Trang chủDestinationsQuảng NinhChuyện về chàng thợ lò người H'mông ở Than Núi Béo

Chuyện về chàng thợ lò người H’mông ở Than Núi Béo


Tráng A Vàng Tủa, người dân tộc H”mông, quê ở thôn Pà Nó, xã Mường Khoa, huyện Bắc Sơn, tỉnh Sơn La. Anh làm việc tại Công trường Đào lò 1, Công ty Cổ phần Than Núi Béo – Vinacomin tới nay đã được 8 năm.

Tráng A Vàng Tủa là lứa học sinh tốt nghiệp lớp trung cấp nghề khai thác mỏ tại Trường Cao đẳng Than – Khoáng sản Việt Nam năm 2016. Ra trường, anh về làm việc và gắn bó với Than Núi Béo từ ngày ấy đến giờ.

Tráng Vàng A Tủa gắn bó với Than Núi Béo.
Tráng A Vàng Tủa đã có 8 năm gắn bó với Than Núi Béo.

Mặc dù là công nhân người dân tộc thiểu số nhưng Tủa đã tích lũy cho mình số vốn liếng kha khá không chỉ về vật chất mà còn về kinh nghiệm làm việc trong môi trường sản xuất than hầm lò. Vượt qua những trở ngại ban đầu về văn hóa vùng miền, ngôn ngữ giao tiếp, với 29 năm tuổi đời, 8 năm tuổi nghề, bậc thợ của Tráng A Vàng Tủa hiện nay đã là 3/5.

Trong quá trình làm việc, Tráng A Vàng Tủa luôn thực hiện nghiêm túc quy trình, quy phạm an toàn và phối hợp với các đồng nghiệp cùng thực hiện tốt công tác đảm bảo an toàn trong hầm lò.

Gia đình hạnh phúc của anh thợ lò Tráng Vàng A Tủa.
Gia đình hạnh phúc của anh thợ lò Tráng A Vàng Tủa.

Ở đơn vị, Tráng A Vàng Tủa được đánh giá là công nhân nòng cốt, tích cực, từ năm 2020 đến nay, quản đốc đơn vị tín nhiệm bầu anh là An toàn – Vệ sinh viên và anh luôn xứng đáng với niềm tin của các đồng nghiệp cũng như lãnh đạo công trường.

Luôn chăm chỉ, chịu khó và đảm bảo ngày công, trong 3 năm liên tục (2020, 2021, 2022), Tráng A Vàng Tủa đều đạt mức thu nhập từ 300 triệu đồng/năm trở lên. Không những làm việc tích cực, Tráng A Vàng Tủa còn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn tay nghề cho hàng chục thợ lò mới vào làm nói chung và thợ lò người vùng cao nói riêng, giúp họ rút ngắn khoảng cách làm quen, hòa nhập với môi trường lao động vùng than.

Cuộc sống, thu nhập ổn định, Tráng Vàng A Tủa nguyện gắn bó với Vùng than.
Tráng A Vàng Tủa cho biết anh yêu nghề mỏ và rất hài lòng với cuộc sống hiện tại.

Hiện Tráng A Vàng Tủa có một gia đình hạnh phúc cùng vợ và 2 con sinh sống trong căn nhà xinh xắn tại phường Hà Trung, TP Hạ Long. Căn nhà do anh mua được từ tiền tích lũy thu nhập từ thợ lò. Anh cũng sắm cho mình được 1 chiếc xe ô tô làm phương tiện đi làm và đưa vợ con về thăm quê mỗi khi được nghỉ phép, nghỉ lễ.

Chúc cho Tráng A Vàng Tủa luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, là tấm gương thợ lò lao động giỏi, mãi tỏa sáng trong lực lượng công nhân lao động Than Núi Béo.





