Trang chủKinh tếNông nghiệpThăng trầm nghề đan mê bồ

Thăng trầm nghề đan mê bồ

Không biết nghề đan mê bồ tại ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có từ bao giờ. Chỉ biết là đã rất nhiều đời từ ông truyền cho cha, cha truyền cho con rồi đến cả cháu và kéo dài mãi đến nay. Trên hành trình đi tìm vẻ đẹp xưa của miền Tây sông nước, chúng tôi có dịp được đến đây để viết lại câu chuyện của một làng nghề trăm năm vang bóng.Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%), tương đương với hơn 1 triệu người.Nhân dịp năm mới 2025, chuẩn bị đón Tết cổ truyền của dân tộc Xuân Ất Tỵ, chiều 7/1, Tổng Bí thư Tô Lâm và Đoàn công tác Trung ương đã về thăm và chúc Tết Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân tỉnh Hưng Yên.Công ty Cổ phần Than Vàng Danh – Vinacomin. Địa chỉ: số 969 đường Bạch Đằng, phường Quang Trung, thành phố Uông Bí, tỉnh Quảng Ninh chúc mừng năm mới 2025!Hồ Lắk được ví như viên ngọc quý, điểm du lịch hấp dẫn của đại ngàn Tây Nguyên. Dòng nước mát lành hồ Lắk không chỉ tạo điều kiện thuận lợi để phát triển lúa nước, mà còn sản sinh nguồn lợi thủy sản vô cùng phong phú. Nơi đây cũng trở thành vùng đất văn hóa đặc trưng của xứ sở voi, nghề đánh bắt thủy sản bằng thuyền độc mộc gắn với những nghi lễ độc đáo.Đời sống văn hóa và tín ngưỡng tâm linh của cộng đồng người Chăm Hroi (một nhánh của dân tộc Chăm) ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định có những nét đặc trưng riêng với các loại hình dân ca, dân vũ, dân nhạc đa dạng, phong phú, các lễ hội truyền thống như: Lễ cầu mưa, Lễ hội Mặt trời – Mặt trăng, Lễ đổ đầu, Lễ hội mừng năm mới, Lễ cúng thần làng…Ngoài những cây trồng đã được người dân đưa vào sản xuất từ lâu như na, bưởi… những năm gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã phát triển mô hình trồng cây cam đường canh và bước đầu mang lại hiệu quả cao.Từ chỗ còn nhiều khó khăn, các thôn, làng vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang từng ngày đổi mới, đời sống đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao. Những kết quả đó là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 18/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về “Tăng cường sự lãnh đạo của cấp ủy Đảng các cấp đối với việc xây dựng thôn, làng nông thôn mới (NTM) ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh” (Chỉ thị số 12).Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay ngày 7/1/2025, có những thông tin đáng chú ý sau: Nghệ thuật lân, sư, rồng trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Đi chợ phiên vùng cao. Người gìn giữ hồn văn hóa dân tộc Sán Dìu. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Không biết nghề đan mê bồ tại ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang có từ bao giờ. Chỉ biết là đã rất nhiều đời từ ông truyền cho cha, cha truyền cho con rồi đến cả cháu và kéo dài mãi đến nay. Trên hành trình đi tìm vẻ đẹp xưa của miền Tây sông nước, chúng tôi có dịp được đến đây để viết lại câu chuyện của một làng nghề trăm năm vang bóng.“Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (gọi là Chương trình MTQG 1719) phải tiếp tục giải quyết dứt điểm những vấn đề căn cơ nhất, khó khăn nhất ở vùng đồng bào DTTS và miền núi”.Làng chài Trần Phú nằm ngay trung tâm TP. Phú Quốc (tỉnh Kiên Giang). Dù là “làng chài trong phố”, nhưng nơi đây vẫn giữ được vẻ đẹp bình dị, đặc trưng vốn có với những bãi biển xanh quyến rũ và những người dân chân chất, mộc mạc gắn bó với nghề chài lưới.Với hương vị thơm ngọt, mềm xốp, bung nở như cánh hoa mai vàng gọi xuân về… bánh thuẫn đã trở thành đặc sản truyền thống được dùng trong dịp Tết cổ truyền tại Tp. Pleiku (Gia Lai). Ngày nay, việc làm bánh thuẫn không chỉ phục vụ ngày Tết mà còn giữ gìn nét văn hóa xưa qua bao thế hệ người dân phố núi.Công an huyện miền núi Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa vừa bắt 4 đối tượng mua bán trái phép hàng nghìn tài khoản ngân hàng, nhằm thu lời bất chính hàng trăm triệu đồng.

