Trang chủNewsThế giớiChâu Âu đối mặt thách thức bản quyền hạt giống

Châu Âu đối mặt thách thức bản quyền hạt giống


Ngành công nghiệp hạt giống châu Âu được đánh giá là đa dạng nhất thế giới. Đội ngũ các nhà lai tạo thực vật đã giúp duy trì sự đa dạng sinh học của châu Âu và đảm bảo nguồn cung cấp thực phẩm dồi dào, nhưng công việc của họ đang bị đe dọa từ ngành công nghiệp cấp bằng sáng chế.

Frans Carree, nhà lai tạo hữu cơ tại Công ty De Bolster của Hà Lan, đang cố gắng phát triển một loại cà chua kháng virus gây bệnh quả nâu nhăn. Ảnh: Euronews
Frans Carree, nhà lai tạo hữu cơ tại Công ty De Bolster của Hà Lan, đang cố gắng phát triển một loại cà chua kháng virus gây bệnh quả nâu nhăn. Ảnh: Euronews

Cuộc chiến né bản quyền

Mặc dù việc cấp bằng sáng chế cho thực vật là bất hợp pháp ở Liên minh châu Âu (EU), nhưng những loại cây được tạo ra bằng phương tiện công nghệ lại được phân loại là cải tiến kỹ thuật và do đó, vẫn có thể được cấp bằng sáng chế. Điều này có nghĩa những người nhân giống quy mô nhỏ không còn có thể tự do trồng những hạt giống này hoặc sử dụng chúng cho mục đích nghiên cứu mà không phải trả phí cấp phép.

Khoảng 1.200 loại hạt giống có thể được lai tạo tự nhiên đã và đang được cấp bằng sáng chế trên khắp châu Âu, vì các công ty hóa chất nông nghiệp tuyên bố tạo ra chúng thông qua các cải tiến kỹ thuật. Văn phòng Sáng chế châu Âu (EPO) được biết đến là nơi chủ yếu cấp những bằng sáng chế dạng này. Phạm vi hoạt động của EPO bao gồm 39 quốc gia, vượt ra ngoài 27 quốc gia thành viên EU. EPO sẽ quản lý việc phê duyệt các bằng sáng chế châu Âu thông qua một quy trình tập trung. Hậu quả là, với sự kiểm soát tập trung đối với hạt giống, tính đa dạng di truyền sẽ giảm đi, vì các nhà lai tạo vừa và nhỏ có ít vật liệu di truyền hơn để làm việc. Điều này có thể dẫn đến giảm khả năng chống chịu các thảm họa khí hậu và gián đoạn nguồn cung cấp thực phẩm.

Frans Carree, một nhà lai tạo hữu cơ tại Công ty Hà Lan De Bolster, đang cố gắng phát triển một loại cà chua kháng virus gây bệnh quả nâu nhăn. Tuy nhiên nỗ lực của ông đang bị cản trở bởi hàng chục đơn xin cấp bằng sáng chế về khả năng kháng bệnh này từ các công ty đa quốc gia như BASF, Bayer và Syngenta. Mặc dù các bằng sáng chế vẫn chưa được cấp nhưng chúng tạo ra sự bất ổn về mặt pháp lý và khoản đầu tư của F.Carree sẽ khó đạt hiệu quả. Trong nhiều năm, các nhà lai tạo nhỏ, nhóm nông dân và tổ chức môi trường đã cảnh báo rằng ngày càng có nhiều vật liệu sinh học được tư nhân hóa thông qua bằng sáng chế.

Để đáp lại, năm 2017, Ủy ban châu Âu (EC) đã ban hành thông báo giải thích về Chỉ thị Công nghệ sinh học năm 1998, nêu rõ “các sản phẩm thu được bằng các quy trình sinh học cơ bản” không được cấp bằng sáng chế. Từ đó, EPO đã tuân theo diễn giải của ủy ban và cấm cấp bằng sáng chế đối với các loại cây trồng được lai tạo theo phương pháp thông thường, một quyết định được các nhà lai tạo và nông dân hoan nghênh.

