Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếPhát hiện 24 đột biến gene làm tăng nguy cơ tự kỷ...

Phát hiện 24 đột biến gene làm tăng nguy cơ tự kỷ ở trẻ Việt


Các nhà khoa học Việt Nam xác định được 24 đột biến gene liên quan đến rối loạn phổ tự kỷ (ASD) trên trẻ em, giúp phát hiện bệnh sớm để can thiệp trúng đích.

Thông tin được ông Đỗ Mạnh Cường, chuyên gia công nghệ sinh học và dược học, Đại học Convetry (Anh) cho biết tại tọa đàm Thấu hiểu trẻ tự kỷ từ góc độ gene di truyền, ngày 6/4 nhân Ngày Thế giới nhận thức về tự kỷ.

Phát hiện này là kết quả nghiên cứu phân tích gene 254 trẻ tự kỷ trong những năm qua tại Bệnh viện Trung ương Huế. Các nhà khoa học đã phát hiện 24 đột biến gene liên quan chặt chẽ đến hội chứng phổ tự kỷ. Một số đột biến khác liên quan các đặc điểm tự kỷ hoặc rối loạn phát triển thần kinh khác như thiểu năng trí tuệ, thiểu năng ngôn ngữ, hành vi, mất thính giác…

“Đây là nghiên cứu bước đầu nhằm gọi tên các đột biến thường gặp ở trẻ tự kỷ châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng”, ông Cường nói, thêm rằng từ các đột biến này các nhà khoa học đối chiếu lại trong thư viện gene xem tính phổ biến thế nào, mức độ tác động ra sao.

Ông Cường cho biết mục đích của nghiên cứu nhằm xác định gene liên quan đến chứng tự kỷ, từ đó tiên lượng được triệu chứng sớm để can thiệp trúng đích hơn.





Trẻ mắc tự kỷ tham gia khóa tu thiền tại một ngôi chùa ở Vĩnh Phúc. Ảnh:Thùy An.

Trẻ tham gia khóa tu thiền tại một ngôi chùa ở Vĩnh Phúc. Ảnh: Thùy An.

PGS.TS.BS Tôn Nữ Vân Anh, Phó trưởng khoa Nhi Thần kinh Tự kỷ, Bệnh viện Trung ương Huế, cho biết tự kỷ là rối loạn về phát triển hành vi có thể làm ảnh hưởng đến các kỹ năng cơ bản của trẻ như giao tiếp và phát triển các mối quan hệ xã hội, kỹ năng học tập, sinh hoạt. Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy 40-80% tự kỷ do di truyền. Hầu hết trẻ tự kỷ mang những gene đột biến. Đây cũng là lý do trẻ có anh, chị mắc chứng tự kỷ, nguy cơ đối mặt với rối loạn này cao hơn những trẻ khác, đặc biệt ở trẻ sinh đôi.

Tổ chức Y tế thế giới ước tính cứ 100 trẻ em thì có một mắc ASD, tỷ lệ bệnh cao hơn ở bé trai. Năm 2018, các nhà nghiên cứu ở Mỹ ước tính cứ 44 trẻ em 8 tuổi thì có một trẻ mắc ASD. Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu chính thức số lượng người mắc tự kỷ. Thống kê của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội cách đây 10 năm, khoảng 200.000 người Việt mắc chứng tự kỷ.

Hiện nay, chẩn đoán tự kỷ cho trẻ thường chậm trễ, dẫn đến bỏ lỡ thời gian vàng là 3 năm đầu đời và 3 năm tiếp theo. Hậu quả là thu hẹp tác động có lợi của các biện pháp can thiệp và tăng thêm gánh nặng kinh tế, tâm lý cho gia đình.

TS Bùi Thanh Duyên, Giám đốc khoa học Genetica, cho biết đến nay các nhà khoa học thế giới đã tìm ra hơn 100 gene ảnh hưởng đến rối loạn phổ tự kỷ đóng vai trò trong việc duy trì cấu trúc, chức năng của não bộ. Những gene này bị đột biến sẽ làm tăng nguy cơ rối loạn phổ tự kỷ ở một người.

