Trang chủNewsNhân quyềnGiữ rừng đầu nguồn bảo vệ dòng sông Bé

Giữ rừng đầu nguồn bảo vệ dòng sông Bé

Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ Đắk Nông rồi chảy về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai. Nhiều năm qua, rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt đã điều tiết nguồn nước cho các nhà máy thuỷ điện; đồng thời, tạo nguồn thuỷ sản phong phú và đánh thức nhiều tài nguyên du lịch sinh thái của địa phương.Chúng tôi về thôn Phú Hải, xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân (Phú Yên) vào một buổi sớm mai giữa tháng 11, cơn mưa phùn lất phất làm cho tiết trời thêm se lạnh. Nhiều người lớn vẫn đang quây quần bên bếp lửa chờ nắng lên để ra nương rẫy, thì tại các điểm trường, học sinh đã đến lớp đầy đủ. Để tạo được nề nếp học tập như này ở những điểm trường vùng cao, là một điều không phải dễ dàng…Ngày 20/11, Trường Dự bị Đại học Dân tộc Sầm Sơn long trọng tổ chức Lễ khai giảng năm học 2024 – 2025 và công bố quyết định bổ nhiệm Phó Hiệu trưởng nhà trường.Sông Bé có chiều dài 350km, bắt nguồn từ Đắk Nông rồi chảy về các tỉnh Bình Phước, Bình Dương, Đồng Nai. Nhiều năm qua, rừng đầu nguồn được bảo vệ nghiêm ngặt đã điều tiết nguồn nước cho các nhà máy thuỷ điện; đồng thời, tạo nguồn thuỷ sản phong phú và đánh thức nhiều tài nguyên du lịch sinh thái của địa phương.Sáng 20/11, Cơ quan Cảnh sát Điều tra Công an tỉnh An Giang cho biết, đơn vị vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can và lệnh bắt tạm giam bị can Nguyễn Văn Giỏi (sinh năm 1991, Phó Giám đốc Công ty TNHH MTV Nam Hào Kiệt), trú thị trấn Đa Phước, huyện An Phú, tỉnh An Giang, về tội “Vi phạm quy định về đầu tư công trình xây dựng gây hậu quả nghiêm trọng”. Các quyết định và lệnh đã được Viện Kiểm sát Nhân dân tỉnh phê chuẩn.Ngày 20/11, tại Tp. Hạ Long, Sở Du lịch Quảng Ninh phối hợp với Hiệp hội Du lịch Quảng Ninh và Tập đoàn Sun Group tổ chức chương trình Lễ công bố hợp tác kích cầu du lịch “Quảng Ninh – Điểm đến bốn mùa”.Ngày 20/11, Đại tá Nguyễn Trìu Mến, Tỉnh ủy viên, Bí thư Đảng ủy, Chính ủy BĐBP tỉnh Sóc Trăng đã chủ trì Hội nghị kiểm điểm và đánh giá, xếp loại chất lượng tập thể, cá nhân Ban Thường vụ năm 2024 và ra Nghị quyết lãnh đạo nhiệm vụ năm 2025 của Đảng ủy Bộ đội Biên phòng (BĐBP) tỉnh Sóc Trăng. Bà Hồ Thị Cẩm Đào, Phó Bí thư Thường trực, Chủ tịch HĐND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị. Hội nghị còn có sự tham dự của đại diện lãnh đạo các ban Đảng của Tỉnh ủy Sóc Trăng.Sáng 20/11, Thượng tá Đoàn Công Nghiệp – Đồn trưởng Đồn Biên phòng Hòn Chuối (Bộ đội Biên phòng Cà Mau) cho biết, đơn vị vừa kịp thời cứu vớt thành công một thuyền viên trôi dạt trên biển.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 19/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Tour du lịch trải nghiệm văn hóa cộng đồng làng Ơp. Thầy giáo trẻ nơi rẻo cao Phước Sơn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Sáng 20/11, Hội chợ triển lãm nông nghiệp quốc tế lần thứ 24 (AgroViet 2024) đã khai mạc tại Hà Nội,Sáng 20/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội tiến hành thảo luận ở hội trường về dự án Luật Nhà giáo. Tại phiên thảo luận, nhiều Đại biểu Quốc hội bày tỏ quan tâm tới các chính sách cho đội ngũ giáo viên, đặc biệt là vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng đặc biệt khó khăn.Năm 2022, Nghệ An được công nhận đạt chuẩn xóa mù chữ mức độ 2, đây là tiền đề quan trọng để địa phương tiếp tục có những bước đi vững chắc trong công tác xóa mù chữ. Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế – xã hội còn khó khăn, nhận thức của một bộ phận người dân còn hạn chế, địa bàn cách trở… đang là những trở ngại đối với công tác xóa mù chữ, đòi hỏi tỉnh Nghệ An có những giải pháp phù hợp.Từ 20/11 đến hết năm 2024, tỉnh Quảng Ninh sẽ triển khai nhiều sự kiện nhằm “kích cầu” du lịch. Với chủ đề “Quảng Ninh – Điểm đến bốn mùa”, tỉnh Quảng Ninh đặt mục tiêu đón 19 triệu lượt khách trong năm 2024.Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 37 quy định nguyên tắc, tiêu chí xây dựng, cập nhật, ghi thông tin, cấu trúc danh mục và hướng dẫn thanh toán đối với thuốc hóa dược, sinh phẩm, thuốc phóng xạ và chất đánh dấu thuộc phạm vi được hưởng của người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT). Thông tư có hiệu lực từ ngày 1/1/2025.

