Trang chủMultimediaẢnhNhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm...

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới

Sáng và trưa nay (14/11), bầu trời Hà Nội mù mịt, quan sát từ trên cao có thể thấy không khí đặc quánh. Các chuyên gia cho biết, ô nhiễm do bụi mịn (PM.25) là nguyên nhân chính khiến Thủ đô xuất hiện tình trạng này.


Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới


Thứ năm, ngày 14/11/2024 14:32 PM (GMT+7)

Sáng và trưa nay (14/11), bầu trời Hà Nội mù mịt, quan sát từ trên cao có thể thấy không khí đặc quánh. Các chuyên gia cho biết, ô nhiễm do bụi mịn (PM.25) là nguyên nhân chính khiến Thủ đô xuất hiện tình trạng này.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 1.

Sáng nay, theo trang IQAir, Hà Nội xếp thứ 3 thế giới về chỉ số chất lượng không khí ô nhiễm trong ngày hôm nay, chỉ sau một số nơi của Ấn Độ và Pakistan. Hình ảnh ghi nhận lúc 11h sáng tại Cung Thiếu nhi Hà Nội.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 2.

Trước đó, hệ thống theo dõi chất lượng không khí PAM Air với hàng chục điểm đo ghi nhận ô nhiễm không khí bao phủ khắp Hà Nội. Phần lớn điểm đo cho thấy, chất lượng không khí Hà Nội ở ngưỡng đỏ. Một số điểm đo ghi nhận chất lượng không khí ở ngưỡng tím, các ngưỡng đỏ và tím là những chỉ số “không lành mạnh” và “rất không tốt” cho sức khỏe.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 3.

Khu vực đường Đỗ Đức Dục, ở khoảng cách hơn 100 mét, có thể thấy khung cảnh rất mờ mịt. Ảnh chụp lúc 12h trưa 14/11.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 4.

Đường Mễ Trì theo hướng Phạm Hùng lên SVĐ Mỹ Đình.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 5.

Đại lộ Thăng Long lúc 13 giờ ngày 14/11. Dù mặt trời lên, nhưng không thể xóa được lớp sương mù dày đặc.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 6.

Trang IQAir cho biết, sáng ngày 14/11, nồng độ PM2.5 tại Hà Nội cao gấp 24 lần và chiều nay là 16,9 lần giá trị theo hướng dẫn về chất lượng không khí hàng năm của WHO.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 7.

Theo các chuyên gia, nguyên nhân dẫn đến chất lượng không khí ở Hà Nội suy giảm mạnh chủ yếu do khí thải phát sinh từ phương tiện giao thông, công trình xây dựng, sản xuất tại các làng nghề, đốt rơm rạ… không khuếch tán được mà bị đẩy xuống thấp. Hình ảnh khu đô thị Văn Quán, quận Hà Đông trưa nay.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 8.

Đường 70, Phùng Hưng (quận Hà Đông) mù mịt.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 9.

Các tòa nhà ẩn lấp sau lớp sương mù, bụi mịn dày đặc. Chỉ số PM2.5 của Hà Nội rơi ở mức trên dưới 200, mức không lành mạnh, có hại cho sức khỏe.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 10.

Chuyên gia cho biết, người thường xuyên phải tiếp xúc với bụi mịn có thể gặp phải các vấn đề về sức khỏe như hắt hơi, sổ mũi, khó thở, khô mắt…

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 11.

Tiếp xúc lâu dài sẽ làm gia tăng tỷ lệ giảm chức năng phổi, viêm phế quản mãn tính, tăng nguy cơ mắc bệnh đột quỵ, tim mạch và ung thư.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 12.

Cơ quan chức năng khuyến cáo, nếu cần thiết phải ra ngoài, người dân cần đeo khẩu trang đạt tiêu chuẩn. Nhóm người bình thường nên giảm các hoạt động mạnh ngoài trời, tránh tập thể dục kéo dài.

Nhìn từ trên cao, Hà Nội sương mù dày đặc, ô nhiễm bụi mịn nằm trong top thế giới- Ảnh 13.

Trong ngày 14/11, các hệ thống theo dõi chất lượng không khí ghi nhận hiển thị tình trạng ô nhiễm không khí bao phủ khắp Hà Nội. Đợt ô nhiễm được dự báo có thể còn kéo dài cho đến hết tuần này. Hình ảnh ghi nhận tại đường trên cao Vành đai 3, đoạn đi qua Phạm Hùng.

Võ Kiên





Nguồn: https://danviet.vn/nhin-tu-tren-cao-ha-noi-suong-mu-day-dac-o-nhiem-bui-min-nam-trong-top-the-gioi-2024111409341382.htm

Cùng chủ đề

Hà Nội hạn chế phương tiện gây ô nhiễm: Bắt đầu từ đâu?