Bà Quách Thị Hiệp là một trong những người hiếm hoi còn giữ nghề đan mê bồ ở ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.
Bà Quách Thị Hiệp là một trong những người hiếm hoi còn giữ nghề đan mê bồ ở ấp 4, xã Long Trị A, thị xã Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang.

Kỳ công tạo ra một sản phẩm quen thuộc

Mê bồ là tên gọi của sản phẩm thủ công được làm từ cây tre, cây trúc hoặc cây nứa được người thợ chẻ ra thanh dài và đan kết lại thành tấm lớn với kích thước được định sẵn. Thuở trước, mê là vật dụng dễ dàng bắt gặp nếu ghé thăm bất kỳ ngôi nhà nào ở miền Tây, đặc biệt là Hậu Giang. Từ mê bồ để chứa lúa của nhà nông xưa đến làm vách nhà.

Hồi trước, người dân cả ấp 4 làm nghề, sản phẩm làm ra tiêu thụ mạnh. Tuy nhiên, qua thời gian, nghề này không còn thịnh như trước, nhiều người đã phải bỏ nghề rời quê đi làm ăn xa. Cả xóm hiện cũng chỉ còn một vài hộ bám trụ, nỗ lực giữ gìn và chỉ dạy cho con cháu. Mỗi ngày vẫn có những đôi tay cần mẫn làm nên sức sống của nghề đan truyền thống.

Tìm về ấp 4, chúng tôi được bà con giới thiệu ghé thăm những hộ đan mê bồ truyền thống của địa phương. Trò chuyện với chúng tôi, bà Quách Thị Hiệp (60 tuổi) cho hay, từ lúc bà về làm dâu đã thấy gia đình và bà con trong xóm theo nghề. Và cứ như vậy, bà Hiệp gắn liền với tiếng chẻ trúc, tiếng đan mê bồ và không khí rộn ràng của làng nghề thời hoàng kim.

Bà Hiệp nhớ lại: “Từ khi lấy chồng về ấp, thấy cha mẹ làm, mình cũng học vót nan cong, từ từ quen quen rồi mình làm luôn. Có đủ cỡ hết trơn hà. 1m1x6m8, còn 1m1x5m là ruột, còn 8 tấc là 6m8, 5 tấc cũng có nữa. Nếu người ta dựng vách thì người ta đặt cỡ nào mình làm cỡ đó”.

Ông Đỗ Hoàng Phong miệt mài giữ nghề.
Ông Đỗ Hoàng Phong miệt mài giữ nghề.

Theo nghề từ thời trẻ, nên chỉ cần nhìn sơ qua cây trúc là bà Hiệp cũng có thể tính chẻ được bao nhiêu thanh trúc. Trước đây, các công đoạn đều làm thủ công. Còn bây giờ, nhiều hộ có điều kiện đã mua máy để hỗ trợ việc chẻ trúc, từ đó, năng suất cũng tăng hơn.

Để hoàn thành một sản phẩm mê bồ hoàn chỉnh, phải trải qua nhiều công đoạn, được phân việc rõ ràng, mỗi việc đều có cái khó riêng. Thông thường, cánh đàn ông có sức khỏe thì đảm nhận chẻ trúc, vót nan. Đàn bà thì đan mê bởi bàn tay khéo léo.

Bà Lê Thị Tám, người dân làng nghề chia sẻ: “Mình biết thì chẻ dễ, còn không biết thì khó. Cái này cực lắm! Hồi mới làm chưa biết đứt tay dữ lắm. Nhưng phải ráng làm, vì chỉ có cái nghề đó đâu còn cái nghề nào đâu”.

Thăng trầm nghề đan

Theo những người vẫn bám trụ với nghề đến nay, hiện mê bồ chỉ chủ yếu phục vụ công trình tấn mé, dùng để phơi khô, phơi mứt mùa Tết… Do là nghề thủ công, không bị bó buộc thời gian, nên cứ lo xong việc nhà là có thể bắt tay vào việc.

Mấy năm nay, có lúc giá cả thấp, nguồn nguyên liệu khan hiếm, có khi tìm ở tận xa mới có nguồn nguyên liệu. Lắm lúc, tính ra lỗ nên số người bám trụ với nghề chẳng còn bao nhiêu. Trẻ con bây giờ cũng ít mặn mà với công việc truyền thống này.

