Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếnguyên nhân, cách xử lý và phòng ngừa

nguyên nhân, cách xử lý và phòng ngừa



Khi say nóng, cơ thể tăng nhiệt độ gây biến chứng liên quan hệ thần kinh trung ương dẫn đến rối loạn, mất kiểm soát, có thể phát triển thành say nắng.

Bài viết được tư vấn chuyên môn bởi bác sĩ Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM – Cơ sở 3.

Định nghĩa

– Say nóng

  • Là tình trạng cơ thể tăng nhiệt độ do ảnh hưởng từ nhiệt độ môi trường xung quanh ở mức cao và/hoặc do hoạt động thể lực quá mức, gây ra các biến chứng liên quan đến hệ thần kinh trung ương khiến bộ phận này bị rối loạn và mất kiểm soát.
  • Tình trạng say nóng có thể phát triển thành say nắng (sốc nhiệt).

– Say nắng

  • Là tình trạng cơ thể tăng nhiệt độ cao (trên 40 độ C), thường kết hợp với mất nước.
  • Hệ quả là hệ thống điều hòa nhiệt của cơ thể bị mất kiểm soát, gây ra những rối loạn hệ hô hấp, thần kinh, tuần hoàn…
  • Nguyên nhân do tác động của nắng nóng hay các hoạt động thể lực quá mức.
  • Tình trạng say nắng thường đi kèm với say nóng.

Nguyên nhân

– Say nóng, say nắng xuất hiện do cơ thể mất nhiều nước (tiết mồ hôi nhiều, rối loạn điều hòa thân nhiệt khi gặp ánh nắng gay gắt chiếu vào người).

– Không uống đủ nước khi thời tiết nắng nóng.

– Không khí lưu thông kém trong nhà.

– Ánh nắng mặt trời chiếu trực tiếp vào nơi ở. Nếu tiếp xúc với ánh nắng quá nhiều có thể làm tăng thêm chỉ số nhiệt cơ thể lên tới 15 độ. Ngoài ra, sốc nhiệt cũng có mối liên quan với chỉ số nhiệt.

– Độ ẩm tương đối từ 60% trở lên sẽ gây cản trở sự bay hơi của mồ hôi và khả năng tự làm mát của cơ thể.

– Những yếu tố thuận lợi khác bao gồm:

  • Khả năng điều nhiệt, thích nghi kém với nắng nóng ở trẻ em hoặc người già.
  • Tập luyện và làm việc quá lâu trong môi trường nắng nóng.
  • Mặc trang phục quá dày, không thấm nước, dễ hấp thụ nhiệt…
  • Không uống đủ lượng nước cần thiết khi ở trong môi trường quá nóng.
  • Sử dụng thuốc có tác dụng phụ làm giảm tiết mồ hôi như lợi tiểu, chẹn beta, kháng histamin…
  • Mắc các bệnh lý, rối loạn nội tiết tố, béo phì…
  • Người lớn tuổi, người lao động ngoài trời… là nhóm dễ bị say nóng, say nắng nhất bởi nguy cơ say nắng cũng tăng cao khi chỉ số nhiệt tăng cao.

Biểu hiện

– Sốt từ 40 độ C trở lên.

– Thay đổi về trạng thái tinh thần hoặc hành vi (như lú lẫn, kích động, nói lắp).

– Chóng mặt và choáng váng.

– Da khô, nóng hoặc tăng tiết mồ hôi.

– Buồn nôn và ói mửa.

– Da ửng đỏ.

– Mạch đập nhanh.

– Yếu cơ hoặc chuột rút.

– Thở nhanh.

– Đau đầu.

– Vô thức.

– Ngất xỉu.

– Co giật.

– Trẻ nhỏ có thể quấy khóc, lờ đờ, chán ăn…

Xử trí

– Bước 1: Nhanh chóng gọi dịch vụ cấp cứu khẩn cấp 115 hoặc y tế địa phương.

– Bước 2: Trong thời gian chờ xe cấp cứu, di chuyển người bị say nắng đến nơi râm mát.

– Bước 3: Cởi bỏ bớt quần áo không cần thiết.

– Bước 4: Thường xuyên kiểm tra nhiệt độ cơ thể.

– Bước 5: Làm mát cơ thể bằng bất cứ cách nào như xịt mát bằng nước, dùng quạt phun sương; đặt túi nước đá hoặc khăn mát lên vùng cổ, nách và bẹn; cho người say nắng uống nước mát để bù nước (nếu có thể)…

– Bước 6: Đánh giá mức độ tỉnh táo người say nắng (lay gọi, tiếp xúc…).

  • Nếu nạn nhân tỉnh táo thì cho nạn nhân uống bổ sung nước, chất điện giải…
  • Nếu nạn nhân chưa tỉnh táo, tiếp tục làm mát cơ thể trong khi chờ xe cấp cứu.
  • Nếu nạn nhân bất tỉnh, không có dấu hiệu tuần hoàn (thở, ho hoặc cử động) thì thực hiện hô hấp nhân tạo.

