Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếLàm gì khi nhiễm khuẩn đường ruột?

Làm gì khi nhiễm khuẩn đường ruột?


Người bị nhiễm khuẩn đường ruột nên nghỉ ngơi, uống đủ nước, bổ sung dung dịch điện giải oresol để cải thiện tình trạng.

Nhiễm khuẩn đường ruột là tình trạng đường tiêu hóa bị viêm do sự xâm nhập và tấn công của vi khuẩn gây hại. Theo ThS.BS.CKI Võ Tuấn Phong, Trung tâm Nội soi và Phẫu thuật nội soi tiêu hóa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, nguyên nhân có thể do ăn thực phẩm ô nhiễm, tiếp xúc với nguồn lây từ người, đồ vật nhiễm bệnh như dao, kéo, đồ chơi, tã lót…

Triệu chứng bệnh thường xuất hiện ngay sau khi tiếp xúc với nguồn lây hoặc sau 1-3 ngày. Tùy vào loại vi khuẩn, bệnh mạn tính, triệu chứng nhiễm khuẩn đường ruột có thể gồm đau bụng, tiêu chảy, phân lẫn máu, phân nhầy, nôn ói, đau đầu, đầy hơi, ăn mất ngon, buồn nôn, sốt…

Tình trạng nhiễm trùng nghiêm trọng hơn ở trẻ em và người lớn tuổi do hệ miễn dịch suy yếu, mất nước nhanh.

Theo bác sĩ Phong, người có dấu hiệu nhiễm khuẩn đường ruột có thể áp dụng một số cách sau để tăng hiệu quả điều trị.

Bù nước cho cơ thể: Uống nhiều nước để tránh cơ thể mất nước, dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng như nôn mửa, tiêu chảy liên tục. Người bệnh nên tăng cường bổ sung các dung dịch điện giải như oresol để cung cấp đồng thời nước và chất điện giải cần thiết cho cơ thể.

Trà gừng: Có khả năng ức chế sự tiến triển của vi khuẩn hoặc ký sinh trùng, bao gồm cả nhiễm khuẩn đường ruột. Trà gừng giúp cải thiện đáng kể triệu chứng sưng, đau ở người bệnh.

Trà bạc hà: Có tác dụng giảm viêm, dịu kích ứng ở thành ruột; hấp thụ lượng khí thừa trong ruột, chống co thắt và giảm khó chịu ở bụng. Loại trà này còn góp phần giảm nôn, buồn nôn.

Trà hoa cúc: Giàu hợp chất phenolic như apigenin, quercetin, patuletin, có đặc tính kháng viêm, làm dịu cơn đau bụng do bệnh này gây ra.

Nước chanh: Hỗ trợ giải độc, loại bỏ tạp chất, vi khuẩn, virus, nấm ký sinh trùng ra khỏi đường ruột, góp phần ổn định nhu động ruột, nhờ đó bớt đau bụng, chán ăn và tiêu chảy.





Uống các loại trà tốt cho tiêu hóa để cải thiện bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. Ảnh: Freepik

Uống các loại trà tốt cho tiêu hóa để cải thiện bệnh nhiễm khuẩn đường ruột. Ảnh: Freepik

Nghỉ ngơi: Cơ thể thường mệt mỏi, giảm sức đề kháng khi mắc bệnh. Người bệnh cần có chế độ nghỉ ngơi hợp lý để đảm bảo sức khỏe phục hồi tốt.

Xây dựng chế độ ăn hợp lý: Người bệnh nên ăn các bữa nhẹ với thực phẩm dễ tiêu hóa như chuối, cơm, cháo…). Ưu tiên thức ăn mềm, lỏng nhưng đa dạng, đầy đủ dưỡng chất.

