Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dục4 trục trong đào tạo nhân lực bán dẫn ở Đài Loan

4 trục trong đào tạo nhân lực bán dẫn ở Đài Loan


Đài Loan đào tạo nhân lực ngành bán dẫn hiệu quả nhờ hợp tác chặt chẽ giữa đại học và doanh nghiệp, viện nghiên cứu, cùng đầu tư của chính quyền.

Đài Loan hiện cung cấp hơn một nửa chip bán dẫn cho toàn cầu. Với các chất bán dẫn tiên tiến nhất, Đài Loan chiếm 92% sản lượng, theo một báo cáo của Boston Consulting.

Bà Lee Shu-Mei, Giám đốc Đầu tư của Công viên khoa học Tân Trúc – nơi được ví như thung lũng Silicon của Đài Loan, cho biết mô hình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, trong đó có đào tạo nhân lực, dựa trên 4 trục: chính quyền, công ty, trường đại học, các viện nghiên cứu và phát triển (R&D). Bốn thành tố này hỗ trợ, nâng đỡ và giải quyết các vấn đề của nhau.

Chẳng hạn, doanh nghiệp đặt hàng viện nghiên cứu, trường đại học tìm kiếm các giải pháp trong sản xuất, tuyển dụng sinh viên từ các trường. Còn Viện nghiên cứu cung cấp các khóa học nâng cao, đào tạo tay nghề cho lao động tại doanh nghiệp, trong khi trường đại học gửi sinh viên đến thực tập tại hai nơi này. Chính quyền đứng ở giữa, đóng vai trò kết nối, điều phối, đưa ra chiến lược phát triển tổng thể và cung cấp ngân sách.

Đến năm 2023, gần 400.000 sinh viên các nhóm ngành liên quan trực tiếp và gián tiếp đến lĩnh vực bán dẫn, được tiếp cận và hưởng lợi từ mô hình này.





Đại diện Công viên Khoa học Tân Trúc chia sẻ về mô hình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan. Ảnh: Lệ Nguyễn

Đại diện Công viên khoa học Tân Trúc chia sẻ mô hình phát triển ngành công nghiệp bán dẫn của Đài Loan. Ảnh: Lệ Nguyễn

TS Max K-W. Liu, Hiệu trưởng Đại học Minh Tân, nhìn nhận mô hình đào tạo nhân lực kết hợp giữa nhà trường, doanh nghiệp, viện nghiên cứu và chính quyền rất hiệu quả.

Theo ông, đào tạo nhân lực bán dẫn đòi hỏi phòng thực hành với máy móc, dây chuyền sản xuất hiện đại. Mỗi chiếc máy trị giá ít nhất một triệu USD, chưa kể chi phí cho các phần mềm thiết kế. Chi phí cho phòng thực hành cực kỳ tốn kém, đòi hỏi được đầu tư trong thời gian dài, liên tục nên cơ sở đào tạo cần có sự hỗ trợ của doanh nghiệp và chính quyền.

Thực tế, trường này sắp đưa vào hoạt động khu thực hành đầy đủ 4 bước trong ngành sản xuất chip bán dẫn, từ thiết kế, sản xuất, đóng gói và kiểm thử, trị giá 15 triệu USD. Trong đó, 60% tài trợ từ chính quyền, 40% còn lại đến từ doanh nghiệp và trường.

Đại học Quốc lập Giao thông Dương Minh cũng hưởng lợi từ mô hình này. Theo TS Yuan-Chieh Tseng, Phó viện trưởng Viện Khoa học chất bán dẫn quốc tế, hàng năm trường nhận được nhiều dự án và kinh phí nghiên cứu từ Công viên khoa học Tân Trúc hoặc các doanh nghiệp trong khu vực.

Ông Yuan cho rằng vì thế doanh nghiệp sẽ tuyển được lao động tốt, không tốn thời gian đào tạo lại bởi sinh viên đã được thực hành qua công việc thực tế, dưới sự hướng dẫn của nhà tuyển dụng. Trong khi đó, phía trường có thêm kinh phí hoạt động, đầu tư ngược lại cho người học, cơ sở vật chất. Ông cho biết trường đã nhận kinh phí tài trợ lên tới ba triệu USD, chỉ riêng từ tập đoàn sản xuất chip TSMC trong năm 2022. Tập đoàn này hiện cung cấp hơn 90% dòng chip cao cấp trên thế giới và sở hữu những dây chuyền sản xuất tiên tiến.