Thông tin này được nhiều người dân quan tâm, chú ý, tuy nhiên, nhiều ý kiến cũng băn khoăn mô hình hạn chế phương tiện gây ô nhiễm sẽ bắt đầu và có lộ trình ra sao, khi số lượng xe máy, ô tô, xe buýt chạy dầu vẫn đang phổ biến?Hà Nội đã vận hành được 2 đoạn tuyến đường sắt trên cao với trải nghiệm khá hài lòng từ người dân. Sự dịch chuyển từ xe cá...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Hơn 200 nghìn gốc lan sẵn sàng cho vụ hoa Tết Nguyên đán 2025

Một lượng lớn hoa lan đang được các nhà vườn tại TP.Đà Nẵng dày công chăm sóc. Dự kiến hơn 200.000 gốc lan sẽ được cung cấp cho thị trường hoa Tết năm nay. ...

Thanh tra kết luận trường thành viên của Đại học Quốc gia TP.HCM sai phạm trong tuyển sinh

Thanh tra Bộ GDĐT vừa có kết luận về việc thành lập và hoạt động của Hội đồng trường; tuyển sinh, quản lý đào tạo, điều kiện mở ngành và duy trì ngành các trình độ giáo dục đại học... của Trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM. ...

Cách Hà Nội 100km là một thảo nguyên như Đà Lạt thu nhỏ ở Bắc Giang, có con động vật trắng toàn tập

Với cảnh đẹp hoang sơ, không khí dễ chịu, khu vực thảo nguyên với hồ nước trong rừng ở huyện Lục Ngạn (tỉnh Bắc Giang) trở thành điểm đến hấp dẫn du khách tới trekking, săn mây, tận hưởng không gian xanh mát như "Đà Lạt thu nhỏ". ...

Thanh Hóa sẵn sàng cho cầu truyền hình “Tập kết ra Bắc

Công tác chuẩn bị cho Chương trình cầu truyền hình "Tập kết ra Bắc - Tình sâu nghĩa nặng" kỷ niệm 70 năm tập kết ra Bắc đang được chuẩn bị khẩn trương, hứa hẹn sẽ là một sự kiện trang trọng, xúc động và ý nghĩa. ...

Dòng sông Máspero chảy qua lòng một thành phố ở Sóc Trăng bất ngờ sáng rực vì đèn nước

Đêm 12/11, dòng sông Máspero giữa lòng thành phố Sóc Trăng (tỉnh Sóc Trăng) được thắp sáng bởi những chiếc Đèn nước và ghe Cà hâu từ các ngôi chùa Khmer, các địa phương trong tỉnh tụ hội về - hình ảnh mà chỉ vào những dịp lễ hội Oóc Om...

Bài đọc nhiều

“Giải mật” kiến trúc tuyệt đẹp bên trong Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội

(Dân trí) - Tòa nhà Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội thuộc trường phái Kiến trúc Đông Dương điển hình, là công trình kiến trúc đồ sộ từ mọi góc nhìn, được thiết kế bởi kiến trúc sư người Pháp nổi tiếng. Quần thể tòa nhà Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội tại 13-15 Lê Thánh Tông (Hoàn Kiếm, Hà Nội) có phân khu chức năng cũng rõ ràng, bố cục chặt chẽ, đăng đối. Mặt bằng các...

Bí thư Thứ nhất, Chủ tịch nước Cuba chủ trì Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm

(Chinhphu.vn) – Vào khoảng 18 giờ 30 chiều 26/9 (theo giờ địa phương), Lễ đón chính thức Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam thăm cấp Nhà nước tới nước Cộng hoà Cuba đã diễn ra trọng thể tại Cung Cách mạng ở thủ đô La Habana.   Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm và Bí thư thứ nhất Đảng Cộng sản Cuba, Chủ tịch Cuba Miguel...

10 con sông dài và đẹp nhất châu Á

Những con sông lớn ở châu Á không chỉ có cảnh quan nên thơ, ngoạn mục mà còn đóng vai trò quan trọng đối với cuộc sống của người dân hai bên bờ. 1. Sông Dương Tử (hay Trường Giang) ở Trung Quốc là con sông dài nhất châu Á, thứ 3 thế giới sau sông Nile (châu Phi) và Amazon (Nam Mỹ). Với chiều dài 6.300 km, Dương Tử trải dài trên 10 tỉnh và có 8 nhánh sông,...

Mùa hoa dã quỳ như nắng sáng bừng núi rừng Ba Vì

Hà Nội - Tháng 11, dọc hai bên đường kéo dài tới đỉnh núi Ba Vì như bức tranh với sắc vàng chủ đạo được tô vẽ bởi những bụi hoa dã quỳ bung nở. Laodong.vn Nguồn:https://dulich.laodong.vn/media/mua-hoa-da-quy-nhu-nang-sang-bung-nui-rung-ba-vi-1419500.html

Giới trẻ chụp ảnh, check-in với tòa nhà Pháp cổ đẹp như châu Âu ở Hà Nội

(Dân trí) - Lần đầu mở cửa đón khách tham quan, tòa nhà Đại học Khoa học Tự nhiên (trước là Đại học Tổng hợp) gây ấn tượng bởi lối kiến trúc Pháp độc đáo. Tọa lạc tại 19 Lê Thánh Tông (Hà Nội), tòa nhà Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, tiền thân là Viện Đại học Đông Dương, là một trong những không gian sáng tạo, sắp đặt nghệ thuật độc đáo tại Lễ hội thiết kế...