Phòng ngừa

– Khi chỉ số nhiệt lên cao, tốt nhất nên ở trong môi trường có không khí mát mẻ.

– Bổ sung các loại nước trái cây giúp giảm nhiệt độ cơ thể trong những ngày nắng nóng.

– Mặc quần áo thoáng mát, thoải mái, sáng màu và đội mũ rộng vành khi ra ngoài.

– Sử dụng kem chống nắng có chỉ số chống nắng (SPF) từ 30 trở lên.

– Để ngăn ngừa tình trạng mất nước, nên uống ít nhất 1,5 lít nước lọc, nước trái cây hoặc nước ép rau củ mỗi ngày. Có thể dùng nước uống thể thao giàu chất điện giải trong những ngày nhiệt độ lên cao và độ ẩm xuống thấp.

– Thực hiện các biện pháp phòng ngừa bổ sung khi tập thể dục hoặc làm việc ngoài trời.

  • Khuyến nghị chung uống khoảng 700 ml nước vào thời điểm hai giờ trước khi tập thể dục và cân nhắc bổ sung thêm 250 ml nước hoặc thức uống thể thao ngay trước khi tập.
  • Trong khi tập thể dục, cứ sau 20 phút, nên uống thêm 250 ml nước ngay cả khi không cảm thấy khát.

– Thay đổi hoặc hủy bỏ các hoạt động ngoài trời. Nếu có thể, hãy chuyển thời gian hoạt động ngoài trời vào những thời điểm mát mẻ nhất trong ngày, sáng sớm hoặc sau khi mặt trời lặn.

– Tránh các chất lỏng có chứa caffeine hoặc rượu, vì các chất này có thể khiến tình trạng mất nước hơn trầm trọng hơn.

– Không nên uống viên muối khi chưa có chỉ định của bác sĩ. Cách đơn giản và an toàn nhất để thay thế muối và các chất điện giải trong các đợt nắng nóng là uống đồ uống thể thao hoặc nước trái cây.

– Trường hợp mắc bệnh động kinh, bệnh tim, thận, gan…, đang ăn kiêng hạn chế chất lỏng hoặc cơ thể có vấn đề về giữ nước, cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi tăng lượng nước cho cơ thể.

– Hạn chế ra đường khi thời tiết nắng nóng.

– Tạo không gian thoáng mát trong nhà, buông rèm cửa, che chắn ánh nắng chiếu trực tiếp vào phòng vào thời điểm nóng nhất trong ngày.

– Theo dõi màu sắc nước tiểu. Nước tiểu sẫm màu hơn là dấu hiệu của tình trạng mất nước.

– Đo cân nặng trước và sau khi hoạt động thể chất. Theo dõi trọng lượng nước đã mất có thể giúp xác định lượng nước cần uống.

Mỹ Ý




Source link

Cùng chủ đề

Nguy cơ đột quỵ khi thời tiết nắng nóng cao điểm

Nắng nóng cao độ sẽ là tác nhân gây ra nhiều loại bệnh hoặc khiến nhiều bệnh khác tăng nặng, trong đó có đột quỵ, nên người dân cần chú ý bảo vệ sức khỏe. Nỗi lo đột quỵ Nắng nóng ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe người dân trong đó có bệnh đột quỵ. Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, nguy cơ đột quỵ và...

Trung Quốc nóng kỷ lục, nhiều ca tử vong và cấp cứu vì say nắng

Các dịch vụ khẩn cấp tại Thâm Quyến, một thành phố có 18 triệu dân ở tỉnh Quảng Đông, cho biết đã nhận 88 cuộc gọi cấp cứu tại nhà do các bệnh liên quan đến nhiệt độ từ ngày 1 đến ngày 6/8. Theo một tuyên bố được đưa ra...

Hà Nội nâng chỉ số hài lòng bệnh nhân

Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành Kế hoạch số 3419/KH-SYT về nâng cao chỉ số hài lòng của người dân đối với chất lượng, dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế. Nâng chỉ số hài lòng bệnh nhân Sở Y tế Hà Nội chỉ đạo các đơn vị trong toàn ngành tập trung thực hiện nâng cao trình độ...

Cách phòng tránh say nắng vào mùa hè

Hiện trạng say nắng vào mùa hèSay nắng hay còn gọi là sốc nhiệt, là tình trạng tăng thân nhiệt đột ngột do cơ thể tiếp xúc với môi trường nóng bức trong thời gian dài, dẫn đến...

