Trang chủNewsNhân quyềnThừa Thiên Huế tạm ứng 22,86 tỷ đồng xoá nhà tạm cho...

Thừa Thiên Huế tạm ứng 22,86 tỷ đồng xoá nhà tạm cho hộ nghèo được phê duyệt năm 2022 ở A Lưới


UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị HĐND tỉnh cho phép huyện A Lưới tạm ứng 22,86 tỷ đồng từ ngân sách huyện để kịp thời hỗ trợ nhà ở cho 437 hộ nghèo, cận nghèo được phê duyệt năm 2022.
Nhà hộ nghèo tại thôn Đụt - Lê Triêng 2 (xã Trung Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) được hỗ trợ xây mới theo chính sách của Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Nhà hộ nghèo tại thôn Đụt – Lê Triêng 2 (xã Trung Sơn, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế) được hỗ trợ xây mới theo chính sách của Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững

Chiều 21/8, HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế tổ chức kỳ họp chuyên đề lần thứ 13, khoá 8 để xem xét, thông qua một số chủ trương, chính sách quan trọng về phát triển kinh tế – xã hội. Một trong những nội dung quan trọng được đưa ra xem xét đợt này là việc cho phép UBND huyện A Lưới chủ động tạm ứng kinh phí thực hiện Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững từ ngân sách huyện.

Theo tờ trình của UBND tỉnh Thừa Thiên Huế, trong năm 2022, UBND huyện A Lưới đã rà soát và phê duyệt hỗ trợ cho 437 đối tượng chính sách, bao gồm: 325 nhà xây mới và 112 nhà sửa chữa, với tổng kinh phí hỗ trợ là 22,86 tỷ đồng; trong đó: ngân sách Trung ương là 15,24 tỷ đồng;ngân sách địa phương là 7,62 tỷ đồng. Tuy nhiên đến nay, do Trung ương đang rà soát, chưa bố trí kịp thời khoản kinh phí của năm 2022 cho các địa phương (trong đó có tỉnh Thừa Thiên Huế) nhằm thực hiện Dự án 5 của chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững, nên các hộ dân nêu trên vẫn chưa nhận được tiền hỗ trợ. 

Vừa qua, để kịp thời giải quyết chính sách cho các hộ dân được hỗ trợ năm 2022, căn cứ các quy định hiện hành, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đã có chủ trương sử dụng nguồn vốn bố trí năm 2023 để chi cho các đối tượng này.  Theo báo cáo của huyện A Lưới, các hộ dân năm 2023 đang triển khai thực hiện và khả năng hoàn thành trong tháng 8/2023 (khoảng 10% số hộ hoàn thành 90% tiến độ, 40% số hộ hoàn thành 50% tiến độ, 35% hoàn thành phần móng, 5% đang thực hiện phần móng) cho nên nguồn kinh phí được giao đầu năm 2023 không đảm bảo để ứng hết cho toàn bộ các hộ dân được hưởng chính sách của năm 2022 và năm 2023. 

Nhận thấy đây là chính sách an sinh xã hội theo quy định của Trung ương nhằm hỗ trợ nhà ở cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo đảm bảo các tiêu chí chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2021 – 2025 cho nên việc bố trí nguồn vốn để thực hiện là cần thiết. Do đó, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế đề nghị HĐND tỉnh xem xét đồng ý chủ trương cho phép UBND huyện A Lưới chủ động tạm ứng kinh phí thực hiện Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững từ ngân sách huyện, với số tiền 22,86 tỷ đồng để kịp thời hỗ trợ nhà ở cho 437 hộ được phê duyệt năm 2022. Sau khi Trung ương bổ sung khoản kinh phí này, UBND tỉnh Thừa Thiên Huế sẽ tham mưu HĐND tỉnh phân bổ các nguồn kinh phí để hoàn trả ngân sách huyện theo quy định.