Trong nguy có cơ

Việc chống chọi hoặc né tránh các đặc điểm về hạt giống theo yêu cầu của bằng sáng chế gây thêm phiền hà cho nhà nông, vốn đã gặp nhiều khó khăn trong sản xuất nông nghiệp; nhưng đây cũng là một trong những nhân tố thúc đẩy nông dân tìm hướng đi mới, nhất là trong canh tác hữu cơ. Canh tác hữu cơ hiệu quả hơn canh tác đất truyền thống ở một số khu vực, đặc biệt khi muốn giữ cho đất đai màu mỡ, tích tụ chất dinh dưỡng hoặc tránh những tác hại của phân bón nhân tạo một cách tốt nhất có thể. Ở nước Anh và xứ Wales, canh tác ngũ cốc, trái cây và rau hữu cơ sẽ trực tiếp giảm lượng phát thải khí nhà kính xuống mức 20%, khí thải từ chăn nuôi sẽ giảm khoảng 4%.

Các doanh nghiệp nông nghiệp ở châu Âu đều cần sự hỗ trợ của ngân sách quốc gia và của cả khối. Chính sách nông nghiệp chung là hạng mục lớn nhất trong ngân sách của EU. Cứ 7 năm một lần, các quốc gia EU đàm phán lại cách họ muốn hỗ trợ nông dân của mình. Các chủ trang trại cho biết tầm quan trọng cực kỳ của các khoản trợ cấp này, nhất là khi thời tiết khắc nghiệt. Lợi nhuận trung bình hàng năm của một doanh nghiệp nông nghiệp Đức là 115.000EUR, nhưng tăng giảm thất thường, có khi tụt xuống chỉ còn 20.000EUR do chi phí tăng giá, rủi ro dịch bệnh, thời tiết…

Ngày càng có nhiều trang trại ở Đức hoạt động theo hướng hữu cơ. Năm 2023, theo Văn phòng Thống kê Liên bang, khoảng 1/10 trang trại ở Đức – tức khoảng 28.700, vận hành canh tác hữu cơ. Theo các nhà thống kê, diện tích canh tác hữu cơ ở Đức tăng đặc biệt mạnh. Trong khi năm 2020 có 1,6 triệu ha thì diện tích gần đây đã tăng lên 1,85 triệu ha. So với tổng diện tích nông nghiệp của Đức là 16,6 triệu ha, tỷ trọng diện tích canh tác hữu cơ đã tăng từ 9,6 lên 11,2%. Số lượng trang trại hữu cơ trong chăn nuôi cũng tăng 11% lên khoảng 19.200 trang trại trong khoảng thời gian từ 2020 đến 2023.

VIỆT ANH tổng hợp





Nguồn: https://www.sggp.org.vn/chau-au-doi-mat-thach-thuc-ban-quyen-hat-giong-post756793.html

Cùng chủ đề

Hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư

Đoàn hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư, ghi nhận lợi thế về hạ tầng đang ngày càng phát triển, có thể dễ dàng kết nối với cảng biển và sân bay. Đoàn hơn 40 doanh nghiệp Đức đến Đồng Nai tìm cơ hội đầu tư, ghi nhận lợi thế về hạ tầng đang ngày càng phát triển, có thể dễ dàng kết nối với cảng biển và sân bay. ...

Bayer Việt Nam đồng hành cùng chiến lược quốc gia về phát triển cây trồng chủ lực

Dự án xây dựng dựa trên quan hệ hợp tác công - tư lâu dài giữa Bayer Việt Nam và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (TTKNGQ), Viện Khoa học Kỹ thuật Nông Lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) cùng nhiều đối tác hàng đầu trong lĩnh...

