Trang chủNewsDu lịchNghìn người nô nức trẩy hội Lam Kinh

Nghìn người nô nức trẩy hội Lam Kinh


Sáng 6/10 (tức ngày 22/8 năm Quý Mão), tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh (thị trấn Lam Sơn, Thọ Xuân), UBND tỉnh Thanh Hóa long trọng tổ chức lễ hội Lam Kinh 2023, kỷ niệm 605 năm khởi nghĩa Lam Sơn, 595 năm Vua Lê Thái Tổ đăng quang, 590 năm ngày mất Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 1.

Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh rộng 200ha (nằm trên địa bàn huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa) là nơi anh hùng Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược. Sau chiến thắng năm 1428, Lê Lợi lấy niên hiệu Lê Thái Tổ, đặt tên nước là Đại Việt.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 2.

Hằng năm, cứ đến ngày 22/8 Âm lịch, tỉnh Thanh Hóa tổ chức lễ hội nhằm tưởng nhớ công lao to lớn của Anh hùng dân tộc Lê Lợi.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 3.

Dân gian truyền tai câu nói: “Hăm mốt Lê Lai, hăm hai Lê Lợi”, để nhắc nhở, thôi thúc con dân đất Việt hướng về Lam Kinh để tri ân công đức của Thái Tổ Cao hoàng đế – Người đã có công lớn trong sự nghiệp đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho đất nước, lập nên vương triều Hậu Lê kéo dài hơn 360 năm lịch sử.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 4.

Tại buổi lễ, lãnh đạo tỉnh Thanh Hóa cùng các đại biểu dâng hương kính cáo Đức Thái Tổ Cao hoàng đế ở Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 5.

Lễ hội Lam Kinh năm 2023 được bắt đầu với nghi thức rước kiệu Đức vua Lê Thái Tổ, kiệu Trung túc vương Lê Lai từ đền thờ Vua Lê Thái Tổ và đền thờ Trung túc vương Lê Lai về sân rồng chính điện Lam Kinh.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 6.

Trong không khí trang nghiêm, tưng bừng của ngày đại lễ tại Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh, ông Đỗ Minh Tuấn, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đánh hồi trống khai hội.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 7.

Đại biểu, lãnh đạo địa phương cùng nhân dân, du khách thập phương về dự lễ khai hội Lam Kinh năm 2023.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 6.

Ngay từ sáng sớm, người dân ở khắp nơi trong và ngoài tỉnh đã về tham dự lễ khai hội, xem những chương trình nghệ thuật tái hiện lại cuộc đời Anh hùng dân tộc Lê Lợi và cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 9.

Sân rồng chính điện Lam Kinh diễn ra các hoạt động của lễ hội.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 10.

Nghi thức truyền thống đọc chúc văn tấu cáo, tưởng nhớ công lao Đức Thái Tổ Cao hoàng đế, các vị vua, Hoàng Thái hậu nhà Lê, công thần và các tướng sĩ nghĩa quân Lam Sơn đã diễn ra trang trọng tại sân rồng trước chính điện Lam Kinh.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 11.

Phần hội của Lễ hội Lam Kinh năm 2023 là chương trình nghệ thuật sân khấu thực cảnh đặc biệt với chủ đề “Khởi nghĩa Lam Sơn – dấu son rực rỡ” với sự tham gia của hơn 250 ca sĩ, diễn viên, nghệ nhân, học sinh, sinh viên của các đoàn nghệ thuật trong và ngoài tỉnh.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 7.

Năm 1416, tại Lũng Nhai, Lê Lợi đã cùng 18 vị tướng tài tâm phúc mở Hội thề quyết tâm chống giặc Minh, giành lại giang sơn, cởi ách nô lệ cho nhân dân (Trích đoạn “Hội thề Lũng Nhai” được tái hiện trong chương trình nghệ thuật).

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 13.

Chương trình nghệ thuật đã tái hiện một giai đoạn lịch sử hào hùng và những công lao, sự nghiệp to lớn của người anh hùng áo vải Lê Lợi cùng các tướng sĩ và nhân dân trong cuộc khởi nghĩa chống quân Minh xâm lược.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 14.

