Trang chủKhoa học - Công nghệKhoa họcMáy bay quân sự có thể bay cao bao nhiêu?

Máy bay quân sự có thể bay cao bao nhiêu?


Độ cao một máy bay quân sự có thể bay phụ thuộc một phần vào loại máy bay và liệu nó có “đang bay” hay không.





Máy bay SR-71 Blackbird. Ảnh: Simple Flying

Máy bay SR-71 “Blackbird”. Ảnh: Simple Flying

Xét về một số mặt, SR-71 “Blackbird” là máy bay có người lái nhanh nhất thế giới và cũng đạt kỷ lục dành cho chuyến bay cao nhất. Nhưng cả máy bay X-15 và MiG E-266M đều cạnh tranh danh hiệu trên. Cả ba kỷ lục quân sự này đều được thiết lập trong cuộc chạy đua vũ trang thời Chiến tranh Lạnh trong thập niên 1960 – 1970 và chưa từng bị phá vỡ kể từ sau đó, theo Simple Flying. Dường như bay cao hơn không phải trọng tâm chính của hàng không quân sự.

Theo PhysLink.com, phần lớn máy bay quân sự của Mỹ có thể vượt qua độ cao 15.240 m nếu thực sự nỗ lực, nhưng giới hạn chính xác của chúng hầu như là thông tin mật. Nhiều máy bay phản lực thương mại thân rộng có giới hạn hoạt động là độ cao 13.106 m (dù chúng có thể bay cao hơn). Khi máy bay bay cao trong khí quyển, chúng cần điều áp (như máy bay phản lực thương mại) hoặc phi công cần mặc bộ đồ điều áp.

Khi lên cao hơn trong khí quyển Trái Đất, oxy trở nên loãng hơn cho tới khi không còn đủ oxy trong không khí để liên tục đốt nhiên liệu phản lực. Máy bay phản lực thương mại thường bay hành trình ở độ cao 9.144 – 13.716 m (chủ yếu độ cao tối đa là 12.802 m). Theo Không quân Mỹ, máy bay trinh sát U2 nổi tiếng thường bay cao hơn 21.366 m, trong khi PhyLink.com cho biết U2 có thể bay hành trình ở độ cao lên tới 27.432 m. Các máy bay ném bom tàng hình bay hành trình ở 15.240 m. Mẫu MiG-31 của Nga có giới hạn độ cao lớn nhất trong số máy bay chiến đấu đang hoạt động ngày nay (ở 25.000 m).

Ba máy bay quân sự được cho là bay ở độ cao lớn nhất gồm X-15 của Mỹ, MiG-25 E-266M của Liên Xô và SR-71 Blackbird của Mỹ. Cả ba máy bay này đều phá kỷ lục thế giới ở hạng mục riêng. Trong khi kỷ lục của MiG-25 E-266M và SR-71 vẫn giữ nguyên tới ngày nay, máy bay dân sự SpaceShipOne đã vượt qua kỷ lục thế giới của X-15 vào năm 2004.

X-15

X-15 là tàu tên lửa thử nghiệm do Không quân Mỹ hợp tác chế tạo cùng NASA để khám phá rìa không gian. Đây là máy bay siêu thanh có người lái đầu tiên trên thế giới kiêm máy bay đầu tiên đạt tốc độ Mach 4, 5, và 6 (4.939, 6.174 và 7.409 km/h). Phương tiện cũng giữ kỷ lục thế giới dành cho chuyến bay có người lái nhanh nhất (Mach 6.7 hay 8,273 km/h), thiết lập năm 1967. X-15 cũng lập kỷ lục chuyến bay quân sự có người lái cao nhất, đạt 107,8 km vào năm 1963 với phi công Joseph Walker. Nhưng một số người cho rằng X-15 không hẳn là máy bay. Thay vào đó, nó là tên lửa với nguồn cung cấp oxy riêng.

MiG-25 (E-266M)

Theo Smithsonian Magazine, kỷ lục về độ cao tuyệt đối thuộc về phi công Liên Xô Alexandr Fedotov, thiết lập vào ngày 31/8/1977 khi ông lái chiếc MiG E-266M tới độ cao 37.650 m). Đây là kỷ lục độ cao tuyệt đối dành cho máy bay cất cánh từ mặt đất và chưa từng bị phá vỡ. Fedotov qua đời vào ngày 4/4/1984 khi lái thử máy bay MiG-31.

