Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcVinh danh những nhà giáo thầm lặng

Vinh danh những nhà giáo thầm lặng

Tại buổi lễ, bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP HCM, đánh giá cao những thành tích của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua.

Ngày 19-11, UBND TP HCM tổ chức Lễ trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ II – giải thưởng cao quý nhằm ghi nhận những đóng góp nổi bật, sáng tạo. Đồng thời, thông qua giải thưởng, góp phần khẳng định vai trò quan trọng của giáo dục nghề nghiệp trong việc nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước.

Mười cá nhân được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ II, gồm: ông Lương Xuân Thành (Hiệu trưởng Trường Trung cấp Múa TP HCM); bà Nguyễn Thị Dạ Thảo (Trưởng Khoa Âm nhạc, Trường Trung cấp Múa TP HCM); bà Tạ Thùy Chi (Giám đốc Trung tâm Thực nghiệm biểu diễn, Trường Trung cấp Múa TP HCM); bà Lê Minh Thu (Phó trưởng Khoa Múa dân gian dân tộc, Trường Trung cấp Múa TP HCM); bà Đặng Thanh Tâm (giảng viên Khoa Kinh tế, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải; ông Nguyễn Đức Lợi (Trưởng Khoa Kỹ thuật Điện, Trường Cao đẳng Giao thông Vận tải); ông Đinh Văn Đệ (Phó Hiệu trưởng phụ trách Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM); ông Trần Nguyên Bảo Trân (Trưởng Bộ môn Cơ điện tử – Tự động hóa, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM); ông Nguyễn Anh Tuấn (Trưởng Khoa Động lực, Trường Cao đẳng Lý Tự Trọng TP HCM); ông Nguyễn Quang Nguyên (Trưởng Khoa Điện Công nghiệp và Dân dụng, Trường Cao đẳng Kinh tế – Kỹ thuật TP HCM).

Những nhà giáo được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ II

Những nhà giáo được trao Giải thưởng Trần Đại Nghĩa lần thứ II

Chia sẻ với phóng viên, thầy Lương Xuân Thành cho biết năm nay nhà trường tổ chức lễ tốt nghiệp cho học sinh vào ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11. Đây chính là món quà đặc biệt cho tập thể học sinh và giáo viên nhà trường.

Thầy Lương Xuân Thành cho biết trong sự nghiệp biểu diễn, ông từng 2 lần bị chấn thương ở đầu gối và lưng, lần cuối cùng vào năm 2015. Kể từ đó, thầy Thành phải dừng việc biểu diễn trên sân khấu. Không để tinh thần lao dốc, thầy Thành quyết định chuyển sang công tác quản lý và giảng dạy. Bằng những kinh nghiệm đã được tôi luyện trong quá trình làm nghề, thầy Thành mang làn gió mới đến Trường Trung cấp Múa TP HCM.

Với thầy Thành, mặc dù không thể biểu diễn dưới ánh đèn sân khấu nhưng khi nhìn thấy học trò tốt nghiệp và tỏa sáng trên sân khấu, thầy luôn mỉm cười và xem đó là hạnh phúc vô giá của nghề. “Múa là loại hình nghệ thuật rất đặc biệt. Chương trình chính quy đào tạo từ 4-6 năm, thời gian học lâu nhưng tuổi đời gắn bó với nghề thì ngắn, chế độ đãi ngộ trong ngành còn nhiều hạn chế. Vì vậy, tôi rất thương và quý những học viên trẻ bám trụ với nghề” – thầy Thành tâm sự.

Tại buổi lễ, bà Trần Thị Diệu Thúy, Phó Chủ tịch UBND TP HCM, đánh giá cao những thành tích của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong thời gian qua. Tại các kỳ tranh tài cấp quốc gia, TP HCM luôn là địa phương có thành tích cao. Bên cạnh đó, học sinh sinh viên trường giáo dục nghề nghiệp của TP HCM cũng góp phần tích cực trong thành tích toàn đoàn của Đoàn dự thi Việt Nam tại Kỳ thi kỹ năng nghề khu vực ASEAN và thế giới.



Nguồn: https://nld.com.vn/vinh-danh-nhung-nha-giao-tham-lang-19624111921210767.htm

Cùng chủ đề

Chỉ 18% trường học đạt tiêu chuẩn tiếng ồn

(NLĐO) - Với 3.355 phòng học và phòng chức năng tại 22 quận, huyện trên địa bàn TP HCM chỉ có 18% trường học đạt tiêu chuẩn tiếng ồn ...