Cùng chuyên mục

Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam cử cán bộ ngăn khách trèo, ôm hiện vật

TPO - Để hạn chế tình trạng người dân leo trèo, chạm vào hiện vật, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam đã chăng dây mềm bảo vệ và bố trí cán bộ túc trực quanh khu vực trưng bày nhắc nhở khách thực hiện đúng nội quy khi thăm quan 14/11/2024 | 14:23 ...

Mùa săn mây đẹp nhất trên đỉnh Fansipan

Từ tháng 11 là thời điểm săn mây tuyệt nhất trên đỉnh núi thiêng Fansipan với những luồng mây bồng bềnh, ảo diệu như chốn tiên cảnh. Nằm trên dãy Hoàng Liên Sơn với độ cao 3.143m so với mặt nước biển, đỉnh Fansipan - còn được mệnh danh "nóc nhà Đông Dương" - là điểm đến vô cùng hấp dẫn đối với cả du khách trong và ngoài nước khi sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ của...

Ngắm cao tốc Bến Lức – Long Thành nhánh Đông dài 7km sắp thông xe

(Dân trí) - Đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành từ nút giao quốc lộ 51 đến đường dẫn vào cảng lớn nhất tỉnh Đồng Nai dần thành hình, dự kiến thông xe vào tháng 12 tới. Đoạn cao tốc Bến Lức - Long Thành nhánh Đông dài 7km qua tỉnh Đồng Nai sẽ được đưa vào khai thác cuối năm nay. Đây là một trong hai đoạn tuyến của dự án sẽ được khai thác tạm thời trong...

Thanh Hóa sẵn sàng cho cầu truyền hình “Tập kết ra Bắc

Công tác chuẩn bị cho Chương trình cầu truyền hình "Tập kết ra Bắc - Tình sâu nghĩa nặng" kỷ niệm 70 năm tập kết ra Bắc đang được chuẩn bị khẩn trương, hứa hẹn sẽ là một sự kiện trang trọng, xúc động và ý nghĩa. ...

Cầu hơn 500 tỷ sắp thông xe ở khu Nam Sài Gòn

(Dân trí) - Sau hơn 1 năm thi công, cầu Rạch Đỉa nối huyện Nhà Bè - quận 7 dự kiến thông xe vào tháng 12 tới, giúp giảm áp lực ùn tắc giao thông cho khu Nam Sài Gòn. Cầu Rạch Đỉa, nối huyện Nhà Bè và quận 7 (TPHCM), được khởi công từ tháng 7/2023 nhằm thay thế cầu sắt cũ trên đường Lê Văn Lương. Cây cầu này, khi hoàn thành, sẽ trở thành tuyến giao thông...

Mới nhất

Hiệp ước Biển cả – BBNJ (kỳ II): 20 năm “gieo hạt, nảy mầm”, mang một sứ mệnh riêng

Trong khuôn khổ Đối thoại Biển lần thứ 13, được tổ chức tại Thành phố Cần Thơ (ngày 14/11), các học giả, luật gia trong nước và quốc tế đã "mổ xẻ" ý nghĩa của Hiệp định trong khuôn khổ UNCLOS về bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học biển tại khu vực nằm ngoài quyền tài phán quốc gia (BBNJ). Việc đạt được BBNJ là một dấu mốc của luật pháp quốc tế, tuy nhiên vẫn còn một hành trình dài để có thể đi vào thực tiễn triển khai.

Chuyện nữ Phó Giáo sư có nhiều bằng sáng chế nhất ở Trường Hóa và Khoa học Sự sống

Gần 30 năm gắn bó với công tác giảng dạy và nghiên cứu Hóa hữu cơ, Hóa học...

Hàng trăm chuyên gia ngành giáo dục bàn cách thu hút nhân tài về Hạ Long

Ngày 14/11,TP Hạ Long tổ chức hội thảo khoa học “Phát triển giáo dục Hạ Long trong Kỷ nguyên mới - Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc” với sự tham gia của hơn 400 đại biểu, trong đó có nhiều nhà khoa học, chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực GD-ĐT. Tại hội thảo, ông Vũ Quyết Tiến, Bí...

Đề xuất thêm một số bệnh vào Chiến lược quốc gia bệnh không lây nhiễm

Lãnh đạo Trung ương hội Thầy thuốc trẻ Việt Nam đã đề xuất đưa bệnh thận mạn tính, Alzheimer, rối loạn tâm thần vào danh mục Chiến lược quốc gia bệnh không lây nhiễm. Tin mới y tế ngày 14/11: Đề xuất thêm một số bệnh vào Chiến lược quốc gia bệnh không lây nhiễmLãnh đạo Trung ương hội Thầy...

Mới nhất