Các chuyên gia cho biết trong bối cảnh khát nhân lực chất lượng cao, các doanh nghiệp sản xuất chip đều tăng cường hợp tác với trường đại học.

Cuối cùng là sự hỗ trợ của chính quyền. TS Yuan-Chieh Tseng nói cách đây 40 năm, Đài Loan chưa có ngành công nghiệp công nghệ cao, chỉ gia công là chính. Với sự đầu tư mạnh mẽ của chính quyền cho các công ty công nghệ, mất một thời gian dài, Đài Loan mới có thành quả như hôm nay.





Phòng thực hành sản xuất chip bán dẫn của trường Đại học Quốc lập Đài Loan. Ảnh: Lệ Nguyễn

Phòng thực hành sản xuất chip bán dẫn của Đại học Quốc lập Đài Loan. Ảnh: Lệ Nguyễn

Thị trường bán dẫn toàn cầu được dự đoán lên đến 1.000 tỷ USD vào năm 2030. GS.TS Trần Hòa Hiền, Tham tán Giáo dục, Văn phòng Kinh tế và Văn hóa Đài Bắc tại TP HCM, cho hay nhiều nơi muốn đầu tư vào lĩnh vực này.

Ông nhận định phát triển ngành công nghiệp bán dẫn là một việc khó, đòi hòi nguồn nhân lực hùng hậu và nắm vững kỹ thuật. Những năm qua, Ấn Độ gửi nhiều sinh viên đến Đài Loan để học kỹ thuật sản xuất chip bán dẫn, hiện khoảng 1.500 người. GS.TS Trần Hiền Hòa đề xuất Việt Nam hợp tác đào tạo nhân lực ngành bán dẫn với Đài Loan, đưa sinh viên sang học tập để nắm bắt kỹ thuật cốt lõi.

“Học sinh Việt Nam có nền tảng các môn khoa học tự nhiên tốt, chăm chỉ, cầu tiến. Nếu có chiến lược đầu tư đồng bộ và quyết tâm lớn, tôi tin Việt Nam cũng có thể phát triển ngành bán dẫn”, ông Yuan nói thêm.

Lệ Nguyễn




Source link

Cùng chủ đề

Tài xế kể lại khoảnh khắc thoát chết trong gang tấc trong bão Kong-rey

(CLO) Một tài xế đã thoát chết trong gang tấc sau khi xe của anh bị cây lớn đổ đè lên, khi cơn bão Kong-rey quét qua đảo Đài Loan (Trung Quốc). ...

Nhà sản xuất UAV Mỹ nêu thiệt hại do lệnh cấm vận từ Trung Quốc

Công ty sản xuất máy bay không người lái (UAV) Skydio của Mỹ nói rằng lệnh cấm vận của Trung Quốc sẽ cản trở chuỗi cung ứng của họ trong nhiều tháng. ...

Bão mạnh nhất trong gần 30 năm sắp tấn công Đài Loan, hàng ngàn người sơ tán

Gió mạnh và mưa to đã tấn công Đài Loan hôm nay 31.10 khi siêu bão Kong-rey đang tiến gần, buộc hàng ngàn người phải sơ tán, theo AFP. ...

Đài Loan (Trung Quốc) chuẩn bị ứng phó với siêu bão Kong-rey

(CLO) Đài Loan (Trung Quốc) đã đóng cửa khi siêu bão Kong-rey chiều nay (31/10) sẽ đổ bộ vào nước này, với tất cả các thành phố và quận huyện tuyên bố nghỉ làm, thị trường tài chính dừng hoạt động và các chuyến bay bị hủy. ...

Ông Trump cảnh báo EU sẽ trả giá đắt

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump cảnh báo nếu ông tái đắc cử, Liên minh châu Âu (EU) sẽ trả giá đắt vì không mua đủ hàng hóa Mỹ. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng Đỗ Hùng Việt đánh giá phiên đối thoại báo cáo UPR của đoàn Việt Nam

Thứ trưởng Bộ Ngoại giao Đỗ Hùng Việt cho biết Việt Nam đã có một phiên đối thoại UPR rất thành công với sự tham gia của đông đảo các nước thành viên Liên hợp quốc. Ngày 10/5 (giờ Thụy Sĩ), Nhóm làm việc về Cơ chế rà soát định kỳ phổ quát (UPR) chu kỳ IV của Hội đồng Nhân quyền Liên hợp quốc đã đồng thuận thông qua Báo cáo quốc gia UPR của Việt Nam. Chia sẻ với...

