Trang chủEnterpriseLATOA INDOCHINETriển lãm Con đường Sáng tạo nghệ thuật nâng tầm giá trị...

Triển lãm Con đường Sáng tạo nghệ thuật nâng tầm giá trị tranh dân gian


Triển lãm “Con đường” mà Latoa Indochine phối hợp với Bảo Tàng Hà Nội là điểm khởi đầu của dự án “Bảo tồn tranh dân gian Việt Nam”, nơi lưu giữ sự sống và tinh thần của những tác phẩm nghệ thuật xưa cũ.

Dự án khởi nguồn từ chính niềm đam mê và tình yêu đối với nghệ thuật tranh dân gian sơn mài khắc truyền thống của các họa sĩ đến từ Latoa Indochine: Phạm Ngọc Long, Lương Minh Hoà, Nguyễn Văn Phúc (H.T.Phúc), Trần Linh, Trần Hải Yến, Nguyễn Trọng Khang, Phạm Huy Tuấn, Nguyễn Mạnh Hà và Hoàng Đình Duy nhằm phục hồi và bảo tồn những giá trị nghệ thuật dân gian xưa cũ.

Với quan điểm “Đi đến tận cùng của truyền thông, sẽ gặp hiện đại”, LaToa Indochine là thương hiệu với mục đích chấn hưng nghệ thuật thủ công truyền thống của dân tộc đang dần bị mai một, nhằm đưa những sản phẩm truyền thống tới gần hơn với người dân và bạn bè Quốc tế. 

Tại Lễ Khai mạc chiều ngày 07/10, Ông Phạm Ngọc Long, Chủ tịch Latoa Indochine cho biết, đây là hành trình mà Latoa Indochine đã ấp ủ từ lâu, với tư tưởng bảo tồn những giá trị, tinh hoa văn hóa. Đồng thời mong muốn giữ gìn và khôi phục dòng tranh dân gian Việt Nam, giá trị văn hóa mỹ thuật, giá trị dân tộc, giá trị phong thủy và đưa lên một tầm cao mới; đưa giá trị truyền thống lan rộng không chỉ riêng ở Việt Nam mà còn phải là một trong những dòng sản phẩm được cả thế giới đón nhận.

Mỗi tác phẩm là mỗi câu chuyện của nghệ thuật và văn hóa trong những sáng tạo nghệ thuật với chất liệu sơn mài khắc. Trong đó, sơn mài khắc là sáng tạo mới dựa trên kỹ thuật truyền thống là sơn mài và khắc, từ đó khắc hoạ được đường nét tinh tế cũng như sự uyển chuyển của chất liệu làm cho tranh dân gian thêm phong phú, lộng lẫy và sang trọng. Tác phẩm trước hết được họa sĩ phác thảo, dùng công cụ khắc lõm từng chi tiết để tạo các nét đen như tranh dân gian truyền thống. Tiếp đó dùng then, cánh gián lên màu sơn mài, thếp vàng, thếp bạc.. mỗi màu là một lớp, sau mỗi lớp là một lần mài. Toàn bộ công đoạn cho một tác phẩm phải lên tới 15 – 20 bước và tốn khoảng 45 – 60 ngày hoàn thiện. 

Có 3 nhóm tranh chính được trưng bày tại triển lãm: Tranh dân gian, Tranh danh nhân, Tranh Phật giáo. Trong đó, các đề tài tranh dân gian được ứng dụng, sáng tác với các màu sắc phong phú. Bức tranh Thần Kê làng tranh Kim Hoàng là một trong những tranh nổi tiếng đã được phục dựng, với ý nghĩa mang lại may mắn. Đặc biệt, tại buổi lễ khai mạc, Bảo tàng Hà Nội đã đón nhận từ Latoa Indochine bức tranh chân dung Nguyễn Trãi được chuyển thể chất liệu sơn mài khắc, kích thước 106cm x 106cm và đưa ra trưng bày. Bức tranh gốc được vẽ bột màu trên nền vải vào năm 1917, đề ký tên tác giả là: P.D.TUE, 1/1/1917, có kích thước dài 220 x200cm. Bức chân dung được vẽ theo nét vẽ cách điệu, hoà sắc điêu luyện, nhiều đường cong có suy tính theo công thức nhất định.

