Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcHọc sinh Việt chuộng tiếng Pháp, Nhật ngoài tiếng Anh

Học sinh Việt chuộng tiếng Pháp, Nhật ngoài tiếng Anh


Trong hơn 60.000 học sinh theo học ngoại ngữ khác ngoài tiếng Anh ở trường, phần lớn chọn tiếng Pháp và tiếng Nhật.

Trong dự thảo báo cáo tổng kết 10 năm thực hiện nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục (2013-2023), Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết việc dạy và học ngoại ngữ có nhiều chuyển biến tích cực.

Đến nay, có 61 tỉnh, thành triển khai chương trình làm quen với tiếng Anh dành cho trẻ mẫu giáo. Tất cả tỉnh, thành đã dạy tiếng Anh hệ 10 năm, bắt đầu từ lớp 3. Số học sinh được học hệ 10 năm tăng 39% so với năm học 2013-2014, lên mức 68%, tương đương khoảng 12,2 triệu học sinh.

Ngoài tiếng Anh, 41 địa phương tổ chức dạy ngoại ngữ khác với hơn 60.000 em theo học. Trong đó, tiếng Pháp được dạy và học nhiều nhất với gần 30.800 học sinh. Kế đến là tiếng Nhật, Trung Quốc. Đây cũng là những môn ngoại ngữ được dạy ở cả ba cấp là tiểu học, THCS và THPT.

Các ngoại ngữ còn lại gồm tiếng Đức, Hàn, Nga chỉ được dạy trong một số ít trường THCS và THPT.

Trước đây, Ngoại ngữ không phải là môn bắt buộc ở tiểu học mà ở bậc THCS và THPT. Theo chương trình phổ thông mới (chương trình 2018), Ngoại ngữ là môn bắt buộc từ lớp 3 đến lớp 12. Ngoài tiếng Anh, trong danh mục môn Ngoại ngữ còn có tiếng Trung, Đức, Nhật, Hàn, Pháp, Nga.

Theo hướng dẫn của Bộ, các trường dựa trên điều kiện thực tế và nhu cầu của học sinh, phụ huynh, chọn một trong số các ngoại ngữ nói trên để giảng dạy như môn bắt buộc (gọi là Ngoại ngữ 1). Ngoài ra, các trường có thể dạy thêm ngoại ngữ khác cho học sinh (Ngoại ngữ 2).

Thực tế hầu hết trường học chọn tiếng Anh làm Ngoại ngữ 1. Một số trường học ở các địa phương biên giới chọn tiếng Trung Quốc, trong khi tiếng Pháp, Nhật, Hàn được dạy chủ yếu ở các thành phố lớn.

Hà Nội, cô Nguyễn Thị Nhung, Hiệu phó trường THCS và THPT Lômônôxốp, cho biết hầu hết ngoại ngữ khác tiếng Anh được dạy trong trường phổ thông sẽ như “Ngoại ngữ 2” – môn tự chọn, tùy thuộc nhu cầu của phụ huynh và điều kiện của từng trường.

Như tại trường Lômônôxốp, ba môn Ngoại ngữ 2 được đưa vào giảng dạy gồm tiếng Đức, Nhật và Hàn. Trong đó, môn tiếng Đức đã được dạy từ lâu do trường là đối tác của Viện Goethe, trong khi hai môn tiếng Hàn và Nhật được đưa vào khi bắt đầu triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018. Việc đưa các ngoại ngữ này vào giảng dạy cũng nhằm đáp ứng nhu cầu của xã hội.

“Chúng tôi mong muốn học sinh có cơ hội biết thêm nhiều ngoại ngữ để có thể tiếp cận với kiến thức trên thế giới dễ dàng hơn, trở thành những công dân toàn cầu, có thể làm việc ở nhiều lĩnh vực”, cô Nhung nói.





Một tiết học với giáo viên nước ngoại tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP HCM) năm 2019. Ảnh: Lê Nam

Một tiết học với giáo viên nước ngoại tại trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa (TP HCM) năm 2019. Ảnh: Lê Nam

Chương trình môn Ngoại ngữ 1 ở phổ thông có thời lượng 1.155 tiết. Trong đó, cấp tiểu học 420 tiết (4 tiết/tuần), cấp THCS có 420 tiết (3 tiết/tuần), còn ở THPT, học sinh học 315 tiết (3 tiết/tuần).