Cách nắng nóng và độ ẩm cao tấn công và làm suy kiệt cơ thể con người

Khi hầu hết châu lục trên thế giới đang phải hứng chịu những đợt nắng nóng gay gắt do biến đổi khí hậu, một số bác sĩ, nhà sinh lý học và các chuyên gia đã giải thích điều gì xảy ra với cơ thể con người ở nhiệt độ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

6 nhóm người nên hạn chế ăn thịt vịt

Theo bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, trong y học cổ truyền, thịt vịt tính hàn, hơi mặn, vị ngọt, nhiều tác dụng như bồi bổ cơ thể, bổ hư, lợi tiểu, ích tạng, giải nhiệt, hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh như bệnh tim mạch, lao phổi hay ung thư.Thịt vịt chứa lượng lớn protein, sắt, canxi, phot pho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D. Đây là...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Người bệnh gout có nên ăn cà chua?

Cà chua có thể giảm mức axit uric trong máu, giảm viêm nên có lợi cho người bệnh gout hơn là làm bùng phát bệnh này. Gout là một dạng viêm khớp xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu cao, dẫn đến lắng đọng và kết tinh các tinh thể quanh khớp, gây sưng, đau.Chế độ ăn uống góp phần gây bùng phát gout do một số thực phẩm chứa nhiều purine - hợp chất hữu cơ...

Cùng chuyên mục

Bác sỹ khám bệnh ‘chui’, Bệnh viện Hoàn Hảo TP.HCM bị xử phạt

Ngày 12/11, Thanh tra Sở Y tế TP.HCM công bố quyết định xử phạt hành chính với 10 tổ chức, cá nhân vi phạm các quy định về khám, chữa bệnh.Công ty TNHH Bệnh viện đa khoa Hoàn Hảo bị phạt 8 triệu đồng. Trước đó, tại chi nhánh 1 của công ty này (số 1B đường Hoàng Hữu Nam, khu phố Mỹ Thành, phường Long Thạnh Mỹ, TP Thủ Đức), lực lượng chức năng phát hiện bác...

Loại quả ngon rẻ nhất chợ, người bệnh tiểu đường cần tránh điều này khi ăn để ổn định đường huyết

GĐXH - Quả hồng giòn có chỉ số đường huyết trung bình là 70, thuộc mức đường huyết trung bình. Do đó, người bệnh tiểu đường khi muốn ăn loại quả này cần ăn một cách có chừng mực... ...

Giải pháp mới cho gia đình hiếm muộn

“Bác sĩ gia đình” cho vợ chồng hiếm muộn Sự kiện “Thắp lửa niềm tin - bừng sáng hy vọng: Tiếp sức ước mơ đón con yêu về” thu hút sự quan tâm đặc biệt từ cộng đồng mạng và các khách hàng theo dõi trực tuyến, với hơn 22.000 lượt theo dõi, 5.000 lượt yêu thích và hơn...

Cách ăn chay giúp giảm huyết áp

Một trong những điều quan trọng nhất với người bị huyết áp cao là phải kiểm soát được huyết áp. Vì áp lực bên trong mạch máu tăng cao suốt thời gian dài sẽ dễ gây tổn thương thành mạch máu, tăng nguy...

Sự thật về bút tiêm giảm cân thần dược GLP-1 RA

Khá bất ngờ khi nắm thông tin thuốc đồng vận thụ thể GLP-1 (GLP-1...

Mới nhất

Ô tô tông vào nhóm người đi bộ ở Trung Quốc, 35 người thiệt mạng

Đài CCTV vừa đưa tin 35 người thiệt mạng sau khi ô tô tông vào một nhóm người tại một trung tâm thể...

Hướng tới Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đồng Nai lần thứ IV – năm 2024: Ngày hội lớn của đồng bào các...

Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Đồng Nai lần thứ IV - năm 2024 dự kiến sẽ được tổ chức trong tháng 11. Là địa phương có trên 50 dân tộc anh em cùng sinh sống, Đồng Nai xác định, đây là đợt sinh hoạt chính trị sâu rộng, là ngày hội lớn của đồng bào các dân...

30 năm Chủ nhật xanh: Hành trình vì TP Bác xanh hơn

Tính từ ngày ra đời, Chủ nhật xanh đến nay đã bước qua chặng đường 30 năm, một hành trình đủ dài để có thể khẳng định sức sống của một phong trào hành động cho TP Bác xanh hơn. ...

Báo Tuổi Trẻ chuyển tặng hơn 1.000 quyển sách cho học sinh ở Hà Tĩnh

Ngày 12-11, ông Trần Đề - hiệu trưởng Trường TH & THCS Thuận Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - cho biết nhà trường đã nhận thêm 580 quyển sách quý do báo Tuổi Trẻ chuyển đến từ TP.HCM giúp xây thư viện cho các...

Đại tướng Phan Văn Giang gửi thư cảm ơn Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang tỉnh...

(Bqp.vn) - Ngày 08/11, Đại tướng Phan Văn Giang, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Bí thư Quân ủy Trung ương, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng đã gửi thư cảm ơn Đảng bộ, chính quyền, nhân dân, cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang trên địa bàn tỉnh Bình Định trong việc phối hợp, hỗ trợ tìm...

Mới nhất