Chúng tôi đến Chốt liên ngành lưu vực lòng hồ Cần Đơn thuộc Tiểu khu 52, xã Đắk Ơ, huyện Bù Gia Mập, phạm vị quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ Đắk Mai (BQLRPH) trực thuộc Sở NN&PTNT tỉnh Bình Phước. Chốt được dựng bằng gỗ, lợp tôn nằm ven sông là nơi che mưa, che nắng sau những giờ tuần tra, bảo vệ rừng của các kiểm lâm viên.

Những năm qua, đơn vị đặc biệt chú trọng việc tuyên truyền, nâng cao ý thức bảo vệ rừng, cùng các hộ dân ký cam kết không phá rừng nên từng tấc đất, cây rừng không còn bị xâm chiếm, chặt phá.

Kiểm lâm viên Tạ Đình Trung đã có 36 năm công tác trong ngành Lâm nghiệp cho biết, ông ít về nhà, phần lớn thời gian ở rừng, ăn uống, ngủ nghỉ tại chốt cùng 3 kiểm lâm viên khác để bảo vệ rừng đầu nguồn dọc theo tuyến sông Đắk Huýt. Cuộc sống quẩn quanh trong rừng, hầu như tách biệt với thế giới bên ngoài, ít người qua lại, sóng điện thoại chập chờn lúc có lúc không, gạo, nước mắm, muối nhiều khi thiếu thốn. Nhưng ông và đồng đội đã khắc phục mọi khó khăn, làm tốt nhiệm vụ giữ rừng.

Một trong những người đồng hành, tham gia giữ rừng cùng cán bộ BQLRPH Đắk Mai từ năm 2008 là anh Điểu Sa Riu, dân tộc Xtiêng, ở xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập. Chia sẻ với chúng tôi, anh Sa Riu cho biết: “Mình rất vui vì đồng bào Xtiêng, Mnông ngày nay không phá rừng nữa. Tôi có đứa con trai cũng yêu rừng, đã thi đậu vào ngành Kiểm lâm rồi trở về sát cánh cùng bà con và cán bộ kiểm lâm giữ rừng”.

Hệ động vật phong phú tại rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập.
Hệ động vật phong phú tại rừng đặc dụng Vườn quốc gia Bù Gia Mập.

Theo chân các kiểm lâm viên của Vườn quốc gia (VQG) Bù Gia Mập, chúng tôi tiến sâu vào trong rừng. Từng vạt rừng nguyên sinh bạt ngàn hiện ra trước mắt với nhiều loại gỗ lớn, có cây cao 30m, vài người ôm không xuể. Hỏi ra mới biết, đây là khu vực có 10 cộng đồng hơn 620 hộ, đa số là người đồng bào dân tộc Xtiêng, Mnông thuộc xã Đắk Ơ, Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, tỉnh Bình Phước và xã Quảng Trực, huyện Tuy Đức, tỉnh Đắk Nông nhận giao khoán quản lý, bảo vệ 19.000ha rừng. Nhờ rừng mà cuộc sống của bà con ổn định hơn so với trước đây.

