tâm Hà Nội trang hoàng rực rỡ màu cờ hoa, pano, áp phích, biểu ngữ gắn liền với hình ảnh lịch sử. VIDEO: Hà Nội rực rỡ cờ hoa chào mừng Quốc Khánh 2/9 Những ngày cuối tháng 8, các tuyến đường trên địa bàn thành phố Hà Nội được trang hoàng rực rỡ với cờ Tổ quốc, các bảng áp phích, pano, khẩu hiệu chào mừng...

VietinBank – Ngân hàng giảm khí thải CO2 hiệu quả thông qua dịch vụ GoGreen Plus

Ngày 7/11/2024 tại Hà Nội, DHL Express Việt Nam tổ chức Lễ trao Chứng nhận “Ngân hàng giảm khí thải CO2 hiệu quả tại Việt Nam thông qua dịch vụ GoGreen Plus” cho VietinBank. Chứng nhận thể hiện nỗ lực và cam kết mạnh mẽ của VietinBank trong việc giảm thiểu khí thải carbon và phát triển bền vững. VietinBank được đánh giá là ngân hàng Việt Nam dẫn đầu trong nỗ lực giảm khí thải carbon thông qua việc...

Cùng chuyên mục

Nữ phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam: Tốt nghiệp đại học Mỹ, học thạc sĩ ở Anh

Trước khi trở về công tác tại Học viện Ngân hàng, tân phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm 2024 từng tốt nghiệp đại học ở Mỹ, học thạc sĩ ở Anh. Nữ giảng viên Trần Ngọc Mai, sinh năm 1991, quê xã Vũ Bản, huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam, vừa trở thành phó giáo sư trẻ nhất Việt Nam năm nay. Cô hiện công tác tại khoa Kinh doanh Quốc tế của Học viện Ngân hàng. Vào năm 2012, cô...

Bài phát biểu xúc động và đầy nước mắt của nữ thủ khoa

Không cần phải nhìn vào bài phát biểu đã chuẩn bị từ trước, những gì cô gái này chia sẻ trong buổi lễ tốt nghiệp đại học đã lay động lòng người bởi cảm xúc chân thành. Bài phát biểu đầy cảm xúc Lúc chia sẻ với người viết về bài phát biểu vừa qua của mình, cảm xúc trong Huỳnh Gia Điềm, tốt nghiệp ngành quản trị sự kiện, Trường ĐH Hoa Sen vẫn còn rất đong đầy. Cô nàng...

Doanh nghiệp tăng năng suất và lợi thế cạnh tranh khi ứng dụng nền tảng số MISA AMIS tích hợp AI

Sáng 12/10, trong khuôn khổ chương trình Chào mừng Ngày Chuyển đổi số quốc gia năm 2024 tổ chức tại trụ sở Văn phòng Chính phủ, khách hàng trải nghiệm thực tế nền tảng MISA AMIS đã có bài chia sẻ ấn tượng trước Lãnh đạo Chính phủ, Bộ ngành và 63 tỉnh thành về hiệu quả khi chuyển đổi số để nâng cao năng suất và năng lực cạnh tranh. Chương trình do Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ...

Nữ giáo sư trẻ nhất ngành y quê Thái Bình, học đại học nổi tiếng trong nước

Chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y năm 2024, hiện làm việc tại Bộ Y tế. Chị quê ở Thái Bình, được đào tạo hoàn toàn trong nước. Ngành y năm nay có 3 tân giáo sư, 68 tân phó giáo sư. Trong đó, chị Trịnh Thị Diệu Thường là tân giáo sư trẻ nhất ngành y. Chị Thường sinh năm 1980, quê huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình. Chị hiện là Phó cục trưởng...

Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước – nhìn từ thực tiễn Vietnam Airlines

Đó là nội dung của cuộc hội thảo tới đây (ngày 10/11), do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: “Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam - từ thực tiễn Tổng...

Mới nhất

Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước – nhìn từ thực tiễn Vietnam Airlines

Đó là nội dung của cuộc hội thảo tới đây (ngày 10/11), do Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp và Đảng ủy Khối Doanh nghiệp Trung ương phối hợp tổ chức tại Hà Nội với chủ đề: “Nâng cao vai trò của thành phần kinh tế nhà nước...

Những cam kết chính sách của ông Trump sẽ tác động tới kinh tế Việt Nam ra sao?

Ông Donald Trump thắng cử tổng thống thứ 47 của Mỹ. Khoảng hơn 2 tháng nữa, ông Trump sẽ chính thức bước vào Nhà Trắng và thực hiện các cam kết với cử tri. Các cam kết này là gì và sẽ tác động như thế nào tới kinh tế Việt Nam? Các cam kết chính sách Xuất thân từ kinh...

Viglacera sản xuất thành công Đá nung kết vân trong xương – Tổng công ty Viglacera

Một tin vui nữa lại đến với Viglacera sau chuỗi các hoạt động kỷ niệm 50 năm ngày thành lập Tổng công ty. Đó là sự kiện chính thức sản xuất thành công sản phẩm đá nung kết mang thương hiệu Vasta Stone có cấu trúc vân trong xương, tại Nhà máy Viglacera Eurotile. Đá nung kết kích thước...

Tổng bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm thăm và tặng quà người lao động tại KCN ViMariel (Cuba) – Tổng công ty Viglacera

Đây là dự án nhượng quyền khai thác có thời hạn đầu tiên của Cuba cho một doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Nguồn: VietnamNet Trong khuôn khổ các hoạt động nhân chuyến thăm cấp Nhà nước tới Cuba, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Bí thư thứ nhất, Chủ tịch Cuba Miguel Diaz Canel Bermudez đã đến...

Mới nhất

Có nên mua hay không?

Theo 3 cách phân loại