Theo các chuyên gia, điều quan trọng nhất vẫn là chẩn đoán sớm và can thiệp trong thời gian vàng. Kết hợp xét nghiệm gene vào chẩn đoán tự kỷ từ sớm là bước tiến để gia đình và bác sĩ kịp thời theo dõi, phát hiện và can thiệp cho trẻ.

“Phương pháp can thiệp trong lối sống và trị liệu tâm lý mới là cốt lõi giúp trẻ có thể nói, đi lại, tương tác với trẻ khác cũng như hòa nhập lại với cộng đồng. Thời điểm tốt nhất để can thiệp điều trị cho trẻ mắc chứng tự kỷ là dưới 5 tuổi”, TS Duyên nói.

Lê Nga




Source link

Cùng chủ đề

Đà Nẵng xử lý 2 cơ sở dạy trẻ tự kỷ báo Tuổi Trẻ phản ánh

Sở Giáo dục và Đào tạo Đà Nẵng đã yêu cầu các đơn vị liên quan xác minh, xử lý 2 cơ sở dạy trẻ tự kỷ sau phản ánh của báo Tuổi Trẻ. Theo đó, ông Trần Doãn Dũng thừa nhận trong thời...

Triển lãm ảnh “Tia sáng kỳ diệu”

(NADS) - Ngày 27/10, tại không gian Liam Fairy Garden, Sóc Sơn, Hà Nội, nhà báo, NSNA Phạm Tiến Dũng, nguyên Trưởng ban Biên tập ảnh Thông tấn xã Việt Nam, nguyên Tổng Biên tập Tạp chí Nhiếp ảnh và Đời sống đã tổ chức triển lãm ảnh đặc biệt về trẻ tự kỷ với chủ đề "Tia sáng kỳ diệu". ...

Nữ sinh viên nuôi ước mơ mở trung tâm đào tạo cho trẻ tự kỷ và khiếm thính

Trong một góc nhỏ yên tĩnh ở TPHCM, cô gái trẻ Vũ Ngọc Minh Châu từng chứng kiến bạn mình khổ sở chống chọi với chứng tăng động giảm chú ý. ...

Vì sao công trình vi phạm hành lang thuỷ lợi bị “tuýt còi” vẫn tồn tại?

Trước đó, ngày 2/8/2024, Báo Kinh tế & Đô thị đã phản ánh về công trình vi phạm của ông Bùi Duy Văn thuộc cụm dịch vụ sinh thái Thành Đức và nằm trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi kênh Dĩnh Đào. Theo đó, hộ kinh doanh này được Cục Thủy lợi (Bộ NN&PTNT) cấp giấy phép thi công cụm công trình dịch vụ sinh thái Thành Đức trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi...

Cô giáo 8X giúp trẻ tự kỷ không còn “đặc biệt” nữa

Tốt nghiệp Thạc sĩ ngành Giáo dục đặc biệt của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, chị Nguyễn Thị Hòa (SN 1987, quê Nghệ An) quyết định lên vùng cao để dạy trẻ mắc hội chứng tự...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

6 nhóm người nên hạn chế ăn thịt vịt

Theo bác sĩ chuyên khoa II Huỳnh Tấn Vũ, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, trong y học cổ truyền, thịt vịt tính hàn, hơi mặn, vị ngọt, nhiều tác dụng như bồi bổ cơ thể, bổ hư, lợi tiểu, ích tạng, giải nhiệt, hỗ trợ điều trị nhiều loại bệnh như bệnh tim mạch, lao phổi hay ung thư.Thịt vịt chứa lượng lớn protein, sắt, canxi, phot pho, vitamin A, vitamin B1, vitamin D. Đây là...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

Cách thở đúng cách khi chạy bộ

Khi chạy bộ, cơ bắp và hệ hô hấp phải làm việc nhiều hơn bình thường. Cơ thể tạo ra nhiều khí carbon dioxide (CO2) và cần nhiều oxy hơn khiến người chạy dễ cảm thấy hụt hơi, khó thở, tức ngực nếu hít thở không đúng cách.Hít vào bằng mũi, thở ra bằng miệng được khuyến khích khi chạy bộ. Hít vào bằng mũi góp phần phát hiện mùi hôi, chất độc hại trong không khí. Không...

