Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcĐoàn đại biểu Việt Nam tham gia định hình tương lai của...

Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia định hình tương lai của giáo dục ĐH toàn cầu


Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia định hình tương lai của giáo dục ĐH toàn cầu - Ảnh 1.

Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn (thứ 3 từ trái qua) tại hội nghị giáo dục toàn cầu Going Global 2023

Được tổ chức thường niên bởi Hội đồng Anh, hội nghị giáo dục toàn cầu Going Global là nơi để các nhà lãnh đạo giáo dục quốc tế kết nối, tìm giải pháp cho các vấn đề toàn cầu và thúc đẩy tương lai của giáo dục ĐH, giáo dục nâng cao. Hội nghị năm nay diễn ra tại Edinburgh từ ngày 20-22.11, bao gồm các phiên họp xoay quanh chủ đề “Hướng tới quan hệ đối tác bền vững, phát triển và công bằng trong giáo dục ĐH”.

Bà Maddalaine Ansell, Giám đốc giáo dục Hội đồng Anh, nhận định mục tiêu của hội nghị là định hình tương lai của giáo dục ĐH và giáo dục nâng cao. “Trên khắp thế giới, sinh viên và gia đình của họ luôn muốn phát huy tiềm năng bản thân, các tổ chức giáo dục muốn quốc tế hóa và nâng cao tiêu chuẩn, còn các chính phủ cần tiếp cận những kỹ năng ở cấp cao hơn để phát triển kinh tế. Going Global nhắm tới mục đích cung cấp giải pháp cho những vấn đề này”, bà Ansell nhận định.

Năm nay, đoàn đại biểu từ Việt Nam tham gia diễn đàn Going Global và phái đoàn giáo dục ĐH tại Anh. Dưới sự dẫn dắt của Thứ trưởng Bộ GD-ĐT Hoàng Minh Sơn, 36 lãnh đạo giáo dục ĐH thuộc Bộ GD-ĐT cùng 8 trường ĐH Việt Nam đã dự các cuộc họp, chuyến thăm và sự kiện giao lưu kết nối, trong đó có cuộc gặp song phương với Bộ Giáo dục Anh và Đại sứ Giáo dục quốc tế của chính phủ Anh Steve Smith.

Đoàn đại biểu Việt Nam tham gia định hình tương lai của giáo dục ĐH toàn cầu - Ảnh 2.

Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn đánh giá cao sự hỗ trợ của Anh trong việc nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục Việt Nam

Chia sẻ tại diễn đàn, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn nhận định hợp tác giữa các tổ chức giáo dục ĐH Anh và Việt Nam đang ngày càng phát triển về mọi mặt, bao gồm liên kết đào tạo, giảng dạy, nghiên cứu và trao đổi học thuật.

“Chúng tôi đánh giá cao sự hỗ trợ của Anh thông qua Hội đồng Anh trong việc phối hợp triển khai các hoạt động nhằm nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục ĐH tại Việt Nam, đồng thời tạo kết nối cho giáo dục ĐH Anh và Việt Nam, đặc biệt trong các lĩnh vực chuyển đổi số, chuyển đổi năng lượng, nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh…”, PGS-TS Hoàng Minh Sơn cho hay.

Bày tỏ vinh dự khi được trao đổi với rất nhiều nhà lãnh đạo giáo dục trong nước và quốc tế tại hội nghị, Bộ trưởng Giáo dục Anh Gillian Keegan đánh giá hợp tác quốc tế đóng vai trò quan trọng trong việc mở ra những cơ hội mới cho người học, trang bị cho doanh nghiệp những kỹ năng cần thiết để phát triển và giải quyết các thách thức toàn cầu như tính bền vững và phân biệt đối xử.

Năm 2023 đánh dấu 50 năm quan hệ ngoại giao Anh-Việt Nam và 30 năm Hội đồng Anh có mặt tại Việt Nam. Chuyến thăm và làm việc của phái đoàn giáo dục ĐH của Việt Nam, vì lẽ đó, tạo thêm cơ hội để tăng cường quan hệ đối tác giáo dục ĐH cả về chiều rộng lẫn chiều sâu, đồng thời mở ra cơ hội hợp tác với các trường ĐH Anh, các ngành, lĩnh vực và các cơ quan chuyên môn trong giảng dạy, học tập và nghiên cứu.



Source link

Cùng chủ đề

Chưa thể yên tâm về dạy học tích hợp

Dù Bộ GD-ĐT đưa ra nhiều lý giải, hướng dẫn về việc dạy học tích hợp nhưng thực tế ở các nhà trường cho thấy tất cả chỉ là giải pháp "chữa cháy", chưa thể yên tâm khi nói về chất lượng dạy...

