Trang chủKinh tếNông nghiệpHuyện Thanh Trì đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Huyện Thanh Trì đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao



Đường phố sạch sẽ, rực rỡ cờ hoa tại huyện Thanh Trì
Đường phố sạch sẽ, rực rỡ cờ hoa tại huyện Thanh Trì

Quyết định nêu rõ, công nhận huyện Thanh Trì, Thành phố Hà Nội, đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao năm 2023.

Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà giao Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định; chỉ đạo Ủy ban nhân dân huyện Thanh Trì tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, chú trọng tiêu chí về quy hoạch và môi trường để bảo đảm tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới.

Quyết định này có hiệu lực kể từ ngày ký ban hành (ngày 30/9/2024).

* Theo báo cáo của huyện Thanh Trì, năm 2023, huyện đã hoàn thành và hoàn thành vượt mức 20/20 chỉ tiêu kinh tế – văn hóa – xã hội; cơ cấu kinh tế huyện phát triển đúng định hướng. Tổng giá trị sản xuất tăng 14%. Tổng thu ngân sách nhà nước tăng 9,7% so với cùng kỳ năm 2022.

Bên cạnh đó, huyện tập trung hoàn thiện hồ sơ được thành phố đánh giá cơ bản đạt các tiêu chí huyện nông thôn mới nâng cao; 15 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu (vượt chỉ tiêu kế hoạch thành phố giao giai đoạn 2021-2025); được thành phố công nhận 8 điểm đến du lịch và 1 làng nghề Hà Nội.

Các hoạt động tuyên truyền, văn hóa, văn nghệ, thể dục – thể thao diễn ra sôi nổi, phục vụ kịp thời nhiệm vụ chính trị của thành phố và huyện. An sinh phúc lợi xã hội được tập trung thực hiện và đạt kết quả tốt, giảm 344 hộ cận nghèo, tỷ lệ hộ cận nghèo trên toàn huyện giảm còn 0,19%. Chất lượng giáo dục, đào tạo được nâng cao; công tác quản lý quy hoạch, đô thị, đất đai, giải phóng mặt bằng được tập trung chỉ đạo quyết liệt.

Công tác cải cách hành chính được chú trọng chỉ đạo, triển khai thực hiện; kỷ luật, kỷ cương hành chính, ý thức trách nhiệm của cán bộ, công chức, viên chức, đặc biệt là người đứng đầu được nâng cao; tiếp tục giữ vững thứ hạng về chỉ số cải cách hành chính. Năm 2023, chỉ số cải cách hành chính của huyện là 95,21%, tăng 1,36% so với năm 2022; xếp thứ 5/30, là đơn vị đứng đầu các huyện về chỉ số cải cách hành chính; quốc phòng, quân sự địa phương được củng cố; an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội được ổn định, giữ vững.

Công tác quy hoạch, quản lý đất đai, trật tự xây dựng và phát triển đô thị, giải phóng mặt bằng, giải ngân vốn đầu tư công các dự án trọng điểm được triển khai đồng bộ..



Nguồn: https://kinhtedothi.vn/huyen-thanh-tri-dat-chuan-nong-thon-moi-nang-cao.html

Cùng chủ đề

Đưa nông thôn tiến gần thành thị

Quan trọng hơn là tăng cường gắn kết, thắt chặt tinh thần đoàn kết giữa các quận - huyện trên địa bàn Thủ đô. Duy trì vị thế lá cờ đầu Theo đánh giá của Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối chương trình xây dựng nông thôn mới Hà Nội Nguyễn Văn Chí, nguồn vốn hỗ trợ của các quận dành cho các huyện đã giúp Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn...

mô hình hợp tác xã hiệu quả tại huyện Tân Lạc

Là huyện miền núi nằm ở phía Tây của tỉnh Hòa Bình, Tân Lạc có diện tích tự nhiên hơn 520 km², trong đó khoảng 80% là rừng núi, đất nông nghiệp chỉ chiếm 14,2%. Vì vậy, bà con đồng bào dân tộc thiểu số nơi đây gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống. Tuy nhiên, từ khi triển khai Đề án số 01-ĐA/TU của Tỉnh ủy về "Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với Hội Nông...

Xây dựng nông thôn mới hướng tới sự hài lòng của người dân

Thực hiện Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng nông thôn mới, đô thị văn minh”, MTTQ các cấp tỉnh Hải Dương đã có nhiều cách làm sáng tạo huy động sự vào cuộc của người dân cùng chung tay xây dựng nông thôn mới (NTM) nâng cao, kiểu mẫu. ...

Thẩm định 3 xã nông thôn mới nâng cao cuối cùng của huyện Hoài Đức

Sau khi về đích nông thôn mới, Đảng bộ, chính quyền 3 xã: Vân Côn, Song Phương, Dương Liễu đã sớm bắt tay vào xây dựng kế hoạch. Đảng bộ các xã ban hành các nghị quyết, UBND xã cụ thể hoá thành các văn bản để chỉ đạo triển khai từ xã đến từng thôn, xóm. Cùng với tranh thủ hỗ trợ của TP Hà Nội và huyện Hoài Đức, trong quá trình triển khai, các địa phương...