BÁO IN CUỐI THÁNG - Thăng trầm nghề đan mê bồ 2
Những nan tre và những tấm mê bồ kích cỡ khác nhau được hoàn thiện bởi những người thợ yêu nghề
Những nan tre và những tấm mê bồ kích cỡ khác nhau được hoàn thiện bởi những người thợ yêu nghề

Ông Đỗ Hoàng Phong (50 tuổi) bày tỏ: “Chắc cái nghề này mai một nghỉ luôn. Hồi nhỏ tụi tôi chẻ nan cong ra, mướn tụi nó róc 500 – 1.000 đồng/bó. Bây giờ nó học không hà, không có phụ mình róc như hồi đó. Chừng nữa mình già mình nghĩ chắc hết ai mua”.

Theo dòng chảy thời gian, ngày nay, hầu hết nông dân sau khi thu hoạch, đều có kho chứa lúa hoặc cho vào bao không còn cảnh be bồ chứa lúa như ngày xưa nên nhu cầu sản phẩm này không còn nhiều như trước. Thế nhưng, dù là nghề phụ, nhưng không vì thế mà bà con phụ nghề. Sức sống của mê bồ vẫn còn đó. Giờ, người ta dùng nó lót sàn xà lan để chuyên chở lúa, phơi khô, phơi hủ tíu, phơi sấy trái cây, bánh tráng,… Theo đơn đặt hàng, các sản phẩm mê bồ được các thương lái đến tận nơi thu gom hàng không phải chuyên chở đi các nơi để bán nữa.

Với sự chọn lọc của thời đại, cũng như những nghề khác, nghề đan mê bồ cần lắm những sự đổi thay để thích nghi với tình hình mới, vừa là cách làm mới, vừa là cách để gìn giữ nghề truyền thống mà các bậc tiền nhân để lại.

Để phát huy các giá trị mang lại từ các làng nghề truyền thống, trong đó có làng nghề đan mê bồ ở ấp 4, tỉnh Hậu Giang đã triển khai thực hiện Nghị định số 52 ngày 12/4/2018 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nông thôn đến các địa phương trên địa bàn tỉnh. Đồng thời, xây dựng quy định chính sách hỗ trợ đầu tư phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh. Hy vọng với chính sách này cùng quyết tâm gìn giữ nghề truyền thống của người dân sẽ tạo nên “cú hích” mới cho làng nghề phát triển, đóng góp tích cực vào sự nghiệp xây dựng và phát triển nông nghiệp, nông thôn.

Hậu Giang: Sáng nay, chính thức khai mạc Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Hậu Giang lần thứ IV – năm 2024





Nguồn: https://baodantoc.vn/thang-tram-nghe-dan-me-bo-1735623704675.htm

Cùng chủ đề

Đưa dạy thêm, học thêm vào quỹ đạo tích cực

Đồng thời, Thông tư mới cũng được kỳ vọng sẽ khắc phục được những tiêu cực của việc dạy thêm, học thêm cả trong và ngoài nhà trường, góp phần hạn chế tình trạng lạm dụng dạy thêm, học thêm như hiện nay. Điểm đáng chú ý của Thông tư số 29 là siết cả việc dạy thêm, học...

Nhiều phụ huynh vẫn để con “phơi mặt” ra đường

Nhiều phụ huynh cho rằng, việc nghỉ học do ô nhiễm không khí chỉ là giải pháp tạm thời, quan trọng nhất vẫn là cải thiện chất lượng không khí, có biện pháp phòng tránh. ...

Những sản phẩm của Hải Dương được đề nghị công nhận OCOP quốc gia

TTTĐ - Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương thống nhất báo cáo UBND tỉnh đề nghị Trung ương đánh giá, công nhận sản phẩm OCOP quốc gia cho 11 sản phẩm. Chiều 27/12, Hội đồng đánh giá, xếp hạng sản phẩm OCOP tỉnh Hải Dương tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024. Phát biểu tại hội nghị, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Hải...

Quỳ Châu phát huy lợi thế, nâng cao thương hiệu và tiềm năng OCOP

Huyện Quỳ Châu có nhiều lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng cùng diện tích đất nông nghiệp lớn để phát triển các mô hình nông sản an toàn. Phát huy thế mạnh của địa phương Những ngày này, gia đình chị Trần Thị Loan ở thị trấn Tân Lạc đang huy động tối đa nhân lực để sản xuất hương trầm phục vụ thị trường Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025. Khi mới thành lập, cơ sở của chị Loan...