Ngoại ngữ 2 là môn học tự chọn, trường có thể tổ chức dạy học bắt đầu từ lớp 6 và kết thúc ở bất kỳ lớp nào, tùy theo nhu cầu của học sinh và khả năng đáp ứng của cơ sở giáo dục.


Dương Tâm



Source link

Cùng chủ đề

Học ngoại ngữ, tăng lợi thế cạnh tranh

Thống kê từ Trường Đại học (ĐH) Kinh tế Quốc dân cho thấy trong năm 2024, 70% sinh viên đỗ vào trường có IELTS từ 5.5 trở lên trong khi chuẩn đầu ra theo quy định của nhà trường hiện nay là 5.5 đối với sinh viên học chương trình chính quy bằng tiếng Việt và 6.0 - 6.5 đối với chương trình tiên tiến, chất lượng cao, chương trình học bằng tiếng Anh và khoa Ngôn ngữ Anh. ...

Nền tảng học ngoại ngữ trực tuyến tương tác cùng AI có gì đặc biệt?

Sự kiện ra mắt nền tảng FSEL thu hút sự chú ý của đông đảo cộng đồng người học tiếng Anh trên toàn quốc, đặc biệt là giới trẻ. Thay vì tổ chức một cách thông thường, sự kiện ra mắt FSEL được thể hiện như một thước phim điện ảnh dàn dựng công phu kết hợp giữa nghệ thuật biểu diễn và công nghệ 3D mapping hiện đại.Lễ ra mắt mang đến hiệu ứng thị giác ấn...

Ra mắt FSEL – nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI

NDO - Chiều 3/11, tại Hà Nội, FSEL - nền tảng học ngoại ngữ tương tác cùng AI chính thức ra mắt. Với thông điệp An English Center In Your Pocket (Trung tâm tiếng Anh nhỏ gọn trong túi bạn) - FSEL có thể coi là bước đột phá, hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi trong hiệu quả học tiếng Anh nói riêng và ngoại ngữ nói chung của hơn 20 triệu học sinh, sinh viên Việt...

Học ngoại ngữ tương tác cùng AI có gì hấp dẫn?

(NLĐO)- Học ngoại ngữ tương tác cùng AI hứa hẹn tạo ra nhiều thay đổi trong hiệu quả học ngoại ngữ của hàng triệu học sinh, sinh viên ...

Học ngoại ngữ: Từ ‘không hiểu gì’ đến tốt nghiệp thủ khoa

Những bạn trẻ từ 18 - 35 tuổi với nhiều ngành nghề, lĩnh vực khác nhau cùng chung đam mê hoạt động nâng cao năng lực ngoại ngữ, hội nhập quốc tế cũng như giàu thành tích hoạt động Đoàn - Hội và công tác xã hội cùng hội ngộ tại TP mang tên Bác.Điều quan trọng chính là khao khát lan...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Thấy gì ở cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh?

(Tổ Quốc) - Đêm chung kết cuộc thi Nét đẹp Sinh viên Du lịch 2024 của Trường Đại học Văn hóa TP. Hồ Chí Minh thực sự là sân chơi học đường lành mạnh, văn minh, trong sáng và đầy bổ ích trong quãng đời sinh viên ngành du lịch. ...

Tiết lộ thông tin về nam sinh Sư phạm Hà Nội “gây sốt” vì đẹp trai như diễn viên

Bị chụp trộm vài bức ảnh và được chia sẻ lên mạng xã hội, nam sinh Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã khiến bao người phải "rung rinh" với ngoại hình điển trai. ...

Trường đại học tư thục đầu tiên chuyển qua mô hình đại học

Ngày 10/11, tại Đà Nẵng, Đại học Duy Tân tổ chức lễ kỷ niệm 30 năm thành lập và công bố Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về chuyển Trường Đại học Duy Tân thành Đại học Duy Tân. ...