Uống thuốc kháng sinh: Người bị nhiễm trùng do vi khuẩn hoặc ký sinh trùng cần dùng thuốc kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ. Khi nhiễm khuẩn gây tiêu chảy nặng, đi tiêu trên 5 lần một ngày, sốt trên 38,5 độ C, có dấu hiệu mất nước, hạ huyết áp…, người bệnh nên đi khám sớm để có hướng điều trị, nhất là với người bệnh hơn 70 tuổi, mắc bệnh tim mạch, đái tháo đường, suy giảm miễn dịch…





Uống thuốc kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường ruột. Ảnh: Freepik

Uống thuốc kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn đường ruột. Ảnh: Freepik

Bác sĩ Phong khuyến cáo người bệnh nên tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi uống bất kỳ loại thuốc nào. Người bệnh nên áp dụng các biện pháp nêu trên để cải thiện tình trạng nhiễm khuẩn đường ruột. Nếu triệu chứng bệnh diễn tiến nghiêm trọng, bác sĩ có thể chỉ định các phương pháp điều trị hiệu quả hơn.

Lê Thùy

Độc giả đặt câu hỏi về bệnh tiêu hóa tại đây để bác sĩ giải đáp




Source link

Cùng chủ đề

Những vấn đề sức khỏe nào nên dùng gừng?

Gừng chứa hơn 400 hợp chất tự nhiên, trong đó nhiều hợp chất có tác dụng kháng viêm rất tốt. Loại thực vật này không chỉ được dùng làm gia vị mà còn có công dụng thảo dược giúp giảm triệu chứng một...

Măng tây ăn sống hay nấu chín sẽ giàu dinh dưỡng hơn?

Măng tây là loại rau rất giàu dinh dưỡng. Phương pháp chế biến sẽ ảnh hưởng đến cách cơ thể hấp thụ dinh dưỡng trong măng tây. Nấu chín măng tây hay ăn sống đều sẽ mang lại những lợi ích dinh dưỡng...

Những nhóm người nên đặc biệt hạn chế sử dụng mù tạt

Mù tạt là một nguồn dinh dưỡng cho cơ thể Cây mù tạt có nhiều loại, nhưng hầu hết đều giàu chất dinh dưỡng. Lá của cây mù tạt chứa một lượng đáng kể canxi, đồng và vitamin C, A và K, trong khi hạt của cây đặc biệt giàu chất xơ, selen, magie và mangan. Lá mù tạt có thể được ăn sống hoặc nấu chín, làm cho loại cây gia vị này trở thành một lựa chọn bổ...

5 vấn đề sức khỏe người hay ăn cay dễ mắc

Vị cay có thể giúp cho món ăn trở nên hấp dẫn hơn và kích thích cảm giác thèm ăn. Tuy nhiên, nếu ăn cay quá nhiều sẽ gây những tác động tiêu cực đến sức khỏe. ...

Bác sĩ chỉ cách dùng muối trị bệnh và làm đẹp

Muối ngoài công dụng tăng hương vị cho các món ăn, còn là nguyên liệu tuyệt vời trong các bài thuốc y học cổ truyền và làm đẹp. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Tưởng mắc dạ dày không ngờ lại bị nhồi máu cơ tim

Nữ bệnh nhân, 67 tuổi, đầy hơi chướng bụng uống thuốc cả tuần không khỏi, nhập viện bất ngờ phát hiện nhồi máu cơ tim. Tin mới y tế ngày 6/11: Tưởng mắc dạ dày không ngờ lại bị nhồi máu cơ timNữ bệnh nhân, 67 tuổi, đầy hơi chướng bụng uống thuốc cả tuần không khỏi, nhập viện bất ngờ phát hiện nhồi máu cơ tim. ...

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Bộ Y tế: Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào thừa i-ốt

DNVN - Bộ Y tế khẳng định không có bất kỳ lo ngại nào liên quan đến việc toàn dân sử dụng muối i-ốt và Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp nào thừa i-ốt. ...

Phát hiện kiểu ngủ tối ưu nhất để người lớn tuổi sống thọ hơn

Nghiên cứu vừa được công bố trên tạp chí nghiên cứu BMC Public Health đã khám phá tác động của các kiểu ngủ khác nhau đến 'quá trình lão hóa thành công' ở người lớn tuổi. ...

