Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcGiáo sư Trần Hồng Quân qua đời

Giáo sư Trần Hồng Quân qua đời


GS Trần Hồng Quân, nguyên Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo, qua đời chiều 25/8 tại Bệnh viện Quân y 175, TP HCM, ở tuổi 87.

Lễ tang GS Trần Hồng Quân được tổ chức với nghi thức Lễ tang cấp cao. Lễ viếng từ 11h ngày 27/8 tại Nhà tang lễ Quốc gia phía Nam (quận Gò Vấp).

GS Trần Hồng Quân quê xã Mỹ Quới, huyện Ngã Năm, tỉnh Sóc Trăng, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VI, VII, VIII; nguyên Bí thư Ban cán sự Đảng, Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo; nguyên Phó trưởng ban Dân vận Trung ương.

Ông từng là giảng viên Đại học Bách khoa Hà Nội năm 1961. Năm 1975, ông làm trưởng khoa Cơ khí tại Đại học Bách khoa TP HCM và trở thành hiệu trưởng từ năm 1976 đến 1982.

Từ năm 1987, ông làm Bộ trưởng Bộ Đại học – Trung học chuyên nghiệp và Dạy nghề, sau này là Bộ Giáo dục và Đào tạo, đến năm 1997. Sau khi nghỉ hưu, ông thành lập và làm Chủ tịch Hiệp hội các trường đại học, cao đẳng Việt Nam giai đoạn 2005-2021, sau đó là Chủ tịch Hội đồng cố vấn cho hiệp hội đến nay.





Giáo sư Trần Hồng Quân. Ảnh: Thùy Linh

Giáo sư Trần Hồng Quân. Ảnh: Thùy Linh

Hơn 30 năm là cộng sự thân thiết, PGS Trần Xuân Nhĩ, Phó chủ tịch thường trực Hiệp hội, nguyên Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, nói GS Trần Hồng Quân đã dành cả đời để cống hiến cho giáo dục, luôn trăn trở phát triển giáo dục đại học Việt Nam.

“Đây là mất mát không thể bù đắp với Hiệp hội và nỗi buồn rất lớn với những người làm giáo dục như chúng tôi”, PGS Trần Xuân Nhĩ chia sẻ.

GS Quân đã đưa những chính sách thay đổi rất căn cơ, tạo nên chuyển biến đột phá với giáo dục đất nước, theo đánh giá của ông Nhĩ.

Trước hết phải kể đến chương trình xây dựng hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú và phân cấp các trường sư phạm. Mỗi tỉnh có một trường cao đẳng sư phạm để đào tạo giáo viên từ mầm non đến THCS, trong khi các trường đại học đào tạo giáo viên THPT và bậc cao hơn.

“Trong thập niên cuối của thế kỷ XX, thành tựu phát triển hệ thống trường phổ thông dân tộc nội trú ở miền núi được đánh giá là bông hoa đẹp nhất của giáo dục phổ thông Việt Nam”, ông Nhĩ nói.

PGS Nhĩ cho biết ngay khi làm Bộ trưởng, GS Quân đặc biệt ủng hộ xu hướng mở trường đại học ngoài công lập. Với sự ủng hộ đó, năm 1988, Đại học Thăng Long là trường ngoài công lập đầu tiên được thành lập do bà Hoàng Xuân Sính làm hiệu trưởng. Sau đó, hàng loạt trường đại học tư thục khác ra đời như Duy Tân, Bình Dương, Hải Phòng.

“Thầy Quân quan niệm đại học công lập và ngoài công lập như đôi cánh của một chú chim nên bên nào cũng cần được chú trọng phát triển”, PGS Nhĩ nhớ lại.

GS Trần Hồng Quân đã đưa ra 4 tiền đề đổi mới giúp hệ thống giáo dục đại học tiếp cận cơ chế thị trường, xã hội hóa.