Tổng Bí thư Tô Lâm dự Hội nghị trực tuyến Chính phủ với các địa phương

(Dân trí) - Tổng Bí thư Tô Lâm, Chủ tịch nước Lương Cường, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn, Thường trực Ban Bí thư Trần Cẩm Tú, dự Hội nghị Chính phủ với các địa phương, sáng 8/1. Sáng nay 8/1, Hội nghị tổng kết công tác năm 2024, triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Chính phủ và chính quyền địa phương được tổ chức theo hình thức trực tuyến. Tham dự hội nghị...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kon Tum: Sắc màu mới trên các buôn làng

Từ chỗ còn nhiều khó khăn, các thôn, làng vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang từng ngày đổi mới, đời sống đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao. Những kết quả đó là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 18/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về "Tăng cường sự lãnh đạo của cấp...

Bánh thuẫn – hương vị Tết xưa

Với hương vị thơm ngọt, mềm xốp, bung nở như cánh hoa mai vàng gọi xuân về… bánh thuẫn đã trở thành đặc sản truyền thống được dùng trong dịp Tết cổ truyền tại Tp. Pleiku (Gia Lai). Ngày nay, việc làm bánh thuẫn không chỉ phục vụ ngày Tết mà còn giữ gìn nét văn hóa xưa qua bao thế hệ người dân phố núi.Kon Tum là vùng đất nằm ở phía Bắc Tây Nguyên, nơi có ngã...

Cây “triệu phú” trên đất Chi Lăng

Ngoài những cây trồng đã được người dân đưa vào sản xuất từ lâu như na, bưởi... những năm gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã phát triển mô hình trồng cây cam đường canh và bước đầu mang lại hiệu quả cao.Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%),...

Cao Bằng: Thực hiện Chương trình MTQG 1719 đứng trong 10 tỉnh có tỷ lệ giải ngân cao nhất cả nước.

Chiều 07/01/2025, Ban Dân tộc tỉnh Cao Bằng tổ chức Hội nghị tổng kết công tác dân tộc và chính sách dân tộc năm 2024, triển khai phương hướng, nhiệm vụ trọng tâm năm 2025. Phó Chủ tịch UBND tỉnh Hoàng Văn Thạch, tham dự và chỉ đạo Hội nghị; ngoài ra còn có đại diện một số các sở ngành và lãnh đạo các địa phương đã về dự.Công an huyện miền núi Thạch Thành, tỉnh Thanh Hóa...

Năm 2024 cả nước có hơn 1 triệu lao động thất nghiệp

Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%), tương đương với hơn 1 triệu người.Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này...

Bài đọc nhiều

Cá lóc chắc thịt nuôi dày đặc dưới sông này, nông dân Hậu Giang bắt lên bán, thương lái cân hết sạch

Trong những năm qua, giá cá lóc nuôi ở tỉnh Hậu Giang luôn ở mức cao và ổn định. Tận dụng diện tích mặt nước ở mương, ao, sông…nhiều mô hình nuôi cá lóc trong vèo đang được người dân trên địa bàn huyện Phụng Hiệp áp dụng rộng rãi và...

Đào khảo cổ gò đất ven sông Vàm Cỏ Đông ở Long An, phát lộ hiện vật cổ bằng vàng ròng văn hóa Óc...

Cụm di tích khảo cổ học Bình Tả là những công trình thuộc nền văn hóa Óc Eo có niên đại khoảng những thế kỷ đầu sau Công nguyên, nằm trong một quần thể di tích với hơn 60 di tích khảo cổ học từ thời tiền sử đến sơ sử...

Quảng Ninh: Làng hoa, cây cảnh rộn ràng vào vụ Tết

Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này các làng hoa, cây cảnh tại nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đang rộn ràng, tất bật sẵn sàng cho vụ hoa Tết.Ngày 6/1/2025, Cơ quan Cảnh sát Điều tra (PC02) Công...

GDP năm 2024 ước tính tăng 7,09% so với năm trước

Sáng 6/1/2025, Tổng Cục Thống kê đã tổ chức họp báo công bố số liệu thông tin kinh tế - xã hội quý IV và năm 2024.Còn hơn 20 ngày nữa là Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, nhu cầu chơi hoa, cây cảnh của người dân tăng cao. Vượt qua khó khăn do ảnh hưởng của cơn bão số 3 vào đầu tháng 9 vừa quá, thời điểm này các làng hoa, cây cảnh tại nhiều địa phương...

Cây lạc ra quả mà gọi là củ, ở Điện Biên nhổ bật lên chùm củ ngon, bóc ra hạt lạc đỏ như son

Từ nhiều năm nay, nhờ mạnh dạn chuyển đổi từ đất trồng lúa, ngô sang trồng lạc đỏ mà đồng bào dân tộc Thái ở xã Na Son, huyện Điện Biên Đông, tỉnh Điện Biên đã nâng cao được thu nhập, cải thiện đời sống rất nhiều. ...