SR-71 “Blackbird”

Theo PhysLink.com, kỷ lục thế giới về tốc độ và độ cao dành cho máy bay sử dụng động cơ phản lực không khí là 25.949 m do máy bay Lockheed SR-71 “Blackbird” đạt được năm 1976. SR-71 được thiết kế để bay hành trình ở tốc độ Mach 3.2 (3.951 km/h) và phá vỡ kỷ lục tốc độ dành cho chuyến bay theo phương ngang ở độ cao không đổi (3.529 km/h). SR-71 có thể bay ở tốc độ cao hơn và độ cao lớn hơn, nhưng những giới hạn này là thông tin bí mật. NASA cho biết SR-71 là máy bay nhanh nhất và cao nhất thế giới từng được chế tạo.

An Khang (Theo Simple Flying)




Source link

Cùng chủ đề

Vì sao lùi thời gian nâng tốc độ tối đa trên đại lộ nối Vinh

Những ngày đầu tháng 11/2024, PV Báo Giao thông có mặt tại dự đường giao thông nối Vinh - Cửa Lò (giai đoạn 2) và ghi nhận dự án đã thông xe, đưa vào khai thác. ...

Đã tìm thấy phi công còn lại

Lực lượng chức năng đã tìm thấy phi công còn lại trong vụ rơi máy bay quân sự trên địa bàn Bình Định. Vị trí tìm thấy phi công Nguyễn Văn Sơn nằm gần khu vực tìm thấy phi công Nguyễn Hồng Quân trước đó. ...

Bí quyết làm đường sắt cao tốc của Đức

Đức tự nghiên cứu, phát triển công nghệ đường sắt tốc độ cao cả về hạ tầng và phương tiện với mục tiêu “nhanh bằng một nửa máy bay, gấp 2 lần ô tô”. Ưu tiên vận tải hành khách, vận tải hàng hóa được bố trí vào ban đêm Nói về những tuyến đường sắt tốc độ cao nổi tiếng thế giới, không thể không nhắc đến thương hiệu nổi tiếng InterCity Express - Tàu tốc hành liên thành phố...

Tàu tốc độ cao “thu nhỏ” nước Pháp

Pháp là nước thứ ba sau Nhật Bản, Italia đầu tư, khai thác đường sắt tốc độ cao, đưa tàu TGV trở thành “niềm tự hào dân tộc”. "Thu nhỏ" nước Pháp bằng tàu tốc độ cao Pháp là nước thứ hai tại châu Âu đầu tư, khai thác đường sắt tốc độ cao và cũng giống như Nhật Bản, Italia, xuất phát từ nhu cầu mạng lưới đường sắt thông thường không đáp ứng được nhu cầu. Theo tìm hiểu của...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Meta thử nghiệm công nghệ mới chống lừa đảo, mạo danh người nổi tiếng

Meta, công ty mẹ của mạng xã hội Facebook và Instagram, hiện đang thử nghiệm công cụ nhận dạng khuôn mặt mới nhằm bảo vệ người dùng khỏi các vụ lừa đảo giả mạo người nổi tiếng. Công nghệ này cũng sẽ giúp người dùng khôi phục quyền truy cập nhanh và dễ dàng...

FPT hợp tác cùng EDC thúc đẩy kết nối doanh nghiệp Canada-Việt Nam

NDO - FPT sẽ hỗ trợ các công ty Canada phát triển thị trường, khai phá các cơ hội kinh doanh mới. Bên cạnh đó, trong ba năm tới, FPT cũng sẽ kết nối ít nhất 20 công ty Canada với các công ty thành viên của mình để cùng hợp tác và mở rộng hoạt động tại thị trường Việt Nam. Export Development Canada (EDC) và FPT vừa ký kết biên bản ghi nhớ (MOU) trong khuôn...

Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn 2024: Bước tiến tham gia chuỗi giá trị toàn cầu

DNVN - Phát biểu khai mạc Triển lãm ngành công nghiệp bán dẫn Việt Nam 2024 (SEMIExpo Viet Nam 2024) sáng ngày 7/11, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng khẳng định, triển lãm là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng của Việt Nam trong nỗ lực tham...

Sẽ đẩy mạnh số hóa, dùng AI phục vụ công tác pháp điển

NDO - Ngày 5/11, Bộ Tư pháp công bố Bộ pháp điển Việt Nam sau 10 năm triển khai thực hiện. Trao đổi với báo chí, Thứ trưởng Tư pháp Đặng Hoàng Oanh cho biết, với 45 chủ đề được sắp xếp khoa học, công phu, Bộ Pháp điển Việt Nam sẽ là công cụ tra cứu, tìm kiếm các quy định pháp luật hữu ích cho người dân, doanh nghiệp. NDO - Ngày 5/11,...

