Trang chủNewsThế giớiLatvia đóng một trong hai cửa khẩu với Belarus

Latvia đóng một trong hai cửa khẩu với Belarus


Latvia quyết định đóng một trong hai cửa khẩu giữa nước này với Belarus, cáo buộc Minsk tạo ra mối đe dọa đến an ninh quốc gia của Riga.

“Căng thẳng biên giới đang gia tăng, và Belarus đang ngày càng liên quan nhiều hơn đến các mối đe dọa lai, khiến chúng ta ghi nhận số lượng người nhập cảnh trái phép ngày càng nhiều”, Thủ tướng Latvia Evika Silina phát biểu với báo giới hôm nay.

Latvia thông báo đóng cửa khẩu Silene với Belarus để đảm bảo tính toàn vẹn biên giới và ngăn chặn nguy cơ liên quan nhập cư trái phép, theo đài LSM. Cửa khẩu còn lại ở Paternieki vẫn mở để tránh gián đoạn vận tải hàng hóa, hoạt động kinh doanh và nhân đạo.

Theo bà Silina, đây là động thái nhằm “gửi đi tín hiệu đến quốc tế”. Tuy nhiên, biên phòng Belarus cùng ngày cho biết cửa khẩu Silene vẫn mở và họ chưa nhận được thông báo nào từ phía Latvia.

Hãng tin Latvia LETA cho biết biên phòng nước này đã chặn 894 trường hợp tìm cách vượt biên trong 6 ngày qua, nâng tổng số từ đầu tháng 9 đến nay lên hơn 1.770. Con số này cao hơn mức 1.615 trường hợp ghi nhận trong tháng 8.





Lính biên phòng Latvia tuần tra hàng rào biên giới với Belarus ở gần Robeznieki, Latvia ngày 8/8. Ảnh: Reuters

Lính biên phòng Latvia tuần tra hàng rào biên giới với Belarus ở gần Robeznieki, Latvia ngày 8/8. Ảnh: Reuters

Latvia, cùng Ba Lan và Litva, đều đã thiết lập thêm hàng rào ở biên giới với Belarus do lo ngại xảy ra khủng hoảng di cư như năm 2021. Khi đó, Liên minh châu Âu (EU) cáo buộc Belarus tạo điều kiện cho hàng chục nghìn người từ Trung Đông, châu Á và châu Phi vượt biên vào Ba Lan để vào khối, nhằm trả đũa lệnh trừng phạt mà phương Tây áp đặt lên Minsk.

Latvia, Ba Lan và Litva cuối cùng phải ban hành chính sách ngăn chặn dòng người di cư có hiệu lực tới hiện nay. Người di cư từ Belarus sau đó tiếp tục xuất hiện ở biên giới ba nước, nhưng với số lượng thấp hơn đáng kể.

Belarus bác bỏ cáo buộc của EU, đồng thời tố ngược Ba Lan chứa chấp “những phần tử Belarus lưu vong được huấn luyện cho một cuộc nổi dậy tại quê nhà”.

Chính phủ Litva giữa tháng 8 thông báo đóng hai trong số 6 cửa khẩu với Belarus do “bối cảnh địa chính trị”, sau khi các tay súng Wagner tới nước này. Trong khi đó, Ba Lan chỉ còn mở một cửa khẩu với Belarus.





Vị trí Belarus và các cửa khẩu với láng giềng. Đồ họa: AFP

Vị trí Belarus và các cửa khẩu với láng giềng. Đồ họa: AFP

Như Tâm (Theo Reuters, Anadolu Agency)




Source link

Cùng chủ đề

Chủ tịch nước đề nghị Việt Nam và Belarus thúc đẩy hợp tác quốc phòng

Chiều 17/12, Chủ tịch nước Lương Cường đã tiếp xã giao Trung tướng Khrenin Viktor Gennadievich, Bộ trưởng Quốc phòng Belarus, đang có chuyến thăm Việt Nam và dự Triển lãm Quốc phòng Quốc tế Việt Nam 2024. Chủ tịch nước Lương Cường khẳng định Đảng, Nhà nước, Quân đội và nhân dân Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị truyền thống giữa Việt Nam và Belarus được lãnh đạo và nhân dân hai nước dày công vun...

Tổng thống Belarus muốn triển khai hệ thống tên lửa Oreshnik

"Chỉ có một nhiệm vụ duy nhất, đó là đảm bảo triển khai tên lửa Oreshnik trên lãnh thổ của chúng ta và lập kế hoạch sử dụng tên lửa này", Tổng tham mưu trưởng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Belarus Pavel Muraveiko nói.Khi được hỏi liệu có bao nhiêu hệ thống như vậy dự kiến chuyển giao cho Belarus, ông Pavel Muraveiko cho biết "chỉ có Tổng thống Nga mới biết về điều này".Ngày 6/12, Tổng thống Vladimir Putin...