Người dân, du khách thập phương “đội nắng” về Khu di tích quốc gia đặc biệt Lam Kinh trong ngày khai hội.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 8.

Anh Vũ Hồng Sơn, quê huyện Hà Trung, Thanh Hóa cho biết, hàng năm vào dịp lễ là vợ chồng anh lại về dâng hương. “Tôi vô cùng xúc động khi trở về quê đúng dịp Lễ hội Lam Kinh, được tỏ lòng thành kính với Anh hùng dân tộc Lê Lợi và các vua, quan, tướng sĩ nhà Lê đã góp sức đánh giặc, xây dựng đất nước”, anh Sơn chia sẻ.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 9.

Do lượng người về dự lễ đông, lực lượng cảnh sát, thanh tra giao thông phối hợp phân luồng, điều tiết giao thông ở ngay các trục đường chính vào khu vực lễ hội.

Dòng người trẩy hội Lam Kinh - Ảnh 10.

Có ít nhất 4 chốt liên ngành phân luồng, hướng dẫn các phương tiện và người dân ra, vào Khu di tích Quốc gia đặc biệt Lam Kinh.



Nguồn

Cùng chủ đề

Ứng dụng khoa học công nghệ, hiện đại hóa lực lượng CSGT

Tổng Bí thư Tô Lâm chỉ đạo nhiều nội dung về công tác hiện đại hoá trang thiết bị ở Cục Cảnh sát giao thông (CSGT) nói chung và lực lượng CSGT nói riêng. ...

Tấn công CSGT ở Bình Dương, nam thanh niên bị khởi tố

Bị lực lượng chức năng ở Bình Dương kiểm tra hành chính khi điều khiển xe có nồng độ cồn, nam thanh niên bất ngờ dùng tay đấm thẳng vào mặt cán bộ CSGT. Hôm nay (8/11), Cơ quan CSĐT Công an TP Thuận An, tỉnh Bình Dương cho biết, đơn vị này đã khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với Vũ Quyết Thắng (29 tuổi, ngụ TPHCM) để điều tra về hành vi “chống người thi...

Công an xã có được dừng xe xử phạt khi không có CSGT đi cùng?

Tại điểm C khoản 2 Điều 33 Thông tư 32/2023/TT-BCA, có hiệu lực từ ngày 15/9/2023 quy định, Công an xã sẽ được phép xử lý một số lỗi khi không có lực lượng CSGT đi cùng.Theo đó, trường hợp không có lực lượng CSGT đi cùng thì Công an xã vẫn được thực hiện việc tuần tra, kiểm soát theo kế hoạch đã được phê duyệt, sau đó phải báo cáo tình hình, kết quả hoạt động tuần...

Cứ 1.000 người Việt có 770 người sở hữu xe máy

Số liệu trên được ông Trần Hữu Minh, Chánh Văn phòng Ủy ban An toàn giao thông (ATGT) Quốc gia đề cập tại Hội thảo quốc tế "An toàn giao thông xe máy: Những thách thức và bài học kinh nghiệm", tổ chức sáng 4/11.Nhiều gia đình có ô tô vẫn giữ xe máyÔng Trần Hữu Minh cho biết, Việt Nam là quốc gia có tỷ lệ sở hữu và sử dụng xe máy cao."Đến thời điểm tháng 9/2024...

Loạt chính sách đáng chú ý có hiệu lực từ tháng 11

(Dân trí) - Những quy định mới về giám sát hoạt động của CSGT, hỗ trợ hợp tác xã, giao dịch mua cổ phiếu, xử phạt luật sư, thành lập hội… sẽ có hiệu lực thi hành từ tháng 11. Các hình thức giám sát CSGT Từ 15/11, Thông tư 46/2024 của Bộ Công an sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 67/2019 quy định về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bộ GTVT yêu cầu rà soát các dự án dừng thi công, chậm tiến độ

Bộ GTVT yêu cầu các đơn vị trực thuộc rà soát, báo cáo các công trình tồn đọng, dừng thi công hoặc chậm tiến độ, kiên quyết thay thế hoặc điều chuyển sang công việc khác đối với cá nhân năng lực yếu, không dám làm, né tránh, đùn đẩy. ...