Bắt gặp trong triển lãm là những linh vật thổi hồn vào sự sống động của tranh dân gian là Xích Hổ, Mèo Mướp, Lợn Đàn,… cho tới những câu chuyện được truyền miệng qua các thế hệ như Thạch Sanh, Kim Vân Kiều truyện, Trúc Lâm Đại Sĩ xuất sơn đồ,…tất cả đều mang theo nét đặc trưng của thời kì đó.

Mỗi bức tranh dân gian dù là một linh vật, một lát cắt câu chuyện hay một bức tranh toàn cảnh dân gian đều toát lên ý nghĩa tâm linh đồng thời đưa người xem vào không gian của hoài niệm về một thế giới đã từng rất sống động và đầy màu sắc thông qua nghệ thuật khắc hoạ lại trên chất liệu sơn mài khắc một cách tinh vi, sắc sảo.  

Tranh Ngũ Hổ, thuộc dòng tranh Hàng Trống thể hiện mong ước gửi gắm con người nơi ngũ phương, trấn yểm khỏi những thế lực xấu. Tranh mượn 5 “Ông Hổ” để đại diện cho Ngũ Hành, tức vũ trụ tương sinh, tương khắc, tạo ra không gian sinh tồn của vạn vật, trong đó có con người.

Bên cạnh đó, “Con đường” cũng giới thiệu nhiều bức tranh có cảm hứng từ Phật giáo: Bức phóng tác tranh “Trúc Lâm Đại sĩ xuất sơn đồ”, “Hương Vân Đại Đầu Đà”…

Triển lãm mang đến thông điệp cần bảo tồn và giữ gìn những nét đẹp truyền thống, văn hóa lịch sử của dân tộc Việt Nam nói chung và các dòng tranh dân gian nói riêng, đưa Bảo tàng Hà Nội thành một điểm đến của công chúng yêu nghệ thuật truyền thống muốn tìm hiểu về tranh dân gian. Từ đó tạo tiền đề phát triển tranh dân gian trên sơn mài khắc thành một sản phẩm văn hóa đặc sắc của thủ đô.

 Đây là một sự kiện rất ý nghĩa góp phần quan trọng trong Dự án Bảo tồn tranh dân gian Việt Nam. Đồng thời, buổi triển lãm cũng truyền cảm hứng cho những người yêu nghệ thuật những cảm xúc mới mẻ, cảm xúc để tiếp bước những hành trình sáng tạo.

 

Bài viết khác



Nguồn: https://latoa.vn/trien-lam-con-duong-sang-tao-nghe-thuat-nang-tam-gia-tri-tranh-dan-gian-post827.html

Cùng chủ đề

Triển lãm Con đường – Khoác áo mới cho tranh dân gian

Triển lãm "Con đường": Khoác áo mới cho tranh dân gianSắc thái mới của tranh dân gianBTC triển lãm giới thiệu tới công chúng 3 nhóm tranh chính: Tranh dân gian, tranh danh nhân Nguyễn Trãi và tranh Phật giáo. Tranh dân gian được ứng dụng, sáng tác với các màu sắc phong phú trên chất liệu sáng tác hoàn toàn mới là sơn mài khắc.Công chúng tham quan triển lãm. Đến với triển lãm, công chúng có thể...

Triển lãm Con đường – Bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian xưa cũ

Triển lãm nhằm phục hồi và bảo tồn những giá trị nghệ thuật dân gian xưa dưới sự kết hợp hài hoà các dòng chảy văn hoá.Với 120 tác phẩm tranh dân gian trên chất liệu sơn mài khắc, được thực hiện bởi những họa sĩ đến từ Latoa Indochine, triển lãm “Con đường” mang đến cho những người yêu nghệ thuật một góc nhìn mới mẻ và đầy sáng tạo về dòng tranh truyền thống này. Đồng thời,...