Cùng chuyên mục

Hai năm, Quảng Ngãi có ít nhất 282 bé gái tuổi vị thành niên mang thai

Trong hai năm qua, có ít nhất 282 bé gái tuổi vị thành niên ở Quảng Ngãi mang thai. Có trường hợp chưa đến 13 tuổi. Theo thống kê của ngành y tế Quảng Ngãi, năm 2023 và 2024 có ít nhất 282 bé...

4 loại cảm lạnh không được chủ quan vì có thể tiến triển nặng

Có hàng trăm loại virus gây cảm lạnh khác nhau. Tất cả đều gây ra các triệu chứng giống nhau như sổ mũi, nghẹt mũi, ho, hắt hơi, nhức đầu nhẹ, sốt nhẹ... Trong đó, một số loại virus có thể gây ra...

Ngành y tế Bình Phước tập huấn kinh nghiệm mua sắm vật tư

Tại lớp tập huấn, hơn 100 bác sĩ, dược sĩ, phòng kế hoạch tổng hợp của các đơn vị y tế trong tỉnh đã được nghe giảng viên Dược sĩ chuyên khoa I Nguyễn Thế Sơn, Phó Giám đốc điều hành Công ty chuyên tư vấn về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế TP Hồ Chí Minh trình bày nội dung công tác đấu thầu; những lưu ý và tổ chức đánh giá E-HSDT; các...

Huyết áp ở mức 160/90 có nguy hiểm?

Tăng huyết áp là một trong những tình trạng bệnh lý phổ biến trong cộng đồng hiện nay và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Vậy huyết áp 160/90 có cao không, cần điều trị như thế nào? Tăng huyết áp là một trong những tình trạng bệnh lý phổ biến trong cộng đồng hiện nay và ngày càng có xu hướng trẻ hóa. Vậy huyết áp 160/90 có cao không, cần điều trị như thế nào? ...

Cứ 3 giây có 1 người đột quỵ

Thông tin trên được Phó giáo sư Nguyễn Văn Chi, Chủ tịch danh dự Hội đột quỵ Hà Nội cho biết tại Hội nghị đột quỵ quốc tế năm 2024 do Hội đột quỵ Hà Nội phối hợp với Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) tổ chức ngày 9/11.

Mới nhất

Lào Cai miễn học phí cấp mầm non, phổ thông năm học 2024-2025 do thiên tai

HĐND tỉnh Lào Cai đã thông qua Nghị quyết Quy định không thu học phí năm học 2024-2025...

Một tập đoàn giáo dục cam kết mở rộng hợp tác quốc tế để nâng cao chất lượng dạy, học

(NLĐO)- Tập đoàn giáo dục quốc tế Nam Việt cam kết thúc đẩy hợp tác toàn diện với Trường ĐH Mở TP HCM nhằm xây dựng và...

Tổng Bí thư: Luật Nhà giáo 'cần giải quyết mối tương quan giữa thầy và trò'

Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, xây dựng Luật Nhà giáo không chỉ là quy định những nội dung trước đây chưa quy định mà cần vươn lên tầm mới, xác định vai trò quan trọng của người thầy. Tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, sáng 9/11, đại biểu Quốc hội thảo luận tại Tổ về...

Petrovietnam: Thực thi chiến lược ESG hiệu quả, hướng đến phát triển bền vững

Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng ảnh hưởng sâu rộng và rõ rệt, xu hướng chuyển đổi năng lượng, kinh tế xanh, kinh tế số và kinh tế tuần hoàn đang phát triển mạnh mẽ, tạo ra áp lực buộc các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao năng lực cạnh tranh đồng thời đảm...

Chú trọng giải pháp phát triển bền vững vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền Trung

(ĐCSVN) - Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình nhấn mạnh, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi không chỉ là trách nhiệm của Nhà nước mà rất cần sự vào cuộc mạnh mẽ của cả hệ thống chính...

Mới nhất