Ông Điểu Tơn, thành viên Tổ nhận khoán bảo vệ rừng thôn Bù Dốt, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập cho biết: “Tổ nhận khoán nhà mình có 36 người, mỗi ngày chia thành 3 ca trực, bảo vệ hơn 2.000ha rừng. Ngoài giờ tuần tra, bà con còn đi nhặt điều, cạo mủ cao su, thu nhập trung bình hơn 10 triệu đồng/tháng nên không lo đói ăn, thiếu gạo”.

Chốt kiểm lâm bảo vệ rừng lưu vực lòng hồ Cần Đơn trên sông Đắk Huýt.
Chốt kiểm lâm bảo vệ rừng lưu vực lòng hồ Cần Đơn trên sông Đắk Huýt.

Rừng cho lộc nuôi sống đồng bào

Nhìn những vạt rừng nguyên sinh xanh tốt đang vươn lên mạnh mẽ, ông Điểu Tơn chia sẻ thêm, rừng cho lộc nuôi sống người Xtiêng nên phải quý trọng rừng, khi tuần tra, kiểm soát, ngoài tuyên truyền, vận động người dân chấp hành nghiêm quy định về bảo vệ rừng, động vật hoang dã, tổ nhiều lần phát hiện bắt giữ các đối tượng vào rừng săn, bẫy bắt thú, phá rừng trái phép giao cho lãnh đạo vườn xử lý.

VQG Bù Gia Mập có 1.117 loài thực vật với nhiều cây họ đậu quý hiếm như cẩm lai, gõ đỏ, giáng hương, trầm hương, kim giao, 278 giống cây dùng làm thuốc, động vật có hơn 400 loài, trong đó có 30 loài được ghi trong sách đỏ góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường, phát triển du lịch sinh thái và đang hoàn thiện hồ sơ đề nghị UNESCO công nhận là Khu dự trữ sinh quyển thế giới thứ 12 của Việt Nam.

Còn theo ông Điểu Long, thôn Đắk Á, xã Bù Gia Mập, huyện Bù Gia Mập, 15 tuổi, ông đã phải vào rừng kiếm sống, từ săn bắt thú rừng đến lấy cắp lâm sản rồi chuyển sang phá rừng làm rẫy. Sau nhiều năm làm “lâm tặc”, ông giật mình tỉnh ngộ khi nhìn thấy rừng bị tàn phá, cuộc sống của bà con ngày càng khó khăn và suy nghĩ “mỗi người phá 1 cây, 1.000 người sẽ mất 1.000 cây thì rừng không còn”.

 Năm 2006, ông Điểu Long xin đi bảo vệ rừng để trả nợ cho rừng, thu nhập bình quân từ 2 – 2,5 triệu đồng/tháng, mỗi quý nhận một lần từ 8 – 10 triệu đồng, ông cũng vận động đồng bào Xtiêng từ bỏ tập quán đốt rừng làm nương rẫy, săn bắt thú rừng để không mắc tội với rừng.

Ông Hoàng Anh Tuân, Phó Giám đốc VQG Bù Gia Mập thông tin: VQG rộng trên 25.600ha, được xem là “lá phổi xanh” của vùng Đông Nam Bộ, bảo vệ rừng phòng hộ đầu nguồn cho các hồ chứa nước của các công trình thủy điện Thác Mơ, Sork Phu Miêng, Cần Đơn. Hơn 22 năm qua, cán bộ, nhân viên và lực lượng Kiểm lâm của đơn vị đã vượt qua nhiều khó khăn để bảo vệ rừng của VQG, nhờ đó các vụ khai thác lâm sản, săn bắn động vật hoang dã giảm hẳn. Đặc biệt, từ khi thành lập, vườn không xảy ra vụ phá rừng làm nương rẫy trong lâm phần, chặn đứng tình trạng lấn chiếm đất rừng trái pháp luật, diện tích rừng tự nhiên được bảo vệ nguyên vẹn.

Góp một cây là có rừng





Nguồn: https://baodantoc.vn/giu-rung-dau-nguon-bao-ve-dong-song-be-1731033253226.htm

Cùng chủ đề

Bắt la liệt cá linh, cá đồng, tôm sông mùa nước nổi An Giang, sao vẫn lo con nước bất thường?

Tháng 11, nước nổi còn gọi nước lũ đang rút dần ra sông mang theo nhiều tôm cá, trong đó có cá linh đặc sản. Ngư dân tỉnh An Giang sống ở các vùng đầu nguồn như huyện An Phú, thị xã Tân Châu, thành phố Châu Đốc tập trung đánh...