Đề xuất chế độ của cán bộ không được tái bổ nhiệm nghỉ hưu trước tuổi

Bộ Nội vụ đề xuất cán bộ không được tái bổ nhiệm nghỉ hưu trước tuổi sẽ không bị trừ tỷ lệ lương hưu. Và trong thời gian chờ đủ tuổi nghỉ hưu sẽ vẫn được hưởng nguyên lương. ...

Ngành Y tế nỗ lực giải bài toán thiếu thuốc, vật tư

Giảm tình trạng thiếu thuốcLà cơ sở y tế có lượng bệnh nhân đông...

Ngáy đêm, thèm ngủ ngày có nguy hiểm?

Hỏi:Tôi nghe nói ai hay ngáy ngủ, thèm ngủ ngày dễ mắc hội chứng...

Từ năm 2025, quy định về khám sức khỏe lái xe có gì mới?

Bộ Y tế vừa ban hành thông tư quy định về tiêu chuẩn sức...

Bài đọc nhiều

“Cung đường di sản” đẹp nhất Việt Nam chỉ đi tàu hỏa mới ngắm được, giới trẻ rủ nhau xách ba lô lên và...

Đoàn tàu kết nối di sảnMới đây loạt ảnh từ trên cao chụp đoàn tàu Bắc - Nam đi qua khu vực đèo Hải Vân thuộc Thừa Thiên Huế và Đà Nẵng đã thu hút sự quan tâm rất lớn từ cộng đồng yêu du lịch. Hàng ngàn lượt like, thả tim và bình luận không khỏi trầm về khung cảnh khung...

Giao lộ Sáng tạo Hà Nội 2024 kết nối các công trình di sản lịch sử tiêu biểu

Giao lộ sáng tạo Thủ đô hình thành theo 7 công trình di sản tiêu biểu: Cung Thiếu nhi Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước, Bắc bộ Phủ, Nhà hát Lớn, Đại học Tổng hợp, phố Tràng Tiền, Bảo tàng Lịch sử Quốc gia.Lễ hội Thiết kế sáng tạo Hà Nội năm 2024: “Giao lộ sáng tạo”Lễ hội Thiết kế Sáng tạo Hà Nội 2024: "Bữa tiệc" đa màu sắcDiễn đàn Văn hóa các thành phố thế giới 2024:...

Ninh Thuận ưu đãi cao nhất cho các dự án du lịch, năng lượng tái tạo

(NLĐO) – Mức ưu đãi cao nhất trong khung quy định được tỉnh Ninh Thuận áp dụng để mời gọi đầu tư vào loạt dự án thương mại, du lịch, năng lượng tái tạo... ...

Bứt tốc thực hiện mục tiêu đón khách du lịch quốc tế mùa cao điểm cuối năm

(Tổ Quốc) - Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam đã đặt mục tiêu đón 17-18 triệu lượt khách quốc tế và 110 triệu lượt khách nội địa trong năm 2024. Thống kê 10 tháng qua cho biết, số lượng khách quốc tế đã đạt hơn 14,1 triệu lượt. Như vậy...

Cùng chuyên mục

Cận cảnh tuyệt tác kiến trúc bể chứa nước ngầm tại Istanbul

Một trong những công trình cổ đại nổi tiếng của Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ) là bể nước ngầm Basilica Cistern được xây dựng thời Hoàng đế Justinian I (năm 542) và là tuyệt tác kiến trúc dưới lòng đất. (Vietnam+) Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/can-canh-tuyet-tac-kien-truc-be-chua-nuoc-ngam-tai-istanbul-post994057.vnp

Tìm cách thu hút khách du lịch cao cấp

10 tháng năm 2024, khách quốc tế đến Việt Nam đạt hơn 14,1 triệu lượt, tăng 41,3% so với cùng kỳ năm trước. Mặc dù lượng khách tăng và mục tiêu đón 18 triệu lượt khách quốc tế trong năm 2024 là khả thi, nhưng điều đáng nói là khách du lịch có mức chi tiêu cao vẫn còn khá khiêm tốn. Vì sao vậy, trong khi chúng ta có rất nhiều tiềm năng? ...