Cầu Crimea bị tấn công, Nga sẽ chuyển tên lửa Oreshnik cho Belarus

Bộ Quốc phòng Nga cho biết đã phá hủy các xuồng không người lái của Ukraine hướng đến cầu Kerch ở Crimea, trong khi có thông tin cầu này đóng cửa vào sáng 6.12. ...

Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam tại Belarus

Thiếu tướng Kasinsky bày tỏ tin tưởng Quân đội Nhân dân Việt Nam đang phát triển và hoàn thiện thành một đội quân hùng mạnh, hết lòng vì nhân dân, sẵn sàng chiến đấu vì độc lập, tự do của đất nước. Đại sứ Nguyễn Văn Ngự cũng nêu bật tầm quan trọng của việc Belarus đã hỗ trợ rất nhiều cả về vật chất và tinh thần cho Việt Nam, trong đó...

Nga – Belarus chuẩn bị ký hiệp ước an ninh

Theo RIA, Thứ trưởng Ngoại giao Belarus Igor Nazaruk cho biết, Nga và Belarus đang tập trung vào các chủ đề như an ninh nhà nước, công cộng, hay việc đảm bảo sự ổn định trong quá trình phát triển nền kinh tế.Thỏa thuận ký kết sắp tới được thiết kế để tính đến những thay đổi trong bối cảnh bên ngoài, khi thế giới đang chuyển sang trật tự thế giới "đa trung tâm".Lễ ký kết dự kiến sẽ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Suntory Pepsico sẽ chuyển 4 dây chuyền từ TP HCM về Long An

4 dây chuyền sản xuất nước có ga và Aquafina với công suất gần 450 triệu lít mỗi năm của Pepsico sẽ chuyển về Long An. Trong báo cáo đánh giá tác động môi trường mới nhất của dự án tại Long An, Công ty TNHH Nước giải khát Suntory PepsiCo Việt Nam (SPVB) cho biết sẽ chuyển 4 dây chuyền sản xuất từ nhà máy tại Quận 12, TP HCM về lắp đặt tại Khu công nghiệp Hựu Thạnh,...

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

Bài đọc nhiều

Tàu chiến Mỹ quay lại căn cứ Ream ở Campuchia sau 8 năm

Hôm nay (13.12), Bộ Quốc phòng Campuchia thông báo về chuyến thăm căn cứ hải quân Ream vào tuần sau của tàu tác chiến ven bờ USS Savannah thuộc Hải quân Mỹ, đánh dấu sự quay lại của tàu chiến Mỹ sau 8...

Bang Texas, Mỹ thành lập quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược

Ngày 12/12, cơ quan lập pháp bang Texas đã đưa ra dự luật, cho phép bang lớn thứ hai của Mỹ này bắt đầu xây dựng quỹ dự trữ Bitcoin chiến lược, nhận thuế, phí và quyên góp bằng Bitcoin. Đồng tiền điện tử Bitcoin. Ảnh tư liệu: AFP/TTXVN Phát biểu trên mạng xã hội X, Hạ nghị sĩ Giovanni Capriglione cho biết đã đệ trình một dự luật tại cơ quan lập pháp bang Texas, nhằm thành lập quỹ dự...

Nga nói sắp đạt mục tiêu tại Ukraine

Giám đốc Cơ quan Tình báo nước ngoài Nga (SVR) Sergei Naryshkin cho biết Moscow sắp đạt mục tiêu tại Ukraine và quân đội Kyiv đang bên bờ sụp đổ. ...

Nga công bố vaccine có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u

Một loại vaccine ung thư được sáng chế ở Nga có thể tiêu diệt hoàn toàn các khối u. Theo Bộ Y tế Nga, sau các thử nghiệm tiền lâm sàng mang lại an toàn và hiệu quả cao, vaccine ung thư dự kiến sẽ được công bố và tiến hành thử nghiệm lâm sàng cùng các nhóm nghiên cứu vào đầu năm 2025. Theo bác sĩ đầu ngành ung thư của Bộ Y tế Nga Andrey Kaprin, EnteroMix - tên...

Áp lực đổ nhiều tiền hơn cho quốc phòng, NATO muốn châu Âu phải làm một điều lần đầu tiên sau Chiến tranh Lạnh

Các nước thành viên châu Âu của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hiện nay đang thảo luận kế hoạch tăng dần chi tiêu quốc phòng lên 3% GDP trước năm 2030.