Mùa nước nổi Đồng Tháp, ngoài đồng nước đỏ phù sa bắt sản vật, trên chợ quê la liệt cá đồng

Khi nước lũ tràn về, đồng ruộng ngập trắng nước nổi cũng là lúc các chợ bán cá đồng vùng biên trong tỉnh Đồng Tháp trở nên sôi động hơn bao giờ hết. ...

Đầu nguồn sông Tiền nước đỏ như son, mùa nước nổi Đồng Tháp la liệt cá ngon, cá nhân sâm bán

Hiện nay, các khu vực đầu nguồn sông Tiền ở Đồng Tháp đang vào mùa lũ, nước tràn về ngập đồng, mang theo nhiều sản vật mùa nước nổi. Nhiều chợ ở Đồng Tháp bày bán các sản vật "mùa nước nổi" như...

‘Kiếm được đồng tiền rơi nước mắt’

TPO - Dù mùa nước nổi năm nay về miền Tây sớm và cao hơn các năm trước, nhưng sản vật tự nhiên ngày càng cạn kiệt, người đánh bắt nhiều nên những người dân mưu sinh mùa nước nổi cũng bữa trúng bữa không. "Làm nghề này, trên xuồng người chống người chèo suốt ngày đêm, kiếm được đồng tiền cũng rơi nước mắt”, anh Lê Văn Thảo - người dân sống nghề giăng lưới ở đầu...

Sông Tiền ở Đồng Tháp nước đỏ như son, dân đi bắt loài cá khoai nước ngọt, nghe quen, trông lạ lắm

Hơn 1 tháng qua, dù nắng hay mưa, cứ đều đặn khoảng 4 giờ sáng là bà Nguyễn Thị Lợi (xã Thường Thới Hậu A, huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp) cùng em trai Nguyễn Văn Cấu và...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đồng bào Rơ Măm kỳ vọng từ kết quả Cuộc điều tra 53 DTTS sẽ tiếp tục có nhiều chính sách đầu tư cho...

Theo kết quả Cuộc điều tra tình hình kinh tế - xã hội 53 dân tộc thiểu số (DTTS) năm 2019, dân tộc rất ít người Rơ Măm sinh sống tập trung ở làng Le, xã Mô Rai, huyện Sa Thầy (Kon Tum), với 150 hộ, 693 nhân khẩu; tỷ lệ hộ nghèo chiếm 33,3%, hộ cận nghèo chiếm 36,4%. Từ kết quả của cuộc điều tra, Trung ương và tỉnh Kon Tum đã ban hành nhiều Chương trình,...

Công tác giảm nghèo huyện Văn Lãng (Lạng Sơn): Đẩy mạnh các hoạt động cải thiện dinh dưỡng trong vùng đồng bào DTTS (Bài...

Triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, ngoài việc thực hiện các dự án, chương trình hỗ trợ sinh kế, tăng thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn còn thực hiện các nội dung hỗ trợ nhằm cải thiện dinh dưỡng, nâng cao sức khỏe cho Nhân dân, góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vùng đồng bào DTTS.Theo...

“Địa chỉ tin cậy cộng đồng” – Điểm tựa của phụ nữ và trẻ em vùng biên giới Đức Cơ

Mô hình “Địa chỉ tin cậy cộng đồng” của Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) huyện Đức Cơ, tỉnh Gia Lai đã kịp thời giúp đỡ chị em phụ nữ bị bạo lực gia đình ở vùng đồng bào DTTS và miền núi, vùng biên giới; hòa giải các mâu thuẫn trong hôn nhân, tuyên truyền pháp luật phòng, chống bạo lực gia đình và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em.Theo...

Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh chủ trì giao ban Lãnh đạo Ủy ban tuần 50, năm 2024

Chiều 16/12, tại trụ sở Ủy ban Dân tộc (UBDT), Bộ trưởng, Chủ nhiệm UBDT Hầu A Lềnh đã chủ trì cuộc họp giao ban Lãnh đạo Ủy ban tuần 50, nhiệm vụ trọng tâm tuần 51 năm 2024. Tham dự cuộc họp có các Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm: Y Thông, Nông Thị Hà cùng lãnh đạo một số vụ, đơn vị trực thuộc UBDT.Theo kết quả Cuộc điều tra tình hình kinh tế - xã hội 53...