Cùng chuyên mục

Kon Tum: Sắc màu mới trên các buôn làng

Từ chỗ còn nhiều khó khăn, các thôn, làng vùng đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh Kon Tum đang từng ngày đổi mới, đời sống đồng bào DTTS ngày càng được nâng cao. Những kết quả đó là nhờ sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị trong việc triển khai thực hiện Chỉ thị số 12-CT/TU, ngày 18/2/2022 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Kon Tum về "Tăng cường sự lãnh đạo của cấp...

Nông nghiệp dẫn đầu tăng trưởng, xuất khẩu nông sản lập kỷ lục 820 triệu USD

Ngày 7/1, Cục Thống kê tỉnh Gia Lai tổ chức họp báo công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội của tỉnh trong năm 2024. Theo đó, năm 2024, nông nghiệp tỉnh Gia Lai đã dẫn đầu tăng trưởng, xuất khẩu nông sản lập kỷ lục 820 triệu...

Chẩm chéo, một loại nước chấm “tê tê, cay cay” của dân tộc Thái ở Điện Biên đạt 3 sao OCOP

Chẩm chéo Sâm Điêu, sản phẩm OCOP 3 sao của huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên là sự kết hợp hoản hảo từ những gia vị núi rừng Tây Bắc. Không bị bão hòa với các sản phẩm chẩm chéo khác, chẩm chéo Sâm Điêu mang đến cho người ăn hương...

Cây “triệu phú” trên đất Chi Lăng

Ngoài những cây trồng đã được người dân đưa vào sản xuất từ lâu như na, bưởi... những năm gần đây, một số xã trên địa bàn huyện Chi Lăng, tỉnh Lạng Sơn đã phát triển mô hình trồng cây cam đường canh và bước đầu mang lại hiệu quả cao.Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê, năm 2024, tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động đã có sự cải thiện đáng kể (giảm còn 2,24%),...

Nuôi tôm càng to bự trong ruộng lúa, dân Bạc Liêu bán tôm đắt hàng, bán lúa cũng giá tốt

Những ngày này, nông dân vùng chuyển đổi lúa-tôm trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu đang đẩy nhanh việc thu hoạch vụ sản xuất. Với điều kiện thời tiết thuận lợi, chi phí sản xuất thấp, năng suất lúa đạt khá cao, người dân rất phấn khởi. Cùng đó, con tôm...

Mới nhất

Phát triển sản phẩm OCOP, động lực quan trọng phát triển kinh tế nông thôn

Thực tế ở tỉnh Nam Định cho thấy, thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) tiếp tục khẳng định vị thế là động lực quan trọng trong phát triển kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập và giá trị sản xuất cho các cơ sở địa phương. Dây chuyền sản xuất sản phẩm OCOP Nghêu thịt hộp Lenger...

Thừa Thiên Huế có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa có quyết định công nhận Lễ hội điện Huệ Nam và nghề làm bún Vân Cù, tỉnh Thừa Thiên Huế là di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.   Lễ Hội Điện Huệ Nam (hay Điện Hòn chén) đã được công nhận là di sản văn hóa phi...

Giá vàng miếng SJC, vàng nhẫn tăng trở lại

(NLĐO) – Giá vàng thế giới tăng mạnh giúp vàng miếng SJC, vàng nhẫn tăng trở lại lên mốc cao nhất trong 3 tuần qua. ...

Vợ bỏ về nhà mẹ đẻ, chồng tìm đến châm lửa đốt cả 2 cùng chết

(NLĐO) – Mâu thuẫn gia đình, người vợ ở tỉnh Quảng Nam bỏ về nhà mẹ đẻ sống, người chồng tìm đến, đẩy con ra khỏi nhà...

Kẹo lạc, kẹo dồi Trường Thuận: Sản phẩm OCOP 4 sao

Năm 2020, sản phẩm kẹo lạc, kẹo dồi của Công ty TNHH Sản xuất và thương mại Trường Thuận, thôn Dương Ngọc, xã Tân Tiến (Hưng Hà) được UBND tỉnh công nhận sản phẩm OCOP 4 sao. Đây chính là cơ hội để Công ty xây dựng thương hiệu bền vững, mở rộng thị trường, củng cố niềm tin...

Mới nhất

Nhiệm vụ trọng tâm 2025