Nguồn

Cùng chủ đề

Chuyện những người đổi đời từ nghề mỏ

Lên tầng cao, xuống lò sâu, ngày qua ngày, những người thợ mỏ ngành than cứ cần mẫn với công việc. Dẫu vất vả, nặng nhọc nhưng có rất nhiều người đã gắn bó cả đời với nghề mỏ. Có người cũng chỉ mới vào nghề vài ba năm và đã định sẽ theo mãi công việc này. Ở những người thợ mỏ ấy đều có một điểm chung, đó là sự nghiêm túc, trách nhiệm và tình...

Ngày mới của thợ lò Hà Lầm

Hàng ngày, trong khi nhiều người còn chưa thức giấc thì những người thợ lò đã bắt đầu lên mỏ nhận ca. Họ lên mỏ để ăn sáng đầu ca, giao nhận nhiệm vụ, nhận quần áo bảo hộ, mũ, đèn lò và bình tự cứu để xuống lò bắt đầu một ngày mới. Bởi thế, lên mỏ Hà Lầm từ mờ sáng cùng với thợ lò đi ca một là một trải nghiệm thật khó quên. ...

Cải thiện điều kiện đi lại cho thợ lò

Để tiếp tục thu hút và giữ chân thợ lò, các đơn vị ngành Than đã thường xuyên đầu tư phương tiện, thiết bị vận tải người từ mặt bằng công nghiệp xuống đến các vị trí sản xuất trong lò. Nhờ được hỗ trợ việc đi lại, người thợ được đảm bảo sức khỏe, tăng được thời gian hữu ích trong ca sản xuất, góp phần tăng năng suất, sản lượng than cho đơn vị.  Hiện nay, ở...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

OCOP Quảng Ninh – Điểm tựa cho phát triển kinh tế nông nghiệp

Chương trình OCOP của Quảng Ninh được xây dựng từ những tiềm năng, lợi thế sẵn có của tỉnh. Và mục tiêu của chương trình là phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nông nghiệp, dịch vụ có lợi thế của địa phương theo chuỗi giá trị do các doanh nghiệp, hộ sản xuất và kinh tế tập thể thực hiện. Bằng cách làm sáng tạo riêng có của Quảng Ninh, chương trình OCOP không chỉ mở ra nhiều...

Gìn giữ giá trị Di sản thế giới Vịnh Hạ Long – Quần đảo Cát Bà

Di sản thế giới Vịnh Hạ Long - Quần đảo Cát Bà là di sản thế giới liên tỉnh đầu tiên ở Việt Nam. Việc quản lý, bảo vệ Vịnh Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) và Quần đảo Cát Bà (TP Hải Phòng) đang được hai địa phương phối hợp thực hiện hiệu quả nhằm phát huy, giữ gìn giá trị của Di sản. Cuối tháng 10 vừa qua, chuyến tàu cao tốc nối Hạ Long - Cát Bà chính...

Một ngày ghé thăm Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam

Từ ngày 1-11-2024, Bảo tàng Lịch sử Quân sự Việt Nam chính thức mở cửa đón khách tham quan và miễn phí vé đến hết tháng 12-2024. baoquangninh.vn Nguồn:https://chuyendoiso.baoquangninh.vn/mot-ngay-ghe-tham-bao-tang-lich-su-quan-su-viet-nam-3329253.html

Triển khai công tác tổ chức diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh

Chiều 17/8, tại Bộ CHQS tỉnh, Tiểu ban diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng tổ chức hội nghị hiệp đồng triển khai công tác chuẩn bị tổ chức diễu binh, diễu hành, biểu dương lực lượng kỷ niệm 60 năm Ngày thành lập tỉnh Quảng Ninh 30/10 (1963 - 2023). Đồng chí Đại tá Lê Trọng Hòa, Phó Chỉ huy trưởng, Tham mưu trưởng Bộ CHQS tỉnh, Phó trưởng Tiểu ban chủ trì hội nghị. Tham dự...