Latoa Indochine tham gia triển lãm Festival Nghề Truyền Thống Huế 2023

Tiếp nối thành công của 8 kỳ Festival nghề truyền thống Huế (NTTH) từ năm 2005 đến nay và triển khai Đề án Festival bốn mùa, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”. Đây là một trong những sự kiện lớn để thành phố Huế và của Tỉnh Thừa Thiên Huế để gìn giữ và phát huy giá trị...

SƠN MÀI THÀNH LỄ, QUÁ KHỨ VÀNG SON

Trong một dịp tình cờ, chúng tôi xem được một trang trong bộ lịch in màu năm 1962 mang tên “Công nghệ Việt Nam” do một cơ quan nước ngoài bỏ vốn ra in. Tờ tháng Hai in hình nữ ca sĩ Kim Chi bên cạnh một chiếc chén, dĩa và ly chân cao bằng sơn mài cẩn trứng do nhà Thành Lễ sản xuất. Lòng tô và đĩa màu vàng nhũ. Họa tiết cành trúc đơn giản...

TRẬN BẠCH ĐẰNG, MỘT BỨC TRANH SƠN MÀI QUÝ CỦA NGUYỄN GIA TRÍ

Năm 1998, nhiều tờ báo, nhất là các báo ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã đưa tin về việc “tìm ra” một bức tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí. Có thể nói, đây là một bức tranh lạ, cả về đề tài lẫn cách thể hiện so với những gì trước đó người ta vốn biết về nghệ thuật ông.Bức tranh gồm bốn tấm, tức là theo thể thức Nguyễn Gia Trí ưa dùng, mà từ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Triển lãm Con đường – Khoác áo mới cho tranh dân gian

Triển lãm "Con đường": Khoác áo mới cho tranh dân gianSắc thái mới của tranh dân gianBTC triển lãm giới thiệu tới công chúng 3 nhóm tranh chính: Tranh dân gian, tranh danh nhân Nguyễn Trãi và tranh Phật giáo. Tranh dân gian được ứng dụng, sáng tác với các màu sắc phong phú trên chất liệu sáng tác hoàn toàn mới là sơn mài khắc.Công chúng tham quan triển lãm. Đến với triển lãm, công chúng có thể...

Triển lãm Con đường – Bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian xưa cũ

Triển lãm nhằm phục hồi và bảo tồn những giá trị nghệ thuật dân gian xưa dưới sự kết hợp hài hoà các dòng chảy văn hoá.Với 120 tác phẩm tranh dân gian trên chất liệu sơn mài khắc, được thực hiện bởi những họa sĩ đến từ Latoa Indochine, triển lãm “Con đường” mang đến cho những người yêu nghệ thuật một góc nhìn mới mẻ và đầy sáng tạo về dòng tranh truyền thống này. Đồng thời,...

Latoa Indochine tham gia triển lãm Festival Nghề Truyền Thống Huế 2023

Tiếp nối thành công của 8 kỳ Festival nghề truyền thống Huế (NTTH) từ năm 2005 đến nay và triển khai Đề án Festival bốn mùa, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”. Đây là một trong những sự kiện lớn để thành phố Huế và của Tỉnh Thừa Thiên Huế để gìn giữ và phát huy giá trị...

SƠN MÀI THÀNH LỄ, QUÁ KHỨ VÀNG SON

Trong một dịp tình cờ, chúng tôi xem được một trang trong bộ lịch in màu năm 1962 mang tên “Công nghệ Việt Nam” do một cơ quan nước ngoài bỏ vốn ra in. Tờ tháng Hai in hình nữ ca sĩ Kim Chi bên cạnh một chiếc chén, dĩa và ly chân cao bằng sơn mài cẩn trứng do nhà Thành Lễ sản xuất. Lòng tô và đĩa màu vàng nhũ. Họa tiết cành trúc đơn giản...

TRẬN BẠCH ĐẰNG, MỘT BỨC TRANH SƠN MÀI QUÝ CỦA NGUYỄN GIA TRÍ

Năm 1998, nhiều tờ báo, nhất là các báo ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã đưa tin về việc “tìm ra” một bức tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí. Có thể nói, đây là một bức tranh lạ, cả về đề tài lẫn cách thể hiện so với những gì trước đó người ta vốn biết về nghệ thuật ông.Bức tranh gồm bốn tấm, tức là theo thể thức Nguyễn Gia Trí ưa dùng, mà từ...