Nhiều quy định mới về tiêu chuẩn, điều kiện xét thăng hạng với giáo viên

Bộ GD-ĐT quyết định bỏ các quy định liên quan việc thi thăng hạng đồng thời bổ sung các quy định cụ thể hơn về quy định cụ thể tiêu chuẩn, điều kiện đăng ký dự xét thăng hạng lên hạng II và...

Đề xuất những việc không được làm với nhà giáo

Cho rằng hiện chỉ có quy định những việc nhà giáo không được làm mà thiếu những việc tổ chức, cá nhân không được làm với nhà giáo, dự thảo luật Nhà giáo sẽ bổ sung những quy định nhằm bảo vệ nhà...

Thứ trưởng Bộ GD&ĐT: Môn thứ 3 thi lớp 10 sẽ thay đổi hàng năm

Ngày 31/10, bên lề hội nghị Tổng kết kỳ thi tốt nghiệp THPT giai đoạn 2020-2024, ông Phạm Ngọc Thưởng, Thứ trưởng Bộ GD&ĐT cho hay, tinh thần thi tuyển sinh vào lớp 10 sẽ gồm 3 môn. Trong đó Toán và Ngữ văn là 2 môn bắt buộc. Môn thứ 3 do các địa phương lựa chọn trong những môn còn lại có đánh giá bằng điểm số nhưng với nguyên tắc hàng năm sẽ thay đổi...

Vì sao Bộ GDĐT đề xuất không công khai sai phạm nhà giáo khi chưa có kết luận?

Trong dự thảo Luật Nhà giáo, Bộ GD-ĐT đề xuất các quy định về quyền, nghĩa vụ của nhà giáo, những việc không được làm theo hướng tăng tính bảo vệ đối với nhà giáo. Theo đó, ngoài quy định rõ hơn những việc nhà giáo không được làm, dự thảo Luật Nhà giáo quy định những việc tổ chức, cá nhân không được làm đối với nhà giáo, bao gồm: không thực hiện đầy đủ chế độ, chính...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nước Mỹ giữa cuộc đua vào Nhà Trắng – Kỳ 4: Lo ngại bất ổn hậu bầu cử

Song hành sự hồi hộp chờ đợi kết quả bầu cử tổng thống Mỹ năm nay là sự lo lắng về rủi ro bất ổn nếu phía cựu Tổng thống Donald Trump không chấp nhận kết quả chung cuộc. "Nếu kết quả được công bố là ông Trump thua cuộc, ông ấy sẽ bác bỏ kết quả, đồng thời bằng mọi cách có thể nhằm đảo ngược kết quả. Năm 2020, ông Trump đã từng làm như thế và lần này khó...

Chưa thể yên tâm về dạy học tích hợp

Dù Bộ GD-ĐT đưa ra nhiều lý giải, hướng dẫn về việc dạy học tích hợp nhưng thực tế ở các nhà trường cho thấy tất cả chỉ là giải pháp "chữa cháy", chưa thể yên tâm khi nói về chất lượng dạy...

Bị phản vệ do tự dùng nhiều loại thuốc

Sau 5 ngày dùng thuốc do gia đình tự mua để trị ho, bé trai nhập viện do đau bụng dữ dội, nổi ban đỏ toàn thân. ...

Bác sĩ chỉ ra những người không nên cạo gió

Cạo gió là phương pháp phổ biến mà nhiều người Việt Nam thường làm để giải cảm, giúp 'khỏe người'. Tuy nhiên nếu lạm dụng hoặc thực hiện sai đối tượng, sai thời điểm, việc cạo gió có thể ảnh hưởng xấu tới...

Bài đọc nhiều

Mẹ bị tai nạn trong lũ dữ, nữ sinh viên thủ khoa lên Facebook xin giúp đỡ

(NLĐO) - Đó là hoàn cảnh của em Lê Ngọc Trâm (Trường ĐH Sư phạm – ĐH Huế) khi mẹ bị nạn trong lũ lụt ...

Nữ thạc sĩ người Việt chia sẻ tại sự kiện toàn cầu về giáo dục khởi nghiệp

Trong khuôn khổ hội nghị UNESCO-APEID, thạc sĩ Lê An Na có bài phát biểu với chủ đề: “Đổi mới sáng tạo và khởi nghiệp: Tình hình và bối cảnh tại Việt Nam, đặc biệt trong lĩnh vực...