Học xóa mù chữ ở Bình Phước được hỗ trợ thế nào?

Nghị quyết số 30/2023/NQ-HĐND ngày 08/12/2023 của HĐND tỉnh Bình Phước quy định chế độ hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số tham gia học xóa mù chữ. Theo đó người dân vùng đồng bào dân tộc...

Giải quyết hợp tình, hợp lý cho học sinh

(NLĐO)- Sở GD-ĐT TP HCM yêu cầu nhà trường tạo điều kiện thuận lợi, giải quyết hợp tình, hợp lý cho học sinh không cư trú tại thành phố trong kỳ nghỉ Tết ...

Chấp hành pháp luật về ATGT đường bộ là một trong những tiêu chí xếp loại hạnh kiểm với học sinh

Trường trung học phổ thông đưa nội dung chấp hành pháp luật về trật tự, an toàn giao thông đường bộ là một trong những tiêu chí đánh giá, xếp loại hạnh kiểm đối với học sinh. ...

Bộ GD-ĐT ban hành 8 chương trình giáo dục nâng cao dân trí

8 chương trình giáo dục đã được Bộ GD-ĐT xây dựng nhằm đáp ứng yêu cầu học tập thường xuyên, học tập suốt đời của người dân, góp phần nâng cao dân trí, phát triển bản thân để tạo thu nhập và nâng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Tìm biện pháp giảm thiểu các kênh di cư không chính thức

(NLĐO)- Cần tăng cường hợp tác nhằm giảm thiểu các kênh di cư không chính thức, phòng, chống tội phạm đưa người di cư trái phép, mua bán người… ...

Sếp VietinBank làm Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước

(NLĐO) – Ngân hàng Nhà nước vừa công bố, trao các quyết định của Thống đốc về việc bổ nhiệm hàng loạt nhân sự cấp cao. ...

Người dân “đau đầu” vì đàn khỉ hoang hơn 60 con

(NLĐO) - Chính quyền địa phương đã có báo cáo, nhờ các đơn vị tìm giải pháp khắc phục tình trạng đàn khỉ thường xuyên cắn phá hoa màu người dân. ...

Tối 18-12, ngân hàng, tiệm vàng đồng loạt tăng giá mua vàng miếng SJC

(NLĐO) – Các ngân hàng, công ty vàng nâng mức giá mua vào vàng miếng SJC, vàng nhẫn thêm từ 500.000 đồng đến cả triệu đồng/lượng. ...

Xu hướng thị trường bất động sản 10 năm tới sẽ ra sao?

(NLĐO) - Nếu không giải quyết bài toán về giá nhà ở, thị trường bất động sản khó ổn định. Trong khi đó, việc tăng giá nhà gây khó khăn cho người dân. ...

Bài đọc nhiều

Lan tỏa tri thức, phát triển văn hoá đọc tại nước bạn Lào

Ngày 23/11, chương trình Tủ sách Nhân ái và Ngôi nhà Trí tuệ, phối hợp cùng Tập đoàn ITL, đã tổ chức lễ trao tặng sách, học bổng và mũ chống tia cực tím tại Trường Tiểu học Chansavang, huyện Sikhodtabong, thủ đô Vientaine, Lào. Đây là sự kiện đánh dấu bước tiến quan trọng trong hành trình lan tỏa tri thức và xây dựng văn hóa đọc vượt biên giới của Tủ sách Nhân ái và Ngôi nhà Trí tuệ.

Học bạ toàn điểm 10 cũng “hết cửa” vào nhiều trường đại học

(Dân trí) - Học sinh có học bạ toàn điểm 9, điểm 10 cũng "hết cửa" tại nhiều trường đại học không xét tuyển phương thức tuyển sinh xét học bạ. Các năm trước, Trường Đại học Sư phạm TPHCM là một trong những trường có điểm chuẩn ở phương thức xét tuyển học bạ cao top đầu. Thậm chí ở nhiều ngành, thí sinh phải đạt gần 10 điểm/môn mới có thể trúng tuyển.Trường còn xét thành tích cá...

Ứng dụng công nghệ giúp phòng tránh xâm hại cho trẻ em

Giáo dục giới tính, chủ động phòng tránh xâm hại cho trẻ em luôn là một đề tài nóng được nhiều đơn vị, trường học, gia đình quan tâm. Có một ứng dụng công nghệ giúp ích rất nhiều cho trẻ em từ...

