Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếVi phẫu tìm tinh trùng có đau không?

Vi phẫu tìm tinh trùng có đau không?


Vợ chồng tôi kết hôn 6 năm chưa có con, tôi không có tinh trùng, được chỉ định vi phẫu micro-TESE.

Phương pháp này có đau không, thời gian mổ nhanh không, sau mổ có kiêng cữ gì không? (Quốc Khải, Bà Rịa – Vũng Tàu)

Trả lời:

Micro-TESE hay còn gọi là vi phẫu tinh hoàn tìm tinh trùng là kỹ thuật hiện đại phân mô tinh hoàn để trích tinh trùng cho bệnh nhân vô tinh, thay thế cho phương pháp cổ điển là chọc hút PESA và phân mô tinh hoàn TESE.

Micro-TESE là lựa chọn tối ưu hiện nay cho nam giới vô tinh không do tắc nghẽn. Với kính vi phẫu có độ phóng đại cực lớn, bác sĩ dễ dàng tìm được những ống sinh tinh tiềm năng có thể còn tinh trùng, số lượng mô lấy ít giúp hạn chế sang chấn và tránh phá hủy chức năng tinh hoàn.

Tùy theo mức độ thủ thuật, bạn có thể chỉ cần gây tê hoặc gây mê, do đó trong quá trình vi phẫu không cảm thấy đau đớn.

Hệ thống kính vi phẫu có chi phí rất đắt nên trước đây các trung tâm hỗ trợ sinh sản thường đặt kính ở một phòng mổ khác, không gần phòng lab, dẫn đến những nguy cơ rủi ro nhất định như khi vận chuyển mẫu có thể bị rơi vãi, ảnh hưởng đến chất lượng của mẫu. Thời gian di chuyển cũng làm gián đoạn cuộc mổ và kéo dài thời gian gây mê của bệnh nhân. Ngoài ra có thể khiến bác sĩ hoặc phẫu thuật viên mất tập trung vào cuộc mổ.

Tại Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM (IVFTA-HCMC), hệ thống kính vi phẫu được đặt ngay trong phòng phẫu thuật và bên cạnh labo phôi học. Mẫu mô được xé ra chuyển vào labo xử lý và có kết quả gần như lập tức. Nhờ đó rút ngắn thời gian phẫu thuật của bệnh nhân khoảng 30%, rút ngắn thời gian gây mê, hậu phẫu.





ThS.BS Lê Đăng Khoa (bên phải) cùng ê kíp thực hiện kỹ thuật micro-TESE cho bệnh nhân tại IVFTA-HCMC. Ảnh: Phương Trinh

ThS.BS Lê Đăng Khoa (bên phải) cùng ê kíp thực hiện kỹ thuật micro-TESE cho bệnh nhân tại IVFTA-HCMC. Ảnh: Phương Trinh

So với trước đây, bệnh nhân phải tốn nhiều thời gian và chi phí đi rửa vết thương, cắt chỉ thì hiện nay IVFTA-HCMC ứng dụng một loại keo có thể phủ và dán lại vết thương. Sau thủ thuật, bạn chỉ cần uống thuốc theo toa, không cần đi cắt chỉ và rửa vết thương, có thể tắm rửa bình thường. Đợi 7 ngày lớp keo bong ra và vết thương lành lặn, bạn có thể sinh hoạt và lao động như trước đây, cũng có thể lao động nặng.

Sau phẫu thuật, nam giới nên khám định kỳ nam khoa mỗi năm một lần hoặc có thể tái khám trong 2-3 năm để bác sĩ đánh giá lại các chức năng và hormone, điều chỉnh hợp lý.

ThS.BS Lê Đăng Khoa
Trưởng đơn vị Nam học, Trung tâm Hỗ trợ Sinh sản,
Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM




Source link

Cùng chủ đề

Trữ tinh trùng của nam giới có an toàn?

Bận rộn phát triển sự nghiệp, kết hôn muộn, lo ngại mắc bệnh tật khi tuổi tác gia tăng, hay gặp rắc rối trong chuyện "chăn gối"..., nhiều nam giới gần đây bỗng chọn trữ tinh trùng như một chìa khóa đảm bảo chất lượng "nòi giống" sau này. ...