Xây dựng thương hiệu thịt lợn trà xanh – một đặc sản mới ở Thái Nguyên

Nhiều nông dân ở Thái Nguyên đang áp dụng hiệu quả mô hình nuôi lợn bằng bột trà xanh giúp lợn nhanh lớn, tăng sức đề kháng và chất lượng thịt thơm ngon. Nhờ đó, lợn thịt khi xuất bán ra thị trường được nhiều khách hàng ưa chuộng, săn lùng.Nhờ chiến lược kinh doanh và tốc độ tăng trưởng tích cực, Tập đoàn Masan tiếp tục được vinh danh "Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất...

Bài đọc nhiều

Tối nay, khai mạc Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam năm 2024 tại Quảng Trị

Đặt con người là trung tâm trong chiến lược phát triển Suốt quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, con người luôn được đặt ở trung tâm của mọi chiến lược, chính sách. Bảo đảm quyền con người để đất nước phát triển bền vững trong kỷ nguyên mới Trong kỷ nguyên mới, quyền con người là trung tâm, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển đất nước. Quyền con người trong kỷ nguyên...

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Hành trình yêu thương bên dòng Sê Pôn

“Khát vọng lớn nhất của con người là được sống. Tôi đem các con về nhà, muốn con được sống, được ăn cơm, có áo mặc, được học hành…”. Đó là chia sẻ của bà Kăn Ling ở bản Tăng Cô Hang, xã Lìa, huyện Hướng Hóa, tỉnh Quảng Trị về hành trình gần 40 năm nhận nuôi những đứa trẻ không nơi nương tựa. Hành trình ấy của người mẹ Pa Kô bên dòng Sê Pôn, đầy ấm...

Cùng chuyên mục

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Đăng ký và thống kê hộ tịch bảo đảm quyền công dân để không ai bị bỏ lại phía sau

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình hành động quốc gia của Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017-2024.

Vinh danh 31 dự án, ý tưởng hành động vì cộng đồng

Giải thưởng Hành động vì Cộng đồng - Human Act Prize 2024 với chủ đề "Cộng đồng kiến tạo" đã tìm kiếm, vinh danh và kết nối những cá nhân, tổ chức đang dấn thân vì cộng đồng trên cả nước.

Mới nhất

Quy trách nhiệm hiệu trưởng

Trước việc Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội đào tạo "chui" lớp văn bằng 2 ngôn ngữ Anh, Bộ GDĐT khẳng định hiệu trưởng trường này có trách...

Bình Dương phát triển đội ngũ cán bộ xây dựng pháp luật

Bình Dương đặt mục tiêu đến trước năm 2030, 100% cán bộ, công chức làm công tác tham mưu xây dựng pháp luật được bồi dưỡng, tập huấn, cập nhật kiến thức. UBND tỉnh Bình Dương ban hành Kế hoạch số 6769/KH-UBND triển khai thực hiện Quyết định số 916/QĐ-TTg ngày 27/8/2024 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt...

Công an Bình Dương ra quân cao điểm phòng chống tội phạm dịp Tết Ất Tỵ

Từ ngày 15/12/2024, Công an các đơn vị, địa phương trên toàn tỉnh Bình Dương đồng loạt triển khai ra quân cao điểm phòng, chống tội phạm, bảo đảm ANTT trước, trong và sau Tết Ất Tỵ năm 2025. Sáng 15/12, Công an tỉnh Bình Dương tổ chức Lễ ra quân cao điểm tấn công, trấn áp các loại tội...

Chuỗi hoạt động chào mừng đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Bình Dương

Ngày 7 /12, Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Bình Dương tổ chức Liên hoan Văn hóa - Thể thao chào mừng Đại hội Đại biểu các Dân tộc thiểu số tỉnh Bình Bương lần thứ IV năm 2024. Sự kiện là dịp để đồng bào các dân tộc thiểu số có dịp gặp gỡ, giao lưu...

Di dời tài sản tại dự án đất bị lấn chiếm rộng hơn 4.000m2 ở Hoàng Mai

TPO - Các lực lượng chức năng quận Hoàng Mai (thành phố Hà Nội) đã tiến hành di dời tài sản, quây tôn khu vực đất dự án bị lấn chiếm với diện tích hơn 4.000m2. 17/12/2024 | 10:39 ...

Mới nhất