Bài đọc nhiều

Triển lãm tranh dân gian Việt Nam trên chất liệu giấy bảo vệ môi trường

Latoa với dự án bảo tồn tranh dân gian trên chất liệu sơn mài khắc với triển lãm “Con đường”, mang đến cho khách hàng những cảm xúc tuyệt vời về phong cách làm mới cái đã cũ.Lần này trong khuôn khổ chương trình Ngày Sách và Văn hoá đọc Việt Nam 2024 do Bộ Thông tin và Truyền thông, Cục Xuất bản, In và Phát hành, Latoa sẽ giới thiệu về sản phẩm nghệ thuật và bảo...

VÀNG SON

Vị trí địa lý của nước ta nằm ở góc mép lục địa châu Á, phát triển theo chiều dài, hẹp chiều ngang. Với vị trí ấy cũng là nơi kết của những dòng sông. Vì sông nào mà không chảy từ Tây sang Đông để về với biển. Việt Nam là nước của những cửa sông, trải dài từ Bắc tới Nam.Quê ta đâu cũng là sông nướcPhơi phới triều lên bát ngát bờ(thơ Tô Thùy Yên)Sông...

Nghệ thuật sơn mài – Vẻ đẹp vĩnh cửu trên tấm gỗ vóc

Nghệ thuật sơn mài ở Việt Nam không chỉ đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tài năng và sự tinh tế của người nghệ nhân mà còn là một phần quan trọng của di sản văn hóa độc đáo của đất nước.  Nguồn gốc của nghệ thuật sơn màiNghệ thuật sơn mài là một loại hình nghệ thuật truyền thống đã có từ hàng ngàn năm trước và phát triển ở một số quốc gia châu Á, như...

TRẬN BẠCH ĐẰNG, MỘT BỨC TRANH SƠN MÀI QUÝ CỦA NGUYỄN GIA TRÍ

Năm 1998, nhiều tờ báo, nhất là các báo ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã đưa tin về việc “tìm ra” một bức tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí. Có thể nói, đây là một bức tranh lạ, cả về đề tài lẫn cách thể hiện so với những gì trước đó người ta vốn biết về nghệ thuật ông.Bức tranh gồm bốn tấm, tức là theo thể thức Nguyễn Gia Trí ưa dùng, mà từ...

SƠN MÀI THÀNH LỄ, QUÁ KHỨ VÀNG SON

Trong một dịp tình cờ, chúng tôi xem được một trang trong bộ lịch in màu năm 1962 mang tên “Công nghệ Việt Nam” do một cơ quan nước ngoài bỏ vốn ra in. Tờ tháng Hai in hình nữ ca sĩ Kim Chi bên cạnh một chiếc chén, dĩa và ly chân cao bằng sơn mài cẩn trứng do nhà Thành Lễ sản xuất. Lòng tô và đĩa màu vàng nhũ. Họa tiết cành trúc đơn giản...

Cùng chuyên mục

Triển lãm Con đường – Khoác áo mới cho tranh dân gian

Triển lãm "Con đường": Khoác áo mới cho tranh dân gianSắc thái mới của tranh dân gianBTC triển lãm giới thiệu tới công chúng 3 nhóm tranh chính: Tranh dân gian, tranh danh nhân Nguyễn Trãi và tranh Phật giáo. Tranh dân gian được ứng dụng, sáng tác với các màu sắc phong phú trên chất liệu sáng tác hoàn toàn mới là sơn mài khắc.Công chúng tham quan triển lãm. Đến với triển lãm, công chúng có thể...

Triển lãm Con đường – Bảo tồn giá trị nghệ thuật dân gian xưa cũ

Triển lãm nhằm phục hồi và bảo tồn những giá trị nghệ thuật dân gian xưa dưới sự kết hợp hài hoà các dòng chảy văn hoá.Với 120 tác phẩm tranh dân gian trên chất liệu sơn mài khắc, được thực hiện bởi những họa sĩ đến từ Latoa Indochine, triển lãm “Con đường” mang đến cho những người yêu nghệ thuật một góc nhìn mới mẻ và đầy sáng tạo về dòng tranh truyền thống này. Đồng thời,...