Phát hiện kênh kiếm tiền “bạc tỷ” của các công ty Hàn Quốc

Lý do của các tập đoàn Hàn Quốc có thể khác nhau, từ việc giảm gánh nặng tài chính khi nắm giữ tài sản trí tuệ (IP) cho đến việc giành được đòn bẩy trong các cuộc đàm phán kinh doanh, theo báo cáo của Burford Capital ngày 25/9. Nhưng bất kể mục đích là gì, việc kiếm tiền từ bằng sáng chế đã giúp họ mở khóa thanh khoản tài chính.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Văn Nên: TP Thủ Đức sẵn sàng để bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Theo đồng chí Nguyễn Văn Nên, cả nước đang chuẩn bị cho nhiệm kỳ 2025-2030, nhiệm kỳ mà Tổng Bí thư Tô Lâm có chỉ đạo bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. TP Thủ Đức cần hành trang gì, điều kiện gì và cả những yêu cầu cần thiết khác để đi vào chặng đường ấy? Ngày 23-10, Đoàn khảo sát Thành ủy TPHCM do đồng chí Nguyễn Văn Nên, Ủy viên Bộ Chính...

Israel công bố hiện trường vụ tấn công tiêu diệt thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar ở Dải Gaza

Quân đội Israel đã công bố đoạn video từ thiết bị bay không người lái, cho thấy những hình ảnh của thủ lĩnh Hamas Yahya Sinwar, người mà trước đó Thủ tướng Israel Benjamin Netanyahu tuyên bố là đã bị tiêu diệt.Israel tiếp tục tấn công LebanonMỹ viện trợ quân sự gần 18 tỷ USD cho Israel Israel công bố lệnh sơ tán mới tại Đông Lebanon Ngoại trưởng Iran tới Ai Cập tìm cách hạ nhiệt khu...

Kỳ vọng gì ở nền kinh tế lớn thứ hai thế giới?

Theo hãng tin Reuters, nhiều ngân hàng lớn của Trung Quốc như Ngân hàng Công thương (ICBC), Ngân hàng Xây dựng (CCB) dự kiến giảm lãi suất với hơn 42.000 tỷ USD tiền gửi trong tuần này. Mức giảm tiền gửi kỳ hạn 1 năm của ICBC hay CCB có thể là 0,2% trở lên. Các kỳ hạn dài hơn giảm ít nhất 0,25%. Tháng 9 vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Trung ương Trung Quốc...

Công chiếu Phim tài liệu đầu tiên về bóng đá nữ Việt Nam

Ngày ngày 17-10, phim tài liệu “Bóng đá Nữ Việt Nam, Chuyện Lần Đầu Kể” được chính thức công chiếu tại 52 cụm rạp trên toàn quốc. Câu chuyện 30 năm phát triển của bóng đá nữ Việt Nam lần đầu được kể qua ống kính của đạo diễn Nguyễn Thị Thắm. “Bóng Đá Nữ Việt Nam, Chuyện Lần Đầu Kể" được phát hành bởi BHD và công chiếu từ ngày...

Trao danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân tặng ông Dương Bá Quy

Ngày 17-10, Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Quảng Trị tổ chức Lễ trao tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân cho đồng chí Dương Bá Quy, nguyên Xã đội trưởng xã Gio Mỹ, huyện Gio Linh, tỉnh Quảng Trị. Tại buổi lễ, thừa ủy quyền Chủ tịch nước, ông Võ Văn Hưng, Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị đã trao tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng...

Bài đọc nhiều

Anh, Pháp và Ba Lan tìm cách ngáng đường ông Trump, Tổng thống Zelensky dõng dạc tuyên bố

Việc ông Donald Trump tái đắc cử tổng thống Mỹ không chỉ làm Ukraine lo lắng, mà nhiều nước châu Âu cũng đang tìm cách ứng phó tác động của điều này tới viện trợ quân sự cho Kiev.

Iran quyết tâm truy quét khủng bố, hàng chục phần tử bị tiêu diệt và bắt giữ

Ngày 10/11, lực lượng Quds thuộc Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) tiếp tục chiến dịch chống khủng bố tại tỉnh Sistan-Baluchestan ở khu vực Đông Nam nước này, tiêu diệt ít nhất 3 phần tử và bắt giữ 9 tên khác.

Đô đốc NATO nói về loại vũ khí khiến Nga ngăn NATO đưa bộ binh đến Ukraine

Đô đốc Rob Bauer mới đây nói rằng binh sĩ NATO sẽ có mặt ở Ukraine để chiến đấu chống lực lượng Nga nếu Moscow không có vũ khí hạt nhân. ...

