Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcKhi nào kim loại trên Trái Đất bị khai thác cạn?

Khi nào kim loại trên Trái Đất bị khai thác cạn?


Thời điểm con người cạn kiệt kim loại gây tranh cãi vì phụ thuộc vào nhiều yếu tố như khả năng khai thác ở độ sâu lớn và tái chế.





Con người đang khai thác và sử dụng các loại khoáng sản nhanh hơn mức chúng phục hồi. Ảnh: Christoph Schaarschmidt

Con người đang khai thác và sử dụng các loại khoáng sản nhanh hơn mức chúng phục hồi. Ảnh: Christoph Schaarschmidt

Các quá trình địa chất phải mất hàng nghìn, thậm chí hàng triệu năm, để tạo nên các mỏ khoáng sản. Tuy nhiên, con người khai thác và sử dụng khoáng sản nhanh hơn mức chúng có thể phục hồi. Theo một số ước tính, dù vẫn còn gây tranh cãi, nguồn cung của một số kim loại có thể cạn kiệt trong chưa đầy 50 năm tới, IFL Science hôm 16/8 đưa tin.

Sắt là nguyên tố dồi dào thứ 4 trong lớp vỏ Trái Đất, dù phần lớn vẫn nằm sâu dưới lòng đất và chỉ một phần nhỏ có thể tiếp cận được dưới dạng quặng sắt. Năm 2022, các chuyên gia ước tính, Trái Đất chứa khoảng 180 tỷ tấn quặng sắt thô, với tổng hàm lượng khoảng 85 tỷ tấn. Dù nghe có vẻ dồi dào, chúng sẽ không tồn tại vĩnh viễn.

Quặng sắt có thể cạn kiệt vào năm 2062, nhà phân tích môi trường người Mỹ Lester Brown viết trong cuốn sách Plan B 3.0: Mobilizing to Save Civilization xuất bản năm 2008. Ông cũng lập luận rằng các nguồn cung khoáng sản quan trọng khác như chì và đồng có thể cạn kiệt trong những thập kỷ tới.

“Giả sử mức tăng trưởng khai thác hàng năm là 2%, theo dữ liệu của Cục Khảo sát Địa chất Mỹ (USGS) về trữ lượng có thể phục hồi về mặt kinh tế, thế giới còn đủ dự trữ chì cho 17 năm, 19 năm với thiếc, 25 năm với đồng, 54 năm với quặng sắt và 68 năm với bôxit (một loại quặng nhôm)”, Brown viết.

Tuy nhiên, nhận định trên gây ra nhiều tranh cãi. Các nghiên cứu khác chỉ ra, khả năng cạn kiệt kim loại nhỏ hơn đáng kể so với ước tính của Brown. Ngoài ra, con người có thể tái chế sắt và các vật liệu liên quan như thép, nghĩa là trữ lượng ở vỏ Trái Đất không phải tất cả.

Kim loại chính có nguy cơ cạn kiệt hoàn toàn trong 100 năm nữa là đồng, theo nghiên cứu của Theo Henckens, chuyên gia tại Đại học Utrecht, xuất bản trên tạp chí Science Direct năm 2021. 6 khoáng sản khác có khả năng cạn kiệt trong khoảng 100 – 200 năm là antimon, vàng, boron, bạc, bismuth và molypden. Ngoài ra, 9 khoáng sản có thể cạn kiệt trong 200 – 1000 năm là indi, crom, kẽm, niken, vonfram, thiếc, rheni, selen và cadmi.

Các nhà khoa học khác cho rằng cạn kiệt khoáng sản không phải là mối lo ngại lớn. Một số tin rằng con người mới chỉ cào xới bề mặt nguồn cung khoáng sản của Trái Đất. Phần lớn các mỏ đã khai thác được tìm thấy ở độ sâu chỉ 300 m trong vỏ Trái Đất, nhưng chúng vẫn có thể nằm ở vị trí sâu hơn nhiều.

Khi công nghệ tiếp tục phát triển, có thể con người sẽ khai thác những nguồn dự trữ sâu này. Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là liệu có thể khai thác chúng mà không gây hại cho hành tinh hoặc chính con người hay không.