Phố cổ Chiang Mai tôn vinh truyền thống văn hóa từ các lễ hội ánh sáng

Lễ hội hoa đăng Loy Krathong được tổ chức ở khắp các tỉnh, thành phố của Thái Lan, nhưng tỉnh Chiang Mai ở miền Bắc được xem là điểm đến mê hoặc nhất để chiêm ngưỡng sắc màu lung linh của ánh sáng.Thái Lan tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch xuyên biên giớiChùa “Wat Arun”, “Lễ hội Yi Peng” của Thái Lan thành “Di sản cảnh đêm thế giới”Thúc đẩy phát triển du lịch xuyên biên giới...

Nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt và khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch

Tối 16/11, tỉnh Hòa Bình tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích Quốc gia đặc biệt Hang xóm Trại và Mái đá làng Vành, Khai mạc Tuần Văn hóa, Du lịch năm 2024. ...

Siêu du thuyền 600 tỷ đồng đã có mặt tại vịnh Hạ Long để phục vụ khách siêu giàu

Theo các chuyên gia, ngoài cảnh quan sẵn có thì Quảng Ninh cần nâng cấp, đầu tư hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ, trước mắt là bến du thuyền xứng tầm, đáp ứng được việc đón dòng khách hạng sang.Quảng Ninh cần làm gì để phát huy giá trị di sản độc đáo Vịnh Hạ Long?Di sản Vịnh Hạ Long-Quần đảo Cát Bà được quảng bá trên kênh truyền hình CNN GGN vinh danh Vịnh Hạ Long-Cát...

Mới nhất

Phát huy vai trò làm chủ, tinh thần tự quản

Sáng 17/11, Tổng Bí thư Tô Lâm đã đến dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại ấp Mũi, xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Cùng tham dự có Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Nguyễn Trọng Nghĩa, Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam Đỗ Văn Chiến. Phát biểu tại Ngày hội, Tổng Bí...

Kon Tum: Chuẩn y ông Nguyễn Đức Tuy giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy

Ban Bí thư quyết định chuẩn y ông Nguyễn Đức Tuy, Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Kon Tum giữ chức Phó Bí thư Tỉnh ủy Kon Tum nhiệm kỳ 2020-2025. Phát biểu tại Hội nghị, ông Nguyễn Đức Tuy xin hứa trên cương vị công...

Nghệ An: Hoàn thành đại dự án từ nguồn vốn Chương trình MTQG 1719- Vấp nhiều cái khó

Công trình “Xây dựng đường giao thông vào trung tâm xã Nhôn Mai và Mai Sơn, huyện Tương Dương” là dự án mang tính đặc thù không chỉ riêng của tỉnh Nghệ An, mà còn là danh mục mang tính chỉ tiêu đối với Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền...

Khép lại Tiếp sức đến trường 2024: Tuổi Trẻ làm cầu nối tân sinh viên nghèo với xã hội nhân ái

Tối 17-11, Thành Đoàn TP.HCM cùng báo Tuổi Trẻ đã trao học bổng Tiếp sức đến trường tại TP.HCM, tổng kết hành trình tiếp sức cho 1.334 tân sinh viên nghèo khó 63 tỉnh thành cả nước năm 2024. ...

Hội tụ tinh hoa khoa học thế giới tại VinFuture 2024

Quỹ VinFuture chính thức công bố lịch trình Tuần lễ Khoa học công nghệ và lễ trao giải VinFuture 2024 diễn ra từ ngày 4 đến 7-12 tại Hà Nội với tâm điểm là lễ vinh danh các nhà khoa học có thành tựu xuất sắc. ...

Mới nhất

Sài Gòn trong tôi