Phát động cuộc thi viết chữ đẹp miễn phí cho học sinh cả nước

Công ty cổ phần Tiền Phong phối hợp cùng Công ty TNHH Thanh Chương (Vpp Eras) và Câu lạc bộ Chữ đẹp Việt vừa chính thức phát động cuộc thi Chữ đẹp Việt lần 2. Đây là sân chơi dành cho học sinh tiểu học trên cả nước, nhằm khuyến khích các em rèn luyện viết chữ đẹp, góp phần giữ gìn và lan tỏa những giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.Cuộc thi năm nay...

Chiếm 0,2% dân số, tại sao người Do Thái ‘ẵm’ nhiều giải Nobel nhất thế giới?

Giải thưởng Nobel, do nhà bác học Alfred Nobel thiết lập, là giải thưởng cao quý nhất để tôn vinh các nhà khoa học có đóng góp đặc biệt cho nhân loại trong các lĩnh vực Vật lý, Hóa học, Y học, Văn học, Hòa bình và Kinh tế. Xét về mặt sắc tộc, người Do Thái là một trong những dân tộc ghi nhiều dấu ấn nhất trong lịch sử giải Nobel. Chỉ chiếm 0,2% dân số thế...

Cùng chuyên mục

Thêm 20 tình nguyện viên Hoa Kỳ hỗ trợ phát triển kĩ năng tiếng Anh tại Việt Nam

(ĐCSVN) - Sau buổi lễ, các tình nguyện viên sẽ cùng giảng dạy với các giáo viên tiếng Anh Việt Nam tại các trường trung học ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh. ...

Hiệu trưởng 7x của Trường Đại học Giao thông Vận tải vừa được bổ nhiệm là ai?

Ngày 18/12, Trường Đại học Giao thông Vận tải long trọng tổ chức Lễ Công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025. ...

Kỳ thi tuyển sinh đại học riêng năm 2025 “hút” thí sinh

Các kỳ thi tuyển sinh đại học riêng năm 2025 của nhiều đơn vị đang thu hút thí sinh với quy mô cùng số lượng đăng ký dự thi tăng mạnh. ...

Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục

(ĐCSVN) - Việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ là giá trị cốt lõi để tạo dựng môi trường học đường lành mạnh, đồng thời trở thành động lực để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ và lối sống tốt đẹp cho đội ngũ nhà giáo và học sinh, sinh viên. Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức...

Nam sinh lớp 10 bị đánh gục ở sân trường, công an vào cuộc

Công an TP Thanh Hóa đang vào cuộc làm rõ vụ một nam sinh lớp 10 của Trường cao đẳng nghề Công nghiệp Thanh Hóa bị đánh gục ở sân trường. Sáng 18-12, trên mạng xã hội lan truyền đoạn video clip ghi lại...

Mới nhất

Tìm biện pháp giảm thiểu các kênh di cư không chính thức

(NLĐO)- Cần tăng cường hợp tác nhằm giảm thiểu các kênh di cư không chính thức, phòng, chống tội phạm đưa người di cư trái phép, mua...

Vĩnh Phúc trao giải cuộc thi viết về lực lượng vũ trang và chiến tranh cách mạng

(CLO) Chiều 18/12/2024, Hội Nhà báo tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Bộ Chỉ huy quân sự tỉnh Vĩnh Phúc tổ chức trao giải Cuộc thi báo chí với chủ đề...

Dấu ấn công nghệ từ bàn tay người trẻ tại “ngày hội lớn” của thanh niên

NDO - Trong khuôn khổ Đại hội Đại biểu toàn quốc Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam lần thứ IX tại Hà Nội từ ngày 16 đến 18/12, đã diễn ra Triển lãm “Thanh niên Việt Nam - Tự tin bước vào kỷ nguyên mới” với hàng loạt công trình, phát minh tiêu biểu của tuổi...

Hiệu trưởng 7x của Trường Đại học Giao thông Vận tải vừa được bổ nhiệm là ai?

Ngày 18/12, Trường Đại học Giao thông Vận tải long trọng tổ chức Lễ Công bố Quyết định công nhận Hiệu trưởng nhà trường nhiệm kỳ 2020-2025. ...

Chỗ cấp tập thi công, nơi dở dang ‘đứt đoạn’

TPO - Trong khi các dự án hậu cần nghề cá, đê kè chống lũ ở Hà Tĩnh đang cấp tập hoàn thành xây dựng như tiến độ đề ra thì một số dự án như nâng cấp quốc lộ 8C, đường bao quanh cụm công nghiệp Lộc Hà vẫn  vướng mắc mặt bằng, chờ tháo gỡ. 18/12/2024 | 20:33...

Mới nhất