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Cùng chuyên mục

20 trẻ mầm non nhập viện nghi ngộ độc thuốc diệt chuột

Sáng 5/11, Sở Y tế Lai Châu nhận được thông tin có vụ nghi ngộ độc thuốc diệt chuột tại Trường Mầm non Giang Ma, huyện Tam Đường, tỉnh Lai Châu.  Theo thông tin ban đầu, sáng nay, cô giáo Đinh Thị Hường cho một trẻ đi vệ sinh, sau đó vào lớp thì phát hiện các trẻ đang nghịch viên thuốc diệt chuột có màu...

Tại sao khi ăn dưa chuột phải chà xát 2 đầu?

3. Thành phần nước trong dưa chuột chiếm bao nhiêu %?A80%B85%C90%D95%Theo bác sĩ Hà Vũ Thành, dưa chuột hay dưa leo là loại quả phổ biến ở nhiều quốc gia trên thế giới. Dưa chuột có 95% thành phần là nước. Đây là nguồn dinh dưỡng giúp cơ thể giải độc, thanh nhiệt nhất là mùa nóng, giúp giảm triệu chứng ợ nóng, phục hồi thị giác. Bạn có thể đắp dưa chuột lên mắt giảm bọng mắt,...

10 câu hỏi thường gặp liên quan đến đau đầu

Đau đầu là triệu chứng rất phổ biến ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống nhiều người và có thể là dấu hiệu của nhiều vấn đề sức khỏe khác nhau, từ nhẹ đến nghiêm trọng. Dưới đây là những thông tin liên quan đến tình trạng đau đầu. ...

4 dấu hiệu buổi sáng cảnh báo ung thư

Đau đầuBáo Thanh Niên dẫn nguồn trang Express cho biết, theo tiến sĩ Deborah Lee, bác sĩ lâm sàng làm việc tại Dịch vụ Y tế Quốc gia Anh, cảm giác đầu tiên vào buổi sáng có thể tiết lộ manh mối về bệnh ung thư. Bác sĩ Lee giải thích rằng các khối u não gây ra những cơn đau đầu rất đặc trưng, thường nặng hơn vào buổi sáng.Khi nằm suốt đêm, dịch não tủy sẽ...

Cơ hội mới cho bệnh nhân ung thư tái phát, kháng thuốc

Một trong những lĩnh vực mũi nhọn đang được các cơ sở y tế lớn trong nước nghiên cứu và có kết quả khả quan là ứng dụng công nghệ sinh học, y học cá thể. ...

Mới nhất

Chiêm nghiệm từ nghệ thuật “đầu tư thời gian” của những người thành công

(Dân trí) - Mỗi ngày, mỗi người đều có 24 giờ, tương đương 86.400 giây. Vậy điều gì đã tạo nên sự khác biệt giữa Bill Gate, Mark Zuckerberg, Jeff Benzo… và phần còn lại? Đó là cách họ "đầu tư" thời gian để có "lãi". Những người thành công đang đầu tư thời gian như thế nào? Họ ý...

Hơn 10 trường đại học công bố phương án tuyển sinh 2025

Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2Năm 2025, trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 tuyển sinh theo 6 phương thức xét tuyển, tăng thêm 1 phương thức so với năm 2024. Đây sẽ là năm đầu tiên trường tổ chức kỳ thi tuyển sinh riêng và sử dụng kết quả kỳ thi riêng của nhà...

Điện ảnh Iran gây ấn tượng, nghệ sĩ Việt Nam nhận giải Diễn viên trẻ triển vọng

Giành được ba giải thưởng quan trọng, điện ảnh Iran bội thu tại Lễ bế mạc và trao giải thưởng Liên hoan Phim quốc tế Hà Nội (HANIFF) 2024 diễn ra tại Nhà hát Hồ Gươm tối qua (11/11).

(Trực tiếp) Quốc hội chất vấn nhóm vấn đề thông tin và truyền thông

Sáng ngày 12/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Bộ trưởng Bộ Y tế và các thành viên Chính phủ liên quan tiếp tục trả lời chất vấn đối với nhóm vấn đề thứ hai về y tế. Sau đó, Quốc hội tiến hành chất vấn nhóm vấn đề thứ ba thuộc lĩnh...

Mới nhất