Hà Nội thẩm định xã nông thôn mới kiểu mẫu tại huyện Hoài Đức

Trong đợt này, xã An Khánh đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 3 lĩnh vực gồm: văn hoá, y tế, du lịch. Xã Sơn Đồng đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 2 lĩnh vực là y tế, giáo dục & đào tạo. Trong khi đó, xã Kim Chung đề nghị đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu trên 2 lĩnh vực gồm: y tế, văn hoá. Xã Đức Thượng đề nghị...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đại biểu Quốc hội đề xuất giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực

Kinhtedothi - Thảo luận tại hội trường, các đại biểu Quốc hội đã đề xuất, đưa ra giải pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực. Ngày 4/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025. Đảm bảo quyền lợi cho...

Mong muốn vùng dân tộc thiểu số có làng du lịch nổi tiếng thế giới

Dự buổi gặp mặt có Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền và 50 đại biểu tiêu biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV năm 2024. Thông tin tại buổi gặp mặt, Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội Nguyễn Nguyên Quân cho biết: được sự đồng ý của Thường trực Thành uỷ, Đại hội đại...

Bổ sung diện tích 8,6856ha vào kế hoạch sử dụng đất quận Hoàng Mai

Theo Quyết định, điều chỉnh, bổ sung Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Hoàng Mai đã được UBND TP phê duyệt tại Quyết định số 512/QĐ-UBND ngày 25/01/2024 (điều chỉnh, bổ sung tại Quyết định số 1995/QĐ-UBND ngày 15/4/2024; Quyết định số 3875/QĐ-UBND ngày 26/7/2024). Bổ sung danh mục Kế hoạch sử dụng đất năm 2024 quận Hoàng Mai là 14 dự án với tổng diện tích 8,6856ha. Điều chỉnh, bổ sung dự án và diện tích ghi...

Quảng Nam kỷ niệm 120 năm ngày sinh đồng chí Nguyễn Trác

Kinhtedothi- Sáng 4/11, tỉnh Quảng Nam tổ chức kỷ niệm 120 năm ngày sinh (4/11/1904 - 4/11/2024) đồng chí Nguyễn Trác - nguyên Phó Bí thư Xứ ủy Trung Kỳ, nguyên Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam. Bí thư Tỉnh ủy Quảng Nam Lương Nguyễn Minh Triết cho biết, Quảng Nam luôn được ghi nhận là vùng đất “địa linh, nhân kiệt”. Bởi chính thiên nhiên khắc nghiệt, lịch sử gian nan đã tạo nên truyền thống yêu nước, tính...

Cát Bà lọt top những địa điểm ngắm hoàng hôn đẹp trên thế giới

Vịnh Lan Hạ (Cát Bà, Hải Phòng) là điểm du lịch lý tưởng, đẹp đến nao lòng khi vào thu. Nơi đây là thiên đường dành cho du khách khi muốn đi biển. Cảnh đẹp hoàng hôn trên đảo Cát Bà, Hải Phòng là nơi không thể bỏ qua cho những ai khi đặt chân đến với TP Hải Phòng.   Khi mặt trời lặn, du khách sẽ thấy được cảnh sắc trời chiều rực rỡ và tuyệt đẹp nhất là khi...

Bài đọc nhiều

Các “ông lớn” ký hợp tác chiến lược, đẩy nhanh xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi sang thị trường Halal

Ngày 2/11, tại Hà Nội, Tập đoàn Hùng Nhơn và Tập đoàn Olmix (Pháp) đã ký kết biên bản ghi nhớ (MoU) về chương trình hợp tác, liên kết chuỗi sản xuất, cung ứng sản phẩm chăn nuôi gia súc, gia cầm theo tiêu chuẩn Halal. ...

Quảng Ngãi có gần 9.800 hộ cần hỗ trợ nhà ở

An cư cho người nghèo Sau bao năm ở trong ngôi nhà cũ nát, tạm bợ, tháng 6/2024, gia đình chị Lê Thị Kim Liên (43 tuổi, xã Đức Phong, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) đã có ngôi nhà mới khang trang nhờ sự hỗ trợ của chính quyền và các đoàn thể. Gia đình chị Liên là một trong những hộ nghèo ở xã Đức Phong. Cả 2 vợ chồng đều xuất thân nghèo khổ, không có...

Thêm một hoàn lưu bão mới hình thành, đường đi của bão số 6 sẽ rất khó đoán

Tin bão số 6 (bão Trà Mi) mới nhất, ông Nguyễn Văn Hưởng, Trưởng phòng Dự báo Thời tiết, Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, do chịu tác động cùng lúc của hệ thống không khí lạnh và hoàn lưu bão mới hình thành phía...

Đã có 460.000 tấn thịt và phụ phẩm động vật được nhập về Việt Nam trong 9 tháng năm 2024

Theo báo cáo của Cục Thú y (Bộ NNPTNT), 9 tháng năm 2024, Việt Nam nhập khẩu trên 460.000 tấn thịt và phụ phẩm động vật dùng làm thực phẩm, tăng 4,2% so với cùng kỳ năm 2023. ...