Đã tạo ra bước đột phá mới trong phát hiện, xử lý tham nhũng, tiêu cực

Chiều 16/8, Ban Nội chính Trung ương tổ chức thông báo kết quả Phiên họp thứ 24 của Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực. Ngày 16/8, tại Hà Nội, Ban Chỉ đạo Trung ương về phòng, chống tham nhũng, tiêu cực (Ban Chỉ đạo) họp Phiên thứ 24 để thảo luận, cho ý kiến về kết quả hoạt động 6 tháng đầu năm 2023 và nhìn lại công tác phòng, chống tham nhũng,...

Bài đọc nhiều

Khám phá thác Khe San

Tiên Yên là mảnh đất được thiên nhiên ban tặng vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng xen lẫn sông ngòi. Ở vùng đất này, bên cạnh thác Pạc Sủi nổi tiếng, còn có một điểm đến lý tưởng khác là thác Khe San. Với vẻ đẹp hoang sơ, đầy thơ mộng, thác Khe San sẽ đem đến những trải nghiệm đầy thú vị cho du khách. Từ trung tâm huyện Tiên Yên đến thác Khe San khoảng 9km,...

Nhà văn Võ Huy Tâm viết “Vùng mỏ” như thế nào?

Nhà văn Võ Huy Tâm sinh năm 1926 tại Nam Định, nhưng cả đời gắn bó và thành danh ở Quảng Ninh. Với tiểu thuyết "Vùng mỏ", ông là người đặt nền móng cho văn xuôi Quảng Ninh viết về công nhân mỏ. Đối với văn học Quảng Ninh, ông có một vị trí đặc biệt không thể thay thế. Nhiều người biết đến ông, nhưng ít người biết nhà văn đã viết tiểu thuyết nổi tiếng "Vùng...

Nhịp sống đời thường trong tranh của họa sĩ Lê Minh Đức

Khác với nhiều họa sĩ Quảng Ninh, tranh của họa sĩ Lê Minh Đức không đi theo lối bao quát kỳ vĩ mà gây ấn tượng với những cảnh sinh hoạt đầm ấm tình người.  Họa sĩ Lê Minh Đức sinh năm 1978 tại xã Lê Lợi, TP Hạ Long, hiện là thạc sĩ mỹ thuật tạo hình, chuyên ngành hội họa, giảng viên Khoa Nghệ thuật, Trường Đại học Hạ Long. Anh là hội viên Hội Văn học...

Mãn nhãn cánh đồng hoa tulip đẹp như cổ tích ở ngôi làng cổ 400 tuổi

Tulip có thể nở rộ ở khắp nơi trên thế giới, nhưng chỉ khi ở Hà Lan, loài hoa này mới bừng nét màu riêng, phô trương vẻ đẹp yêu kiều và trang nhã nhất. Làng Beemster (Hà Lan) nằm cách thủ đô Amsterdam 30km về phía Bắc. Đây là một trong những địa phương trồng nhiều hoa tulip ở xứ sở cối xay gió. Ngôi làng cổ 400 năm tuổi được UNESCO công nhận là nơi lấn biển đầu...

Những ngôi nhà ‘tàng hình’ đẹp như cảnh ghép giữa cao nguyên đá Hà Giang

Dọc quốc lộ 4C, đoạn nối từ huyện Mèo Vạc sang huyện Đồng Văn, một số ngôi nhà của người bản địa được tô điểm bằng những bức tranh tường độc đáo, tạo cảm giác như tàng hình giữa khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp xung quanh. Mới đây, hình ảnh về những căn nhà như tàng hình giữa thiên nhiên ở Hà Giang được chia sẻ trên một số diễn đàn mạng về du lịch lập tức gây...

Cùng chuyên mục

Theo chân ngư dân Quảng Ninh đi bắt Sá Sùng

Đối với ngư dân, việc nhìn con nước để đánh bắt hải sản là rất quan trọng. Trong đó có một loại hải sản mà việc khai thác phụ thuộc hoàn toàn vào con nước lên xuống theo dòng thủy triều. Chỉ khi nước rút xuống mới có thể đào được, đó là Sá Sùng - một loại đặc sản quý hiếm có tiếng từ lâu, chỉ có ở vùng biển Quan Lạn, Vân Đồn...