Cùng chuyên mục

Tàu siêu tốc Hyperloop thu nhỏ hoàn thành thử nghiệm dài nhất

Viện Công nghệ Liên bang Thụy Sĩ Lausanne (EPFL), Trường Kinh doanh và Kỹ thuật Vaud (HEIG-VD), công ty Swisspod Technologies, thực hiện trong dự án LIMITLESS. Nhóm dự án đã hoàn thành 82 thử nghiệm nhằm mô phỏng hành trình của tàu siêu tốc Hyperloop trong môi trường áp suất thấp 50 millibar có kiểm soát. Trong đó, thử nghiệm dài nhất là hành trình 11,8 km với tốc độ...

Chó robot tuần tra Mar-a-Lago, bảo vệ tuyệt đối cho ông Trump

Các cơ quan thực thi pháp luật Mỹ tiến hành nhiều phương án để siết chặt an ninh quanh Mar-a-Lago, bao gồm triển khai chó robot tuần tra. Theo Đài RT, với việc ông Donald Trump chiến thắng cuộc bầu cử tổng thống Mỹ...

Ra mắt bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng toàn diện cho tổ chức, doanh nghiệp

Công ty cổ phần An ninh mạng SCS vừa công bố bộ nhận diện thương hiệu mới và ra mắt bộ giải pháp, dịch vụ an ninh mạng toàn diện cho tổ chức, doanh nghiệp. Đồng thời, SafeGate cũng cung cấp các giải pháp kết nối an toàn và sẵn sàng ứng cứu, hỗ trợ các sự cố an ninh mạng 24/7 từ các chuyên gia giàu kinh nghiệm thực chiến. Cũng...

Đà Nẵng tìm giải pháp huy động nguồn lực xã hội cho đề án thành phố đổi mới sáng tạo

DNVN - Việc xây dựng Đà Nẵng trở thành TP đổi mới sáng tạo (ĐMST), trung tâm khởi nghiệp ĐMST quốc gia tại miền Trung - Tây Nguyên rất cần sự chung tay của các cơ quan nhà nước, các viện trường, cộng đồng doanh nghiệp, chuyên gia và người dân. ...

Liên kết đào tạo với doanh nghiệp ngoại: Đòn bẩy bứt phá ngành bán dẫn

DNVN - Thiếu tướng, GS, TS Trần Xuân Nam - Phó Giám đốc Học viện Kỹ thuật Quân sự cho rằng, để ngành bán dẫn tại Việt Nam có thể bứt phá mạnh mẽ trong giai đoạn tới, cần đẩy mạnh hơn nữa việc kết nối các trường đại học các doanh nghiệp bán...

Mới nhất

Nỗ lực nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe phục vụ người dân

Nhằm hiện thực hóa mục tiêu nâng cao trải nghiệm sử dụng dịch vụ y tế cho người dân toàn quốc, hôm nay (8/11), Hệ thống Y tế MEDLATEC chính thức ký hợp tác...

Tin tức sáng 9-11: Bắt đầu giám sát thưởng Tết; Chủ Six Senses Ninh Vân Bay bị xử phạt về thuế

Một số tin tức đáng chú ý: Quốc hội xem xét thí điểm cho mua bán vật chứng, tài sản ở các vụ án; Không đơn hàng 18 tháng, doanh nghiệp may trầy trật bán lô đất trăm tỉ; 'Nhập nhằng' về nhân...

Chủ tịch nước Lương Cường lên đường thăm Chile, Peru và dự Tuần lễ Cấp cao APEC

Chuyến thăm chính thức Chile, Peru và dự Tuần lễ Cấp cao APEC là chuyến công tác nước ngoài đầu tiên của Chủ tịch nước Lương Cường trên cương vị mới, có ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt. Chủ tịch nước Lương Cường rời Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Chile, Peru và dự Tuần lễ Cấp...

‘Việt Nam thu hút làn sóng mới về đầu tư vào các ngành có giá trị cao’

Theo nhận định của Savills Việt Nam, với vị trí chiến lược, lực lượng lao động lớn và cơ sở hạ tầng đang ngày càng mở rộng, ngành công nghiệp Việt Nam đã sẵn sàng cho quá trình tăng trưởng liên tục. Ngành công nghiệp và kỹ thuật số của Việt Nam đang phát triển mạnh mẽ, được hỗ trợ...

Đẩy mạnh hợp tác đầu tư doanh nghiệp Việt Nam – Trung Quốc

Phát biểu tại tọa đàm doanh nghiệp Việt Nam - Trung Quốc ở TP.Trùng Khánh (Trung Quốc) sáng 8.11, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đề nghị các doanh nghiệp hai nước đầu tư, hợp tác nhiều hơn nữa và khẳng định Chính phủ Việt Nam đã và đang thực hiện nhiều biện pháp để hỗ trợ doanh...

Mới nhất