Không có tinh trùng vẫn có con ‘chính chủ’, liệu có di truyền bệnh cho con?

Nguyên nhân thứ hai do tinh hoàn sản xuất kém hoặc không sản xuất tinh trùng, tình trạng này gọi là vô tinh không bế tắc. Nguyên nhân này chiếm khoảng 60%, thường sẽ khó khăn hơn.Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng vô tinh không bế tắc, bao gồm: quai bị teo tinh hoàn, tinh hoàn ẩn, tinh hoàn lạc...

Tinh dịch loãng có gây vô sinh?

Tôi 35 tuổi, kết hôn ba năm chưa có con, tinh dịch loãng và màu trong như nước khi xuất tinh. Đây có phải là dấu hiệu cho thấy tinh trùng ít, gây vô sinh không? Làm sao cải thiện tình trạng này, sớm có con? (Nguyễn Hải, TP HCM)Trả lời: Tính chất của tinh trùng ở mỗi nam giới có thể khác nhau. Tinh dịch loãng theo đánh giá cá nhân của người bệnh thường là lượng tinh...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

Cách thở đúng cách khi chạy bộ

Khi chạy bộ, cơ bắp và hệ hô hấp phải làm việc nhiều hơn bình thường. Cơ thể tạo ra nhiều khí carbon dioxide (CO2) và cần nhiều oxy hơn khiến người chạy dễ cảm thấy hụt hơi, khó thở, tức ngực nếu hít thở không đúng cách.Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng được khuyến khích khi chạy bộ. Hít vào bằng mũi góp phần phát hiện mùi hôi, chất độc hại trong không khí. Không...

Cùng chuyên mục

Vai trò của y tế tại các giải đấu thể thao

Trong mỗi giải đấu thể thao, dù là phong trào hay chuyên nghiệp đội ngũ y tế luôn luôn có để hỗ trợ các vận động viên không may dính chấn thương khi thi đấu. Vậy làm thế nào để phát huy hết năng lực của đội ngũ y tế? ...

Gánh hậu quả vì bỏ qua dấu hiệu sớm của đột quỵ

Mới đây, các bác sỹ khoa Cấp cứu, Bệnh viện E tiếp nhận và cấp cứu kịp thời cho người bệnh nam (48 tuổi, Hà Nội) gặp tai nạn giao thông do bỏ qua dấu hiệu sớm của bệnh đột quỵ. Mới đây, các bác sỹ khoa Cấp cứu, Bệnh viện E tiếp nhận và cấp cứu kịp thời cho người bệnh nam (48 tuổi, Hà Nội) gặp tai nạn giao thông do bỏ qua dấu hiệu sớm của bệnh...

Ngồi nhiều, làm sao để phòng ngừa thoái hóa đĩa đệm?

Ngồi nhiều ở nơi làm việc sẽ gây áp lực lên cột sống. Tình trạng này duy trì trong thời gian dài sẽ khiến lưng dễ bị đau mỏi kéo dài, thậm chí dẫn đến những tổn thương như thoái hóa đĩa đệm....

Mới nhất

Phiên thứ nhất Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Yên Bái lần thứ IV, năm 2024

Chiều 13/11, tại Hội trường Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Yên Bái, đã diễn ra Phiên thứ nhất Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Yên Bái lần thứ IV, năm 2024, với chủ đề: "Các dân tộc tỉnh Yên Bái đoàn kết, đổi mới, sáng tạo, chung sức xây dựng tỉnh Yên Bái, phát triển theo hướng...

Đánh giá toàn diện phương án tài chính Dự án đầu tư đường sắt tốc độ cao

Uỷ ban Kinh tế Quốc hội đề nghị bổ sung, đánh giá toàn diện hơn đối với phương án tài chính của Dự án trong giai đoạn vận hành, khai thác đặt trong tổng thể nhu cầu nguồn vốn đầu tư công và bổ sung kinh nghiệm quốc tế trong việc tổ chức, vận hành, khai thác đường sắt...

Triệu chứng ra sao, làm cách nào để mau khỏi?

Viêm da quanh miệng thường gây nên mụn đỏ, khiến người bệnh bị ngứa rát ở xung quanh vùng miệng. Phát hiện sớm các dấu hiệu viêm nhiễm để thăm khám bác sĩ chuyên...

Mới nhất