Nhà trình tường của người Sán Chỉ – nét đặc trưng văn hóa độc đáo

Nhà trình tường là một trong những biểu tượng văn hóa đặc trưng của nhiều dân tộc thiểu số ở Việt Nam, trong đó có người Sán Chỉ. Những ngôi nhà này không chỉ là nơi cư trú mà còn mang đậm dấu ấn về lối sống, phong tục tập quán và sự khéo léo của người dân. Cũng như các dân tộc khác, người Sán Chỉ sử dụng chủ yếu các vật liệu có sẵn trong tự nhiên để...

Lễ hội đình Trà Cổ – di sản bất biến

        Lễ hội Đình Trà Cổ là một trong những lễ hội truyền thống đặc sắc và mang đậm bản sắc văn hóa của người dân vùng biên Móng Cái, Quảng Ninh. Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia, lễ hội không chỉ là dịp để người dân địa phương tưởng nhớ đến các vị thần linh, tổ tiên mà còn là cơ hội để cộng đồng sum họp,...

Soóng Cọ trong đời sống thường ngày của người Sán Chỉ

Soóng Cọ là một nét văn hóa đặc sắc và độc đáo của người Sán Chỉ, gắn liền với đời sống tinh thần của họ từ bao đời nay. Đây không chỉ là một điệu hát mà còn là một phong tục, một cách để người Sán Chỉ giao tiếp, thể hiện tình cảm và gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc.

Bảo tồn điệu hò giã ruốc Quảng Ninh

Hò giã ruốc là một điệu hò lao động truyền thống của người dân Quảng Ninh, gắn liền với nghề làm muối từ thời xa xưa. Điệu hò này thường được cất lên bởi những người phụ nữ khi họ đang giã ruốc, một loại gia vị được làm từ cá biển. Hò giã ruốc có giai điệu nhẹ nhàng, tha thiết, thể hiện sự vất vả, nhọc nhằn của người phụ nữ trong công việc mưu sinh. Tuy nhiên,...

Mới nhất

Quy hoạch bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản 2021 – 2030

Kế hoạch được ban hành nhằm định hướng cho các bộ, ngành và Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương trong việc phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn để thực hiện Quy hoạch. Cùng với đó, xây dựng lộ trình, tổ chức thực hiện nhằm bảo đảm các mục...

Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận: Giám sát thực hiện Chương trình MTQG 1719 tại huyện Bác Ái

Ngày 19/12, ông Bạch Văn Dương, Phó Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận dẫn đầu Đoàn công tác đến kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế- xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi năm 2024 (Chương trình MTQG 1719) tại UBND huyện Bác Ái. Bà Cấn Thị Hà, Phó Chủ...

Phi công tiêm kích Su30-MK2 kể về màn khoan, thả đạn nhiễu

Tập trung cao độ, phi công điều khiển chiếc tiêm kích Su30-MK2 mang số hiệu 8591 tiến về phía khu vực lễ đài, bật tăng lực bay thẳng đứng thả 96 quả đạn nhiễu, đồng thời làm động tác khoan xoay nhiều vòng. ...

Giáo dục quyền con người trong cơ sở giáo dục mầm non

Ngày 19/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) tổ chức Hội thảo “Đánh giá thực hiện Đề án Giáo dục quyền con người trong cơ sở giáo dục mầm non”. ...

Thủ tướng chủ trì phiên họp thứ 5 BCĐ tổng kết thực hiện NQ số 18-NQ/TW

Kinhtedothi - Chiều 19/12, Thủ tướng Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo của Chính phủ tổng kết việc thực hiện Nghị quyết số 18-NQ/TW chủ trì phiên họp thứ 5 của Ban Chỉ đạo. Tham dự phiên họp có các đồng chí Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang...

Mới nhất