Đó là các trường đại học vừa tuyển sinh theo chỉ tiêu nhà nước giao, vừa mở rộng để phục vụ xã hội nhằm khai thác hết công suất. Trường được thu học phí theo quy định của nhà nước. Học phí và các khoảng thu nhập chính đáng được trường tự chủ sử dụng minh bạch mà không phải nhập vào ngân sách.

Thứ ba, quỹ học bổng của nhà nước thay vì chỉ cấp cho sinh viên diện chính sách sẽ có thêm phần cho học bổng khuyến khích học tập. Cuối cùng, Bộ công khai phân bổ ngân sách cho các trường, xóa bỏ phần dự trữ của Bộ thường được dùng theo cơ chế xin – cho.

GS Quân cũng khuyến khích các trường đại học chuyển từ đào tạo theo niên chế sang tín chỉ, học phần. Ngoài ra, Bộ chủ trương từng bước mở rộng phân cấp quản lý, tiến tới các trường tự quản.





GS Trần Hồng Quân (trái) tiếp ông Võ Văn Thưởng đến thăm nhân dịp ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2019. Ảnh:Mạnh Tùng.

GS Trần Hồng Quân (trái) tiếp ông Võ Văn Thưởng đến thăm nhân ngày Nhà giáo Việt Nam năm 2019. Ảnh: Mạnh Tùng.

Một cải cách chấn động do GS Quân đưa ra, theo PGS Nguyễn Thiện Tống, nguyên Chủ nhiệm bộ môn Kỹ thuật hàng không, trường Đại học Bách khoa TP HCM, là chính sách bầu cử hiệu trưởng ở tất cả trường đại học vào năm 1989. Tất cả giảng viên, nhân viên, đại diện sinh viên đều được tham gia bầu hiệu trưởng. Giảng viên, nhân viên làm việc trên 5 năm được tính mỗi người một lá phiếu, dưới 5 năm được tính là nửa phiếu. Đại diện sinh viên được chia một tỷ lệ phiếu nhất định.

Mỗi trường thường có bốn ứng viên, lần lượt thuyết minh, trao đổi với từng khoa về quan điểm, chính sách giáo dục, quản lý của mình để giành phiếu bầu. PGS Tống đánh giá những hiệu trưởng được bầu vào thời điểm đó đều rất xuất sắc trong chuyên môn và quản trị. Chính sách bầu cử hiệu trưởng của GS Quân tạo ra không khí hồ hởi, dân chủ, thúc đẩy phát triển ở các trường đại học, rất tiếc sau đó không được tiếp tục.

“Có thể nói GS Quân là người đưa ra nhiều chính sách quan trọng, thúc đẩy đổi mới giáo dục đại học để các trường có được hình hài như hiện nay”, PGS Tống nói.

Lệ Nguyễn




Source link

Cùng chủ đề

Bí mật về cô thợ cắt tóc riêng của Bộ trưởng GD&ĐT đầu tiên thời kỳ đổi mới

Những lát cắt về gia đình, đời tư được cố GS.TS Trần Hồng Quân (sinh năm 1937, mất năm 2023), vị Bộ trưởng Bộ GD&ĐT đầu tiên của thời kỳ đổi mới, cải cách bộc bạch trong cuốn hồi ký "Đã là thuyền phải ra khơi" của ông vừa ra mắt tại TPHCM.Tại buổi ra mắt cuốn hồi ký của cha, PGS.TS Trần Mai Đông, con trai cố GS Trần Hồng Quân chia sẻ, trong những năm gần...

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT tặng bằng khen cho lực lượng công an Đà Nẵng

Trước đó, ngày 14-6, Công an Đà Nẵng đã khám phá thành công chuyên án SGK-192, triệt xóa đường dây chuyên sản xuất, buôn bán sách giáo khoa giả quy mô lớn tại thành phố Đà Nẵng. Cơ quan công an đã xác định và làm rõ Lê Duy Quang (42 tuổi) và Nguyễn Văn Ánh (44 tuổi) cùng trú tại phường An Hải Bắc, quận Sơn Trà (Đà Nẵng) là hai nghi phạm cầm đầu. Tiếp tục...