“Đừng nhầm lẫn tài nguyên khoáng sản tồn tại bên trong Trái Đất với trữ lượng – phần tài nguyên khoáng sản đã được nhận diện, định lượng, và có thể khai thác một cách kinh tế. Một số nghiên cứu dự đoán sự thiếu hụt dựa trên số liệu thống kê về trữ lượng, nghĩa là một phần rất nhỏ trong tổng số tài nguyên đang tồn tại”, Lluis Fontboté, giáo sư Khoa Khoa học Trái Đất tại Đại học Geneva, cho biết. Ông cũng nhận định, vấn đề thực sự ở đây không phải cạn kiệt tài nguyên mà là tác động đến môi trường và xã hội của hoạt động khai thác mỏ.

Thu Thảo (Theo IFL Science)




Source link

Cùng chủ đề

Thông xe 22km đoạn phía Tây cao tốc Bến Lức

Nhà thầu đang gấp rút đẩy nhanh các hạng mục thi công để hoàn thành 22km đoạn phía Tây của cao tốc Bến Lức - Long Thành. ...

Công an 7 tỉnh, thành vùng ĐBSCL phối hợp chống khai thác cát biển trái phép

Công an 7 tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) đã ký kết phối hợp đấu tranh với việc khai thác cát biển trái phép. ...

Cấp phép khai thác 200.000m3 đất phục vụ cao tốc Biên Hòa

Sau nhiều tháng triển khai các thủ tục, đến nay đã có 200.000m3 đất được phê duyệt khai thác để phục vụ thi công cao tốc qua địa bàn tỉnh Đồng Nai. ...

Từ chất thải độc hại thành tài nguyên đất hiếm quý giá

(CLO) Hàng triệu tấn tro than từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch hiện đang bị chôn lấp, có nguy cơ ngấm vào nguồn nước và gây ô nhiễm đất. Tuy nhiên, những chất thải độc hại này cũng có thể trở thành nguồn tài nguyên quý giá, chứa đựng các...

Hoa Kỳ viện trợ 12,5 triệu USD hỗ trợ Việt Nam phòng, chống khai thác IUU

Ngày 5/12, tại Trung tâm huấn luyện Kiểm Ngư vùng 5, (TP Phú Quốc, Kiên Giang), Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Phùng Đức Tiến tiếp ngài Marc E. Knapper, Đại sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam. Tại buổi tiếp, Thứ trưởng Bộ NN&PTNT Phùng Đức Tiến đánh giá cao sự hỗ trợ của Hoa Kỳ và sự quan tâm của ngài Đại sứ Marc E. Knapper dành cho ngành...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Hiện ra sau 400 triệu năm, quái vật nhiều chân dung gây bối rối

(NLĐO) - Quái vật Palaeospondylus được các nhóm nghiên cứu phân loại vào các nhóm trái ngược nhau, với mô tả hoàn toàn khác nhau về cấu trúc. ...

TikTok ‘cầu cứu’ Tòa án Tối cao Mỹ

Ngày 16-12, TikTok đã có nỗ lực cuối cùng để được tiếp tục hoạt động tại Mỹ khi đề nghị Tòa án Tối cao tạm thời chặn đạo luật buộc ByteDance, công ty mẹ của TikTok, phải thoái vốn khỏi TikTok trước ngày 19-1. ...

Lý giải tảng đá 4.000 năm cắt đôi thẳng tắp kỳ lạ

Arab SaudiAl Naslaa là một tảng đá cứng rắn đồ sộ trông như thể bị cắt đôi ở chính giữa bởi vũ khí laser. Đây là ví dụ tuyệt vời về lực tác động của tự nhiên. Tảng đá Al Naslaa vào năm 2021. Ảnh: Wikimedia Trên thực tế, giới nghiên cứu cho rằng tảng đá Al Naslaa hình thành hoàn toàn do thiên nhiên, theo IFL Science. Tảng đá cao 6 m nằm trên hai bệ đỡ tự nhiên...