Công tác khoán bảo vệ rừng và phát triển rừng theo Chương trình MTQG 1719 ở Nghệ An: Sớm tháo gỡ khó khăn thì...

Nghệ An có hơn 1,148 triệu ha rừng và đất lâm nghiệp, đứng đầu cả nước về diện tích. Từ thực tế cho thấy, việc giao khoán bảo vệ rừng cho người dân và cộng đồng theo Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) được kỳ vọng, không chỉ vừa bảo vệ diện tích rừng hiện có mà còn gia tăng sinh kế cho người dân...

Cùng chuyên mục

Giám đốc Học viện Nông nghiệp Việt Nam đề xuất 4 giải pháp về đào tạo nguồn nhân lực phòng chống thiên tai

Tại phiên thảo luận tại hội trường về đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025, Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, GS.TS Nguyễn Thị Lan, Giám...

Mong muốn vùng dân tộc thiểu số có làng du lịch nổi tiếng thế giới

Dự buổi gặp mặt có Phó Bí thư Thành uỷ Hà Nội Nguyễn Văn Phong, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền và 50 đại biểu tiêu biểu dự Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số TP Hà Nội lần thứ IV năm 2024. Thông tin tại buổi gặp mặt, Trưởng Ban Dân tộc TP Hà Nội Nguyễn Nguyên Quân cho biết: được sự đồng ý của Thường trực Thành uỷ, Đại hội đại...

Lan’s Homestay – “Viên ngọc xanh” ở Cao Bằng

Nếu bạn đang tìm kiếm một điểm du lịch gần gũi với thiên nhiên, khám phá, trải nghiệm văn hóa bản địa thì Lan’s Homestay tại xóm Háng Thoang, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh, tỉnh Cao Bằng là một trong những điểm đến đầy hứa hẹn. ...

Hồ nước ngọt đẹp như phim ở Bình Định, nuôi cá đặc sản, cá điêu hồng kiểu gì mà bán sang Nhật Bản?

Cá điêu hồng thơm ngon được nuôi ở hồ Định Bình-một hồ nước ngọt nhân tạo cảnh quan đẹp như phim ở huyện miền núi Vĩnh Thạnh (tỉnh Bình Định). Nghề nuôi cá điêu hồng trên lòng hồ đã mang lại thu nhập tốt cho nhiều nông dân. Đặc biệt loại...

Không khí lạnh đã tiến sát biên giới, nhiệt độ Hà Nội thế nào?

Tin không khí lạnh mới nhất: Cơ quan khí tượng nhận định đợt không khí lạnh tác động đến miền Bắc từ ngày 4/11 có cường độ mạnh nhất từ đầu mùa đến nay, Thủ đô Hà Nội có khả năng mưa rét trong những ngày tới. ...

Mới nhất

Đường tuần tra biên giới Tây Ninh góp phần giữ vững an ninh, phát triển kinh tế

Tỉnh Tây Ninh có đường biên giới dài hơn 240km tiếp giáp với Campuchia. Trên tuyến biên giới, tỉnh có 15 đồn biên phòng, 16 cửa khẩu: trong đó 3 cửa khẩu Quốc tế (Mộc Bài, Xa Mát và Tân Nam); 3 cửa khẩu chính (Kà Tum, Chàng Riệc và Phước Tân) và 10 cửa khẩu phụ; ngoài ra...

Cà Mau đẩy mạnh chuyển đổi số và phát triển công nghiệp xanh

Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang đối mặt với nhiều thách thức từ biến đổi khí hậu và yêu cầu về phát triển bền vững, tỉnh Cà Mau đã không ngừng đẩy mạnh chuyển đổi số và chú trọng phát triển công nghiệp xanh.Đặc biệt, các ngành công nghiệp chế biến nông nghiệp và thủy sản...

Ninh Bình, Sơn La có tân giám đốc công an tỉnh

Chiều 4/11, Bộ Công an đã công bố quyết định, bổ nhiệm giám đốc Công an tỉnh Ninh Bình. ...

Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Cao Bằng lần thứ IV – năm 2024 diễn ra phiên trù bị

Chiều 4/11, tại Trung tâm Hội nghị tỉnh, phiên trù bị Đại hội Đại biểu các DTTS tỉnh Cao Bằng lần thứ IV - năm 2024 đã được tổ chức. Tại phiên trù bị, các đại biểu đã biểu quyết thông qua nhiều nội dung quan trọng.Bao năm qua, Đội ngũ Người có uy tín trong vùng đồng bào...

Cuộc thi Lan tỏa năng lượng tích cực 2024: Lan tỏa tinh thần đoàn kết trong cộng đồng

Anh Huỳnh Minh Chánh, tổ trưởng Tổ bảo vệ an ninh trật tự tại xã Long Vĩnh, huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang là một tấm gương sáng về lòng nhân ái và tinh thần cộng đồng. ...

Mới nhất