Thi tốt nghiệp THPT: Không để thí sinh gửi xe ở nhà dân sát trường

Theo Thiếu tướng Lê Minh Mạnh, cần phối hợp với công an xã, phường tuyên truyền cho các nhà dân xung quanh điểm thi nâng cao nhận thức, không tiếp tay cho hành vì tiêu cực. Cần đảm bảo bố trí điểm bảo quản vật dụng của thí sinh cách phòng thi tối thiểu 25m, hạn chế tối đa việc thí sinh mang vật dụng không cần thiết vào phòng thi....

Công bố quy hoạch tỉnh Lạng Sơn, mở rộng cánh cửa lớn thu hút đầu tư

  Chiều 21.4, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Lạng Sơn năm 2024. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư tỉnh Lạng Sơn năm 2024 . Ảnh: VGP/Nhật Bắc Tham dự hội nghị có Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn, Bộ trưởng...

Tăng cường hợp tác giáo dục Việt Nam – Angola

Trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ VII Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Angola diễn ra tại Thủ đô Luanda (Angola), trong các ngày 26 và 27/3, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, đồng Chủ tịch Ủy ban liên Chính phủ Việt Nam – Angola đã tới chào xã giao tới các vị lãnh đạo của Angola, đồng thời thăm và làm việc tại trường Đại học Agostinho Neto.Tại các buổi tiếp xúc và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Thành phố Sơn La đại diện Việt Nam tham dự Hội nghị Thành phố học tập khu vực ASEAN+3

Hội nghị Thành phố học tập khu vực ASEAN+3 đang diễn ra tại Bangkok, Thái Lan là bước ngoặt quan trọng trong việc thúc đẩy nỗ lực hợp tác giữa các thành phố đang định hình chương trình nghị sự toàn cầu. Thành phố Sơn La đại diện cho các thành phố học tập của Việt Nam đã tham gia và có bài chia sẻ tại Hội nghị này.

“Nắng trên non” lan tỏa tinh thần tự tin, làm chủ cuộc sống của phụ nữ, trẻ em dân tộc thiểu số

Sự kiện truyền thông “Nắng trên non” vừa được Bảo tàng Phụ nữ Việt Nam tổ chức tại trường THCS và THPT Bắc Hà, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai nhằm khơi dậy, khích lệ tinh thần vượt...

Cơ hội cho học sinh, sinh viên sang Đức học tập và làm việc với thu nhập hàng ngàn Euro

Sáng 24/9, tại TP.Đà Nẵng đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác giữa TP.Leipzig (CHLB Đức), trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam và Bệnh viện 199 (Bộ Công an).Theo đó, các bên đã...

Nữ sinh Khoa học Máy tính làm rạng danh phái đẹp trong ngành công nghệ

Nguyễn Bảo Dung (ngành Khoa học Máy tính, trường ĐH Công nghệ, ĐHQG Hà Nội) vinh dự nhận Giải thưởng Nữ sinh Khoa học Công nghệ Việt Nam. Hành trình của Dung không chỉ ghi dấu ấn trong học tập mà còn truyền cảm hứng cho nhiều bạn trẻ, đặc biệt...

Học sinh TP.HCM phản ánh bữa ăn bán trú ‘không xứng với giá tiền’

Những ngày vừa qua, trên các diễn đàn của học sinh TP.HCM liên tục đăng tải hình ảnh học sinh cung cấp và bức xúc về chất lượng bữa ăn bán trú. ...