Qua thẩm tra, Ban Kinh tế – Ngân sách (HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế) cho rằng, việc thống nhất chủ trương cho phép UBND huyện A Lưới chủ động tạm ứng kinh phí thực hiện Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững từ ngân sách huyện để kịp thời hỗ trợ nhà ở cho 437 hộ được phê duyệt năm 2022 là cần thiết, phù hợp với tình hình thực tiễn. Ban này thống nhất phương án do UBND tỉnh Thừa Thiên Huế trình HĐND tỉnh; đồng thời đề nghị chỉ đạo Sở Tài chính, Sở LĐ-TB&XH tỉnh, UBND huyện A Lưới rà soát kỹ các đối tượng được hưởng chính sách và triển khai triển khai thực hiện tạm ứng ngân sách đảm bảo đúng quy định hiện hành.

Theo Nghị quyết 28/2022/NQ-HĐND của HĐND tỉnh Thừa Thiên Huế về Quy định mức hỗ trợ nhà ở cho hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện miền núi A Lưới từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2022-2025, toàn huyện có 2.184 hộ thuộc diện đối tượng được hỗ trợ xây mới hoặc sửa chữa nhà ở, với tổng kinh phí hơn 114 tỷ đồng. Qua rà soát, năm 2022, UBND huyện A Lưới phê duyệt hỗ trợ cho 437 hộ; năm 2023 hỗ trợ 1.310 hộ. Theo báo cáo của UBND huyện A Lưới, trong 6 tháng đầu năm 2023, địa phương này đã triển khai hỗ trợ nhà ở cho 920 hộ (đạt 80% kế hoạch), trong đó: xây mới 684 hộ, sửa chữa 236 hộ.

THẢO VI



Source link

Cùng chủ đề

Khởi sắc ở Yên Thuận

Với hơn 80% là đồng bào DTTS sinh sống, xuất phát điểm thấp, nhưng với sự quyết tâm, đồng lòng của Nhân dân và cả hệ thống chính trị, từ sự hỗ trợ của các chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), xã Yên Thuận (huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang) đang từng bước bứt phá, vươn lên.Trong 2 ngày 17 và 18/12, Ban Dân tộc tỉnh Gia Lai tổ chức Hội nghị tổng kết mô hình điểm “Hỗ...

Quảng Nam: Trợ lực giúp người dân vùng đồng bào DTTS giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã giúp hàng ngàn hộ dân vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng được hỗ trợ sinh kế, nhà ở, từ đó vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng...

Sơn La: Tập trung đầu tư phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù

Sơn La là địa bàn cư trú tập trung chủ yếu của đồng bào La Ha, một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Triển khai Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã...

Sơn Dương (Tuyên Quang): Đẩy mạnh đào tạo nghề, tạo nền tảng để giảm nghèo bền vững

Trong nỗ lực thực hiện Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững, huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) đã triển khai hiệu quả các chính sách hỗ trợ, đặc biệt chú trọng đào tạo nghề và tạo việc làm cho người dân, mang lại những bước tiến vượt bậc trong phát triển kinh tế - xã hội.Chương trình mục tiêu Quốc gia Phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc...

Nghệ An: “Định vị” hướng đột phá để giảm nghèo trong đồng bào dân tộc Ơ Đu

Từ dữ liệu trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội năm 2019, những năm qua, tỉnh Nghệ An tập trung hỗ trợ, tạo điều kiện để đồng bào dân tộc Ơ Đu khởi sự kinh doanh, từng bước hòa nhập với kinh tế thị trường. Đây là hướng đột phá để giảm nghèo trong đồng bào dân tộc Ơ Đu cần được quan tâm triển khai trong thời gian tới.So với số liệu cuộc điều...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thanh Hóa có hơn 1.000 sản phẩm OCOP trên sàn thương mại điện tử

(Dân Sinh) - Tỉnh Thanh Hóa hiện có khoảng 600 doanh nghiệp tham gia quảng bá bán hàng trên các sàn thương mại điện tử với hơn 1.000 sản phẩm OCOP các loại. Sáng 24/10, UBND tỉnh Thanh Hóa đã tổ chức khai trương “Trưng bày, giới thiệu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hoá năm 2024”; "Kết nối cung - cầu sản phẩm nông sản, thực phẩm an toàn tỉnh Thanh Hóa năm 2024". Hoạt động...