Khối sỏi san hô chiếm gần hết thận người phụ nữ

TP HCMBà Phương, 59 tuổi, bị sỏi thận nhiều năm, ba tháng nay đau thắt lưng nhiều hơn, bác sĩ phát hiện khối sỏi san hô 7 cm to gần bằng quả thận. Ngày 9/5, thạc sĩ, bác sĩ Nguyễn Tân Cương, Phó khoa Tiết niệu, Trung tâm Tiết niệu - Thận học - Nam khoa, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh TP HCM, cho biết khối sỏi san hô nhiều nhánh nằm ở thận phải bệnh nhân, gần...

Venezuela trở thành quốc gia đầu tiên mất tất cả sông băng 

Venezuela từng có 6 sông băng rộng 1.000 km2 vào năm 1910, nhưng chúng nhanh chóng trở thành những vùng băng nhỏ không đủ tiêu chuẩn xếp loại sông băng. Sông băng Humboldt hiện nhỏ đến mức được phân loại là cánh đồng băng. Ảnh: Jorge ferrer Sự biến mất của sông băng cuối cùng, Humboldt, đưa Venezuela về nhất trong cuộc đua trở thành quốc gia đầu tiên trong thời hiện đại chứng kiến toàn bộ sông băng tan...

Cuộc chiến pháp lý dài hơi giữa TikTok với chính phủ Mỹ

TikTok và ByteDance kiện chính phủ Mỹ về đạo luật có thể cấm ứng dụng này, châm ngòi cuộc chiến pháp lý có thể kéo dài đến giữa năm 2025. TikTok và công ty mẹ ByteDance, trụ sở Trung Quốc, ngày 7/5 đệ đơn kiện lên Tòa phúc thẩm liên bang Quận Columbia, sau khi Tổng thống Joe Biden ngày 24/4 ký ban hành Đạo luật Bảo vệ người Mỹ khỏi ứng dụng do đối thủ nước ngoài kiểm...

HLV Văn Sỹ Sơn: ‘V-League cần kiểm tra doping cầu thủ’

Quảng NamSau sự việc năm cầu thủ Hà Tĩnh bị bắt vì sử dụng ma tuý, HLV Văn Sỹ Sơn cho rằng cần tăng cường kiểm tra doping ở V-League. Hôm qua, Công an tỉnh Hà Tĩnh thông cáo về việc bắt giữ 10 người có hành vi tổ chức, sử dụng trái phép chất ma túy diễn ra vào ngày 4/5 tại một khách sạn trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh. Trong đó có năm cầu thủ...

Bài đọc nhiều

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cộng điểm ưu tiên vào lớp 10 cho con cán bộ cách mạng trước năm 1945 – Liệu có khả thi?

Dự thảo Thông tư ban hành quy chế tuyển sinh THCS và THPT của Bộ GD&ĐT quy định 3 nhóm học sinh được cộng điểm ưu tiên (cộng vào tổng điểm xét tuyển tính theo thang điểm 10 đối với mỗi môn thi). Trong đó, đối với nhóm 1 (cộng 2 điểm) gồm: Con liệt sĩ; con thương binh...

Chuyên ngành ‘cô đơn’ nhất Trung Quốc, mỗi năm chỉ 1 sinh viên tốt nghiệp

Năm 2010, sau khi nữ sinh tên Tiết Dật Phàm đăng tải lên mạng xã hội bức ảnh chụp một mình trong lễ tốt nghiệp, ngành Cổ sinh vật học của Đại học Bắc Kinh mới được biết tên rộng rãi.Trước đó, ít ai biết có chuyên ngành như vậy tồn tại. Tên chuyên ngành khiến người ta liên tưởng đến những môn học khó. Tiết Dật Phàm cũng vì đó mà nổi tiếng bởi cô là người...

“Khởi nghiệp – Khởi đầu địa phương

(ĐCSVN) - Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên chuẩn bị hành trang vững chắc trong lĩnh vực khởi nghiệp, ngày 3/11, Đại học Văn Lang tổ chức chương trình với chủ đề "Khởi nghiệp - Khởi đầu địa phương, Tư duy toàn cầu" với sự tham gia của hơn 2.000 sinh viên. Theo đại diện nhà trường, thông qua chương trình, các bạn sinh viên có cơ hội giao lưu với các diễn giả là những chuyên gia thành...