Cùng chuyên mục

Hiệu trưởng xin không nhận quà 20-11 mà đổi thành tập, sữa cho học sinh

Hiệu trưởng Trường tiểu học Phan Văn Trị, quận 1, TP.HCM viết thư ngỏ xin không nhận hoa, quà ngày 20-11, mà đổi thành tập, sữa… cho học sinh. "Tuy nhiên, kinh phí của nhà trường chỉ có thể dừng lại ở việc trao...

Hiệu trưởng từ chối nhận hoa ngày 20/11, mong nhận quà khác

Một hiệu trưởng ở TPHCM viết thư ngỏ từ chối nhận hoa chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và mong muốn phụ huynh gửi tới món quà khác. Ông Lê Hồng Thái, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Văn Trị, quận 1, TPHCM vừa có thư ngỏ từ chối nhận hoa ngày 20/11. Ông Thái mong muốn xin một món quà khác để gửi tới học sinh.  Trong thư gửi mạnh thường quân, cơ quan, doanh nghiệp, ông Thái...

Giáo dục Thủ đô tiếp tục phát triển, vượt qua thách thức mới, sứ mệnh mới

Baoquocte.vn. Những thành quả đạt được trong 70 năm qua là tiền đề quan trọng, tạo đà để giáo dục Hà Nội tiếp tục phát triển, vượt qua thách thức mới, sứ mệnh mới; đáp ứng nhu cầu phát triển của Thủ đô trong giai đoạn mới.

Hai nữ sinh bị bạn cùng trường đâm từ việc “mách cô giáo”?

Vì mách cô giáo về vụ việc đánh nhau, 2 nữ sinh đã bị 2 nam sinh cùng trường THCS Nguyễn Huệ dùng vật nhọn đâm trọng thương. ...

Báo Tuổi Trẻ chuyển tặng hơn 1.000 quyển sách cho học sinh ở Hà Tĩnh

Ngày 12-11, ông Trần Đề - hiệu trưởng Trường TH & THCS Thuận Lộc, thị xã Hồng Lĩnh, tỉnh Hà Tĩnh - cho biết nhà trường đã nhận thêm 580 quyển sách quý do báo Tuổi Trẻ chuyển đến từ TP.HCM giúp xây thư viện cho các em học sinh. ...

Mới nhất

Tỉ phú Phạm Nhật Vượng bỏ ‘tiền túi’ rót thêm cho VinFast gần 2 tỉ USD

Ông Phạm Nhật Vượng, với tư cách tổng giám đốc và cổ đông lớn của VinFast, sẽ tài trợ 50.000 tỉ đồng được thu xếp từ các nguồn tài sản cá nhân cho hãng xe. ...

Nâng chế độ dinh dưỡng khi điều trị cho bệnh nhân

Theo các chuyên gia y tế, nếu dinh dưỡng không bảo đảm, người bệnh dễ rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng ở các mức độ khác nhau, khả năng chống chọi bệnh yếu đi… Theo các chuyên gia y tế, nếu dinh dưỡng không bảo đảm, người bệnh dễ rơi vào tình trạng suy dinh dưỡng ở các mức...

Đồng chí Phạm Gia Túc giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng

Kinhtedothi-Chiều 12/11, Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức công bố quyết định của Bộ Chính trị về điều động, phân công, bổ nhiệm đồng chí Phạm Gia Túc, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nam Định giữ chức Phó Chánh Văn phòng Trung ương Đảng. Đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị,...

Hiệu trưởng từ chối nhận hoa ngày 20/11, mong nhận quà khác

Một hiệu trưởng ở TPHCM viết thư ngỏ từ chối nhận hoa chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 và mong muốn phụ huynh gửi tới món quà khác. Ông Lê Hồng Thái, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Phan Văn Trị, quận 1, TPHCM vừa có thư ngỏ từ chối nhận hoa ngày 20/11. Ông Thái mong muốn xin...

Tuần Văn hóa – Thể thao

(ĐCSVN) - Tuần Văn hóa - Thể thao - Du lịch tỉnh Long An lần thứ 2 năm 2024 diễn ra từ ngày 28/11 đến ngày 04/12 với 11 hoạt động chính được tổ chức tại TP.Tân An, huyện Bến Lức, Đức Huệ. ...

Mới nhất