Cùng chuyên mục

Quyền Tổng thống Han Duk Soo rơi vào thế gọng kìm

Các đảng phái chính trị ở Hàn Quốc đang tranh cãi về phạm vi quyền hạn mà Quyền Tổng thống Han Duck-soo nắm giữ trong bối cảnh Tổng thống Yoon Suk Yeol bị đình chỉ nhiệm vụ từ ngày 14/12 để chờ thủ tục luận tội liên quan thiết quân luật.

Anh chính thức gia nhập CPTPP: Cùng thúc đẩy thịnh vượng toàn cầu

Ngày 15/12, Anh đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đây là thỏa thuận thương mại lớn nhất của nước này thời hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu). Với việc gia nhập CPTPP, Anh chính thức trở thành thành viên thứ 12 của khối thương mại này. Anh ký hiệp ước gia nhập CPTPP từ tháng 7 năm ngoái....

Ấn Độ siết chặt các biện pháp đối phó tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng

Chính quyền New Delhi và các khu vực lân cận đã tăng cường các biện pháp đối phó với tình trạng ô nhiễm sau khi chỉ số chất lượng không khí (AQI) vượt ngưỡng nguy hiểm. Một gia đình du khách nước ngoài đeo khẩu trang đi bộ giữa lớp sương mù dày đặc khi ô nhiễm không khí tăng cao ở New Delhi, Ấn Độ, ngày 18/11/2024. (Ảnh: AP) Ngày 17/12, Ấn Độ đã ban hành các khuyến cáo mới...

Cuba tái khẳng định sẵn sàng đối thoại với Mỹ

Cuba nhấn mạnh mong muốn đối thoại với Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump khi ông trở lại Nhà Trắng vào tháng 1-2025, bất chấp việc ông đã tái áp đặt các hạn chế lên Cuba trong nhiệm kỳ đầu tiên của mình.   Thứ trưởng Ngoại giao Cuba Carlos Fernandez de Cossio - Ảnh: AFP "Cuba sẽ không phải là bên đề xuất hoặc chủ động ngừng các cuộc đối thoại hay hợp tác hiện có, ngay cả những trao đổi...

Các nước V4 thảo luận về khả năng hòa bình tại Ukraine

Tổng thống các nước Visegrad (hay còn gọi là V4, gồm Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc, Slovakia) đã nhóm họp tại Wisla (Ba Lan), trong đó chủ đề thảo luận chính là khả năng hòa bình tại Ukraine. Ngày 17/12, Tổng thống các nước Visegrad (hay còn gọi là V4, gồm Ba Lan, Hungary, Cộng hòa Séc, Slovakia) đã nhóm họp tại Wisla (Ba Lan), trong đó chủ đề thảo luận chính là khả năng hòa bình tại Ukraine. Tổng...

Mới nhất

Bà Rịa-Vũng Tàu giới thiệu sản phẩm OCOP thông qua tuần lễ du lịch

NDO - Trong khuôn khổ tuần lễ du lịch tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu năm 2024, diễn ra trong 3 ngày từ 27/12 đến 29/12, lần đầu tiên tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu tổ chức “Sự kiện giới thiệu sản phẩm OCOP gắn với Làng nghề truyền thống tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu” tại thành phố Vũng Tàu. Lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh tham quan...

Anh chính thức gia nhập CPTPP: Cùng thúc đẩy thịnh vượng toàn cầu

Ngày 15/12, Anh đã trở thành quốc gia châu Âu đầu tiên gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP). Đây là thỏa thuận thương mại lớn nhất của nước này thời hậu Brexit (Anh rời khỏi Liên minh châu Âu). Với việc gia nhập CPTPP, Anh chính thức trở thành thành...

Máy bay huấn luyện sản xuất ở Việt Nam trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng

(Dân trí) - TP-150 là sản phẩm hợp tác giữa Việt Nam và Ý, phục vụ công tác huấn luyện bay sơ cấp và nhiệm vụ tuần tra, được trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. Máy bay TP-150 là dòng sản phẩm hợp tác giữa Việt Nam và Ý, được trưng bày tại Triển...

Thủ tướng dự Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành văn hóa, thể thao và du lịch

Sáng 18/12/2024, tại Hà Nội, Thủ tướng Phạm Minh Chính dự Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ trọng tâm ngành văn hóa, thể thao và du lịch năm 2025. (TTXVN/Vietnam+) Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-du-hoi-nghi-trien-khai-nhiem-vu-nganh-van-hoa-the-thao-va-du-lich-post1002726.vnp

Mới nhất