Chân dung ứng viên duy nhất được đề nghị xét chức danh giáo sư ngành Luật học năm 2024

Ứng viên giáo sư duy nhất ngành Luật học năm 2024Trong danh sách công khai 673 ứng viên được Hội đồng Giáo sư cơ sở đề nghị xét công nhận đạt tiêu chuẩn giáo sư, phó giáo sư năm nay, Hội đồng Giáo sư ngành Luật...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Sinh viên tiếp cận nền giáo dục quốc tế chất lượng cao mà không cần du học

NDO - Diễn đàn Quốc tế hóa giáo dục đại học lần thứ 7 quy tụ các nhà giáo dục, nhà nghiên cứu và các nhà hoạch định chính sách từ nhiều nơi trên thế giới để chia sẻ ý tưởng, khám phá thách thức và xây dựng các mối quan hệ đối tác nhằm thúc đẩy giáo dục toàn cầu nói chung và đổi mới trong hợp tác quốc tế giáo dục đại học nói riêng. ...

Cùng chuyên mục

Chưa thể yên tâm về dạy học tích hợp

Dù Bộ GD-ĐT đưa ra nhiều lý giải, hướng dẫn về việc dạy học tích hợp nhưng thực tế ở các nhà trường cho thấy tất cả chỉ là giải pháp "chữa cháy", chưa thể yên tâm khi nói về chất lượng dạy...

Con đứng nhất lớp, tuần học thêm 5 buổi mẹ vẫn lo bị tụt lại phía sau

Khi thấy những đứa trẻ học thêm tối ngày, nhiều người chỉ trích bố mẹ đặt quá nhiều áp lực mà không biết chúng tôi đang vừa phải gồng gánh kiếm tiền nuôi dạy, vừa 'cân' sức khỏe tinh thần, thể chất và lối vào tương lai của con. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong muốn cùng...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Đến Việt Nam giảng dạy, nghệ sĩ Philip Quast cũng yêu cầu học viên không sử dụng điện thoại

Ngôi sao nhạc kịch người Úc Philip Quast cho biết ông yêu cầu các bạn trẻ khi tham gia các buổi huấn luyện về nghệ thuật do ông giảng dạy tại Việt Nam không sử dụng điện thoại. Không chỉ truyền kinh nghiệm, kỹ...

Khai mạc Tuần lễ doanh nghiệp của ngành Việt Nam học lần thứ III

(ĐCSVN) - Tại Chương trình khai mạc đã diễn ra nhiều hoạt động như: Tọa đàm, chia sẻ của địa phương, doanh nghiệp, nhà tuyển dụng đến với sinh viên giúp nắm bắt nhu cầu tuyển dụng và định hướng nghề nghiệp trước khi ra trường; sinh viên được tham quan, trao đổi kinh nghiệm, trải nghiệm và làm quen với môi trường làm việc tại các doanh nghiệp. ...

Mới nhất

Vì một kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Dịp lễ Quốc khánh 2-9 vừa qua, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Tô Lâm đã long trọng tuyên bố Việt Nam bước vào kỷ nguyên vươn mình của dân tộc. Doanh nhân đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên vươn mình của dân tộc - Ảnh: TTXVN Thông điệp này nhấn mạnh quyết tâm hiện thực hóa...

Một số nhận thức cơ bản về kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tổng Bí thư Tô Lâm chia sẻ, kỷ nguyên là một giai đoạn lịch sử được đánh dấu bởi những đặc điểm quan trọng hoặc sự kiện có ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của xã hội-văn hóa-chính trị-tự nhiên. Ngày 31/10/2024 tại Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Giáo sư, Tiến sỹ Tô Lâm, Tổng...

Một con đường đá cổ xưa kỳ lạ nối Lào Cai với Lai Châu, la liệt cây cổ thụ hình thù kỳ dị trong...

Một con đường lát đá có tuổi đời hàng thế kỷ kéo dài từ huyện Bát Xát (tỉnh Lào Cai) tới TP Lai Châu (tỉnh Lai Châu) đã trở thành điểm...

Quốc hội thảo luận về kinh tế – xã hội và việc thi hành Hiến pháp

(Dân trí) - Phiên thảo luận hội trường về kinh tế - xã hội; tình hình thi hành Hiến pháp, pháp luật; chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất quốc gia... ở Quốc hội sẽ được truyền hình, phát thanh trực tiếp. Sáng 4/10, Quốc hội bước vào tuần làm việc thứ 3 của kỳ họp thứ 8....

Mới nhất