Ngành công nghiệp bán dẫn trên toàn cầu đang thiếu hụt lao động nữ

Để giải quyết vấn đề thiếu hụt lao động nữ, cần có những thay đổi mang tính hệ thống để khuyến khích phụ nữ theo đuổi sự nghiệp trong lĩnh vực công nghệ bán dẫn ở cấp đại học và thậm chí sớm hơn. Tại một triển lãm thương mại chất bán dẫn quy mô lớn diễn ra tại Tokyo tuần trước, hơn 1.000 công ty, đại diện cho gần như mọi...

Anh thử nghiệm hệ thống camera AI phát hiện… lái xe sử dụng rượu, ma túy

DNVN - Tại Anh, một hệ thống camera thông minh được tích hợp trí tuệ nhân tạo (AI) đang được thử nghiệm với mục tiêu phát hiện người điều khiển phương tiện trong trạng thái say rượu hoặc sử dụng ma túy. Theo nhà sản xuất, đây là lần đầu tiên trên thế giới...

Cùng chuyên mục

Điều kỳ lạ vừa xảy ra ở nơi NASA tin có sự sống ngoài Trái Đất

(NLĐO) - Một "bóng ma" bí ẩn đã xuất hiện, lan rộng rồi lại tuyệt tích sau vài năm ở thế giới sự sống tiềm năng Enceladus. ...

TikTok ‘cầu cứu’ Tòa án Tối cao Mỹ

Ngày 16-12, TikTok đã có nỗ lực cuối cùng để được tiếp tục hoạt động tại Mỹ khi đề nghị Tòa án Tối cao tạm thời chặn đạo luật buộc ByteDance, công ty mẹ của TikTok, phải thoái vốn khỏi TikTok trước ngày 19-1. ...

Loài bò sát 205 triệu tuổi “làm rung chuyển lịch sử tiến hóa”

(NLĐO) - Giữa các tảng đá kỷ Tam Điệp gần TP Bristol - Anh, hóa thạch một loài bò sát chưa từng được biết đến trước đây vừa được tìm thấy. ...

Thực hiện hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu...

(ĐCSVN) – Tại Hội thảo, các đại biểu đã tập trung thảo luận nhiều vấn đề như: Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về thực hiện hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”; đánh giá những kết quả đạt được thực hiện hệ mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh” trên các lĩnh vực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số khu vực miền...

Tôn vinh trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu

(ĐCSVN) - Sáng 16/12, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật (KH&KT) tỉnh An Giang đã tổ chức họp mặt và tôn vinh 17 trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024. Tỉnh An Giang có đội ngũ trí thức khoa học công nghệ, chuyên gia các ngành nông nghiệp, công nghệ và công nghệ thông tin khá hùng hậu, trong đó có nhiều người được đào tạo sau đại học ở các nước tiên...

Mới nhất

Công nghệ máy học giúp gì cho sản xuất vaccine ung thư cá nhân hóa?

Giám đốc Trung tâm nghiên cứu dịch tễ học và vi sinh vật học quốc gia Gamaleya (Nga), Alexander Gintsburg nói với TASS rằng việc sử dụng mạng nơ-ron nhân tạo có thể rút ngắn thời gian tính toán cần thiết để tạo ra vaccine ung thư cá nhân hóa, vốn hiện là một quá trình dài, xuống...

Quản lý các lĩnh vực hạ tầng đồng bộ, xuyên suốt, thống nhất trên cả nước

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà nhấn mạnh yêu cầu này khi làm việc với Bộ Xây dựng, Bộ GTVT và một số bộ, ngành liên quan về phương án hợp nhất Bộ Xây dựng và Bộ GTVT, sáng 17/12. ...

Ứng dụng công nghệ giúp phòng tránh xâm hại cho trẻ em

Giáo dục giới tính, chủ động phòng tránh xâm hại cho trẻ em luôn là một đề tài nóng được nhiều đơn vị,...

Quân khu 9: Họp mặt kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam

Sáng 17-12, tại TP Cần Thơ, Đảng ủy, Bộ tư lệnh Quân khu 9 tổ chức họp mặt Kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân và 79 năm Ngày truyền thống LLVT Quân khu 9. Tại buổi họp mặt, các đại biểu đã ôn lại lịch sử...

Mới nhất