‘Lễ về hưu’ của thầy hiệu trưởng 38 năm bám bản gây sốt mạng

“Học sinh toàn trường tổ chức lễ về hưu khiến tôi rất bất ngờ. Khoảng khắc toàn thể giáo viên và học sinh hô vang tên, tôi lắng đọng và cố gắng nén lại nước mắt. Giờ tan trường, tôi đứng trước cổng chào các em, khi đó tôi đã khóc”, thầy hiệu trưởng Hoàng Minh Ngọc (huyện Ea H'leo, tỉnh Đắk Lắk) chia sẻ.Sau 38 năm, 2 tháng cống hiến cho sự nghiệp trồng người ở mảnh...

Cùng chuyên mục

Hiến kế giải bài toán cử nhân sư phạm thất nghiệp, nhiều nơi vẫn thiếu giáo viên

Độc giả VietNamNet 'hiến kế' các địa phương cần công khai thống kê chi tiết số chỉ tiêu giáo viên đang thiếu của từng trường, ở từng môn học để những người có nguyện vọng biết tới và nộp hồ sơ. Từ đầu năm nay, nhiều trường học tại huyện Lang Chánh (tỉnh Thanh Hóa) phải tạm dừng một số môn học vì thiếu giáo viên dạy. Ông Nguyễn Ngọc Sơn, Trưởng Phòng GD-ĐT huyện Lang Chánh cho biết, dù...

New Zealand đặt kế hoạch phục hồi số du học sinh hậu Covid-19, vào năm 2025

Theo các chuyên gia, ngành giáo dục quốc tế của New Zealand có thể phục hồi số lượng tuyển sinh như mức trước đại dịch vào năm 2025 sau giai đoạn bị ảnh hưởng nghiêm trọng. ...

Trở thành đại sứ văn hóa đọc nhờ có tư duy phản biện, chất vấn

Hai lần tham gia cuộc thi Đại sứ văn hóa đọc toàn quốc đều đạt giải, chưa kể có nhiều thành tích học tập và hoạt động tại trường, Văn Duy Phúc, sinh viên ngành quan hệ công chúng, Trường ĐH Văn Lang...

Chìa khóa cho nguồn nhân lực phát triển đô thị thông minh

Các chuyên gia nhấn mạnh ưu tiên đào tạo bậc thạc sĩ để hình thành nguồn nhân lực có chuyên môn, góp phần phát triển và quản lý đô thị bền vững. ...

Mới nhất

Có nên bán nhà đang ở trước khi tìm được nhà mới?

Ưu điểmNếu bán nhà đang ở trước khi đi tìm mua nhà mới thì bạn sẽ có sẵn một khoản tiền để sử dụng cho việc quan trọng này. Ưu điểm của phương án này là khi đã chuẩn bị sẵn được nguồn tiền thì bạn sẽ có khả năng đàm phán mạnh mẽ hơn trong giao dịch...

Bầu cử Mỹ 2024: Giới chuyên gia lo ngại kế hoạch áp thuế của ông Donald Trump

Giới chuyên gia kinh tế cho rằng các kế hoạch áp thuế của ứng cử viên Tổng thống Mỹ Donald Trump sẽ đẩy thuế nhập khẩu của Mỹ trở lại mức của những năm 1930, gây ra lạm phát, làm sụp đổ thương mại Mỹ - Trung Quốc, dẫn tới sự trả đũa và sắp xếp lại mạnh mẽ...

Thủ tướng: Chung sức cùng đất nước bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc

Tối 4/11, tại Hà Nội, dự Lễ công bố sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia lần thứ 9 năm 2024, với chủ đề "Vươn mình tiến vào Kỷ nguyên xanh", Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính kêu gọi doanh nhân, doanh nghiệp chung sức cùng đất nước bước vào Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt...

Giá gạo chạm đáy, Việt Nam tăng nhập khẩu gấp 3,3 lần

Việt Nam đẩy mạnh nhập khẩu gạo giữa lúc giá mặt hàng này trên thị trường thế giới lao dốc. Trong tháng 10, các doanh nghiệp Việt đã chi 148 triệu USD để nhập khẩu, tăng gấp gần 3,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái. Theo thống kê sơ bộ của Tổng cục Hải quan, tháng 10 vừa qua,...

Mới nhất