Latoa Indochine tham gia triển lãm Festival Nghề Truyền Thống Huế 2023

Tiếp nối thành công của 8 kỳ Festival nghề truyền thống Huế (NTTH) từ năm 2005 đến nay và triển khai Đề án Festival bốn mùa, UBND thành phố Huế tiếp tục tổ chức Festival nghề truyền thống Huế 2023 lần thứ 9 - 2023 với chủ đề “Tinh hoa nghề Việt”. Đây là một trong những sự kiện lớn để thành phố Huế và của Tỉnh Thừa Thiên Huế để gìn giữ và phát huy giá trị...

SƠN MÀI THÀNH LỄ, QUÁ KHỨ VÀNG SON

Trong một dịp tình cờ, chúng tôi xem được một trang trong bộ lịch in màu năm 1962 mang tên “Công nghệ Việt Nam” do một cơ quan nước ngoài bỏ vốn ra in. Tờ tháng Hai in hình nữ ca sĩ Kim Chi bên cạnh một chiếc chén, dĩa và ly chân cao bằng sơn mài cẩn trứng do nhà Thành Lễ sản xuất. Lòng tô và đĩa màu vàng nhũ. Họa tiết cành trúc đơn giản...

TRẬN BẠCH ĐẰNG, MỘT BỨC TRANH SƠN MÀI QUÝ CỦA NGUYỄN GIA TRÍ

Năm 1998, nhiều tờ báo, nhất là các báo ở Thành phố Hồ Chí Minh, đã đưa tin về việc “tìm ra” một bức tranh sơn mài của Nguyễn Gia Trí. Có thể nói, đây là một bức tranh lạ, cả về đề tài lẫn cách thể hiện so với những gì trước đó người ta vốn biết về nghệ thuật ông.Bức tranh gồm bốn tấm, tức là theo thể thức Nguyễn Gia Trí ưa dùng, mà từ...

Mới nhất

Xúc động học bổng Gieo mầm tri thức, nâng bước học sinh nghèo vươn ước mơ làm cô giáo bản làng

Chiếc xe đạp từ học bổng Gieo mầm tri thức là khát khao bấy lâu nay của em Hồ Kim Sạch, giúp em vươn tới ước mơ trở thành công an, còn Hồ Hà Nhi mong thành cô giáo của bản làng. ...

Có nên khống chế chỉ tiêu xét tuyển sớm không quá 20%?

Xét tuyển sớm gồm nhiều phương thức khác nhau, không chỉ có xét học bạ THPT, nên việc khống chế xét tuyển sớm sẽ ảnh hưởng lớn đến thí sinh và công tác tuyển sinh của các trường đại học. ...

Nên chuyên nghiệp nghề chăm sóc bệnh nhân

Nhu cầu thuê người chăm người bệnh ở các bệnh viện ngày càng lớn, nhất là với bệnh nhân cao tuổi, nằm viện dài ngày. Người làm nghề này cần được lưu tâm hơn. ...

Du lịch nông nghiệp, nông thôn đợi thời cơ ‘cất cánh’

Du lịch nông nghiệp, nông thôn vẫn chưa được đầu tư bài bản để phát triển tương xứng tầm tiềm năng và vẫn đang chờ thời cơ, chính sách thích hợp để “cất cánh”. Du lịch nông nghiệp, nông thôn bao gồm các hoạt động xoay quanh nông nghiệp, người nông dân và cảnh quan nông thôn. Loại hình này...

Công điện về việc chủ động ứng phó, khắc phục nhanh hậu quả mưa lũ ở Trung Bộ

Sở Công Thương các tỉnh, thành phố: Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên; Tập đoàn Điện lực Việt Nam; Các Tập đoàn, Tổng Công ty trong ngành Công Thương; Các chủ đập thủy điện và công trình khai thác khoáng sản trên địa bàn các tỉnh, thành phố:...

Mới nhất

VÀNG SON