Tình trạng “ngủ đông”, “khựng” lại của các dự án và giấc mơ an cư

(LĐXH) - Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, năm 2024 cả nước chỉ hoàn thành 21.000 căn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 16% so với kế hoạch 130.000 căn. Đây là một trong những chỉ tiêu đạt thấp nhất trong các nhiệm vụ được quan tâm, mặc dù lãnh đạo Chính phủ đã nhiều lần đốc thúc và chỉ đạo nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.Qua quan sát tại nhiều dự án ở...

Năm 2025: Giảm tần suất tai nạn chết người trung bình 4%

(LĐXH) - Cục An toàn lao động (Bộ LĐ-TB&XH) vừa tổ chức hội nghị đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2024; phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025 về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ). Theo báo cáo của Cục An toàn lao động, năm 2024 đã đạt được một số kết quả nổi bật trong công tác ATVSLĐ. Cụ thể, Cục đã tham mưu trình Bộ LĐ-TB&XH, trình Ban Bí thư, Chính...

Quy định mới về tuổi nghỉ hưu cấp Đại tá, cấp Tướng trong Quân đội

Luật sửa đổi, bổ sung Luật Sĩ quan Quân đội Nhân dân Việt Nam vừa được Quốc hội thông qua và chính thức có hiệu lực từ 1/12/2024, trong đó quy định tuổi phục vụ tại ngũ của sĩ quan. Hạn tuổi cao nhất của sĩ quan phục vụ tại ngũ theo cấp bậc quân hàmLuật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam quy định hạn tuổi cao nhất của...

Thanh Hoá: Dự kiến tinh gọn bộ máy sẽ giảm 5 sở

Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Thanh Hoá xác định tinh gọn bộ máy dự kiến sẽ giảm giảm 5 sở, kết thúc hoạt động của 11 đảng đoàn, ban cán sự đảng của các cơ quan, đơn vị cấp tỉnh. "Năm 2025 có vai trò đặc biệt quan trọng, là năm có nhiều sự kiện quan trọng của Đảng, đất nước, của tỉnh Thanh Hoá, là năm về đích, quyết định kết quả thực...

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Mexico và EU tổ chức Đối thoại cấp cao lần thứ 12 về nhân quyền

Mexico và EU xem xét những diễn biến gần đây về tình hình nhân quyền, đồng thời trao đổi thông tin về các sáng kiến, chính sách trong lĩnh vực này.

Mới nhất

Tăng vốn đầu tư Dự án xây dựng tuyến đường sắt đô thị Nam Thăng Long

(ĐCSVN) - Tổng mức đầu tư dự án này đã tăng hơn 16.000 tỷ đồng (khoảng 82%) so với tổng mức được phê duyệt năm 2008, do các thay đổi quy mô, tỷ giá quy đổi, biến động về giá nhiên liệu, vật tư, thiết bị, nhân công và tiền lương... dẫn đến chi phí xây dựng và chi...

Kiểm tra kho chứa 27.000 mỹ phẩm Trung Quốc không có chứng từ ở Bắc Giang

Lực lượng chức năng kiểm tra, phát hiện kho mỹ phẩm lớn trên địa bàn TP Bắc Giang bày bán hơn 27 nghìn đơn vị sản phẩm không có giấy tờ, hóa đơn hợp pháp. Ngày 18/12, Đội Quản lý thị trường số 1 phối hợp với Phòng Nghiệp vụ - Tổng hợp (Cục Quản lý thị trường tỉnh Bắc...

Tuổi trẻ Quân đội tiếp tục dấn thân, phát huy vai trò xung kích

(ĐCSVN) - Tổng Bí thư căn dặn, thanh niên Quân đội phải xây dựng hoài bão lớn trên tinh thần “tự tin, tự chủ, tự lực, tự cường, tự hào dân tộc”, đồng thời xung kích đi đầu trong thực hiện các chủ trương của Đảng. Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam...

Ra mắt tem bưu chính kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân

Kinhtedothi - Bộ tem bưu chính kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân vừa được phát hành, gồm 4 mẫu: Từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu; Quyết chiến, quyết thắng; Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; Quân với dân một ý...

Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục

(ĐCSVN) - Việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ là giá trị cốt lõi để tạo dựng môi trường học đường lành mạnh, đồng thời trở thành động lực để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ và lối sống tốt đẹp cho đội ngũ...

Mới nhất