Ông Donald Trump muốn ‘lách’ Thượng viện Mỹ để bổ nhiệm nội các

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hôm 10.11 cho rằng tân thủ lĩnh đa số kế tiếp của thượng viện nên đồng ý để ông bổ nhiệm các vị trí then chốt của nội các mới mà không cần thượng viện phê...

Cùng chuyên mục

Ai Cập kêu gọi tăng cường viện trợ cho Dải Gaza trước mùa Đông

Ngoại trưởng Ai Cập Badr Abdelatty ngày 12/11 khẳng định phải tăng cường viện trợ nhân đạo tại Dải Gaza, đặc biệt khi mùa Đông đang đến gần, đặc biệt trong bối cảnh nạn đói và bệnh tật ngày càng trầm trọng do cuộc xung đột kéo dài 13 tháng tại dải đất này.

Công tố viên đặc biệt cân nhắc từ chức trước khi bị ông Trump đuổi?

Công tố viên đặc biệt Jack Smith là người điều tra và truy tố ông Donald Trump trong 2 vụ án hình sự cấp liên bang. ...

Nga “nóng mặt” vì động thái ở Ba Lan? Một nước NATO được mời làm đối tác BRICS, Mỹ nhắc nhẹ Israel

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24h.

Mỹ mở căn cứ tên lửa mới ở Ba Lan, khẳng định quyết tâm chiến lược

Ngày 13/11, Mỹ chính thức khai trương căn cứ phòng không mới tại bờ biển Baltic của Ba Lan, đánh dấu bước tiến quan trọng trong việc củng cố hệ thống phòng thủ tên lửa của NATO tại Đông Âu.

Philippines mua hàng chục tàu tuần tra mới từ Pháp, Nhật Bản

Lực lượng bảo vệ bờ biển Philippines chuẩn bị trang bị ít nhất 49 tàu tuần tra mới nhằm tăng cường năng lực an ninh hàng hải trong bối cảnh nhiều biến động. ...

Mới nhất

Thuế VAT phân bón: Trăn trở của nông dân miền Tây

Trước đề xuất áp thuế giá trị gia tăng (VAT) 5% đối với mặt hàng phân bón, nông dân trồng lúa, cây ăn trái ở miền Tây mong muốn cơ quan quản lý nhà nước làm sao giảm giá phân bón để giảm chi phí đầu vào. ...

Bài học đắt giá và hướng giải quyết

Nhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua cho thấy vấn đề kiểm soát chất lượng thực phẩm và khâu chế biến vẫn còn nhiều lỗ hổng. Ngộ độc thực phẩm tập thể: Bài học đắt giá và hướng giải quyếtNhiều vụ ngộ độc thực phẩm tập thể xảy ra trong thời gian qua...

Thông cáo báo chí Kỳ họp thứ 50 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương

Từ ngày 11 đến ngày 13/11/2024, tại Hà Nội, Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã họp Kỳ thứ 50. Đồng chí Trần Cẩm Tú - Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương chủ trì Kỳ họp. Tại Kỳ họp này, Ủy ban Kiểm tra (UBKT) Trung ương đã...

Tuyến Bến Thành – Suối Tiên sẽ vận hành thương mại tháng 12/2024

(ĐCSVN) – Theo báo cáo của Ban quản lý Đường sắt đô thị TP. HCM, tiến độ tổng thể của Dự án metro Bến Thành - Suối Tiên, tính đến hết tháng 10/2024 đã đạt 98,8%. Hiện nay, đơn vị tư vấn đã hoàn thành 10/13 chứng nhận an toàn hệ thống. Các công việc dự kiến sẽ hoàn...

Khó triệt phá 100% các điểm phức tạp về ma túy

(ĐCSVN) - Theo đại biểu, mục tiêu triệt phá 100% các điểm phức tạp về ma túy và các đối tượng bán lẻ là quá cao và khó đạt được trong bối cảnh các điểm, các đối tượng ma túy ngày càng tinh vi. Chiều 13/11, tiếp tục chương trình kỳ họp thứ 8, Quốc hội thảo luận ở hội...

Mới nhất

Bitcoin phá mốc 90.000 USD