Cùng chuyên mục

132 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn được nhận học bổng “Tiếp sức đến trường”

Chiều 2/11, tại tỉnh Hà Nam, Báo Tuổi Trẻ phối hợp với Tỉnh đoàn Hà Nam và các tỉnh, thành đoàn phía bắc tổ chức lễ trao học bổng “Tiếp sức đến trường” dành cho 132 tân sinh viên có hoàn cảnh khó khăn của 19 tỉnh, thành Đồng bằng sông Hồng và khu vực phía bắc gồm (Hà Nam, Bắc Giang, Bắc Kạn, Bắc Ninh, Cao Bằng, Hà Giang, Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng, Hưng Yên,...

[Ảnh] Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp của Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo

NDO - Chiều 2/11, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Ủy ban Quốc gia đổi mới giáo dục và đào tạo, chủ trì phiên họp của Ủy ban về định hướng, giải pháp thực hiện đổi mới giáo dục và đào tạo theo Kết luận số 91-KL/TW của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 29-NQ/TW của Trung ương về đổi mới căn bản, toàn diện giáo...

Những tân cử nhân đầu tiên của ngành quản trị sự kiện

95% cử nhân có việc làm đúng chuyên môn đào tạo trước khi nhận bằng tốt nghiệp, 5% còn lại học lên thạc sĩ và khởi nghiệp, đó là thông tin về những tân cử nhân nhân đầu tiên của ngành quản trị...

Học sinh sáng tác truyện tranh bằng AI trong ngày hội STEM

Ban tổ chức ngày hội STEM quận Tân Phú, TP.HCM đã bất ngờ với những sản phẩm sáng tạo từ AI của học sinh trong nội dung 'sáng tác truyện tranh bằng AI'. ...

Thủ tướng: Từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai trong đào tạo

Bảo đảm ngân sách Nhà nước chi cho giáo dục, đào tạo tối thiểu 20% tổng chi ngân sách, từng bước đưa tiếng Anh trở thành ngôn ngữ thứ hai và đào tạo ngoại ngữ khác theo nhu cầu. Chiều 2-11, Thủ tướng Phạm...

Mới nhất

Kim ngạch xuất khẩu 10 tháng đạt 1,6 tỷ USD

Dù gặp khó khăn thử thách về thị trường và điều kiện thời tiết không thuận lợi, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của Đồng Tháp trong 10 tháng ước đạt 1.600,03 triệu USD, tăng 36,2% so với cùng kỳ năm 2023, đạt 114,3% so với kế hoạch. Dù gặp khó khăn thử thách về thị trường và...

Chọn nhà cho con, chọn Masteri Centre Point

“Có con rồi thì nhất định phải tìm được một nơi có chất lượng sống tốt nhất có thể. May mắn thay, Masteri Centre Point xuất hiện và thuyết phục chúng tôi ngay từ lần đầu trải nghiệm”, anh H chia sẻ. “Có con rồi thì nhất định phải tìm được một nơi có chất lượng sống tốt nhất có...

Hà Nội FC đồng hành cùng ‘Sống sau lũ 2024’

Trên trang chủ của mình, đội bóng Thủ đô viết “CLB bóng đá Hà Nội đồng hành cùng dự án "Sống sau lũ" hướng tới việc giúp đỡ người dân ổn định cuộc sống với vật nuôi, cây trồng sau cơn bão Yagi và mới nhất là cơn bão Trà Mi.Dự án đặt mục tiêu phân phát được...

Chuyên gia MEDLATEC gây ấn tượng với 2 báo cáo về phương pháp chẩn đoán và điều trị bệnh phổi tại Hội nghị y...

Chiều 31/10, Hội nghị y khoa “Cập nhật ý nghĩa xét nghiệm trong chẩn đoán và điều trị” diễn ra thành công tốt đẹp tại Bệnh viện Phổi Bắc Giang, với sự tham dự...

Giá vàng thế giới lao dốc mạnh trước thềm bầu cử tổng thống Mỹ

Chỉ trong vòng hai ngày, giá vàng thế giới đã lao dốc từ 2.787 USD/ounce về 2.735 USD/ounce khi kết thúc tuần giao dịch, tương đương mức giảm 52 USD/ounce. ...

Mới nhất