Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcVì sao có 'thách thức lớn nhất' này?

Vì sao có ‘thách thức lớn nhất’ này?


Không ai phản đối tiến trình tự chủ ĐH vì nền giáo dục thế giới đều hướng tới sự tự chủ này. Tuy nhiên, ở Việt Nam, tiến trình tự chủ ĐH lại phát sinh nhiều vấn đề và cần phải có lộ trình cụ thể.

Hai lĩnh vực quan trọng nhất

Hiện có hai lĩnh vực quan trọng nhất đối với nhân dân: y tế và giáo dục. Những quốc gia phát triển có cách tiếp cận và áp dụng chính sách khác nhau đối với hai lĩnh vực này. Có tự chủ giáo dục, nhưng cũng phải có bao cấp giáo dục, mà sự bao cấp này lấy từ ngân sách nhà nước. Không phải cứ bao cấp là không tốt, vì tùy từng lĩnh vực mà có quyết định bao cấp hay không. Chẳng hạn, Cuba bao cấp toàn bộ giáo dục và y tế. Còn những nước Bắc Âu hay Đức bao cấp hơn một nửa.

Bao cấp y tế và giáo dục cũng chính là “định hướng xã hội chủ nghĩa” mà Việt Nam luôn khẳng định là mục tiêu. 

Tự chủ ĐH: Vì sao có 'thách thức lớn nhất' này? - Ảnh 1.

Không ít sinh viên trúng tuyển ĐH nhưng phải đối mặt gánh nặng tài chính do học phí cao

Hai lĩnh vực y tế và giáo dục vốn tác động nhiều nhất tới cuộc sống của nhân dân. Do đó, sự ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa phải được thể hiện rõ nhất, nhiều nhất, ưu tiên nhất, cụ thể nhất ở hai lĩnh vực này.

Nhân dân chỉ cần nhìn vào y tế và giáo dục là thấy ngay sự quan tâm của nhà nước. Dù Cuba là nước XHCN bị Mỹ cấm vận nhiều năm qua và nền kinh tế gặp vô vàn khó khăn, nhưng người dân nước này vẫn được thụ hưởng nền giáo dục và y tế miễn phí. Trẻ em Cuba không phải đóng học phí, người bệnh được chữa trị không phải mất tiền. Chưa kể, nền y tế Cuba phát triển với nhiều thành tựu trong nghiên cứu và ứng dụng.

Vấn đề được đặt ra là vì sao trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, Cuba vẫn là quốc gia có những thành tựu vượt trội về y tế và giáo dục, được cả thế giới ghi nhận và khâm phục ? Vì nhân dân, hết lòng phục vụ nhân dân.

‘Thách thức về niềm tin’

Giáo dục ĐH ở Việt Nam phải đối mặt những “thách thức về niềm tin”, không chỉ đối với thầy cô giáo, mà còn với đại đa số nhân dân. Con em nhiều gia đình giờ đây trúng tuyển vào ĐH nhưng học phí cao so với thu nhập của đại đa số, trong khi nhà trường loay hoay xin tăng học phí vì trường ĐH ở Việt Nam phải “tự chủ kinh tài”, nhưng vẫn không đủ để tổ chức nghiên cứu trong nhà trường, không đủ để nâng cấp thực sự trình độ của giảng viên.

Bên cạnh đó, nâng cấp thực sự không đồng nghĩa với “nâng cấp bằng cấp”, mà phải nâng cấp thực chất trình độ chuyên môn của cán bộ giảng dạy, chứ không phải tìm cách đăng tải nhiều bài được gọi là “nghiên cứu khoa học” trên một số tạp chí nước ngoài, trong đó có nhiều tạp chí “dỏm” chỉ đóng tiền là được đăng.

Tự chủ ĐH: Vì sao có 'thách thức lớn nhất' này? - Ảnh 2.

Giờ học của sinh viên một trường đại học tự chủ tài chính ngay từ những ngày đầu tại TP.HCM

Vì thế, muốn lấy lại niềm tin của nhân dân, thầy cô giáo, giảng viên ĐH, thì cách tốt nhất là nhà nước phải có chương trình mục tiêu giáo dục rõ ràng, yêu cầu nhà trường tự chủ phần nào, và nhà nước “bao cấp”, tài trợ phần nào. Nhà nước phải có chế độ phân cấp đóng học phí, người khá giả và người giàu đóng ở mức nào, người nghèo người khó khăn đóng ở mức nào, không đánh đồng như nhau ở mức học phí.

Ngoài ra, nhà nước cần vận động tầng lớp tỉ phú, triệu phú USD ủng hộ tiền cho những chương trình nghiên cứu có hiệu quả cao ở các trường ĐH để nhà trường có kinh phí nghiên cứu, giúp cán bộ nghiên cứu toàn tâm toàn lực nghiên cứu những đề tài phục vụ giáo dục ở đẳng cấp cao hơn.



Source link

Cùng chủ đề

Quốc hội thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025

Chiều 13/11, tại Nhà Quốc hội, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết về phân bổ ngân sách trung ương năm 2025. Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải điều hành nội dung phiên họp. Đẩy mạnh phân cấp, phân quyền, tháo gỡ nút thắt thể chế Quốc hội chốt mục tiêu tăng GDP năm 2025 ở mức 6,5-7% ...

Đàn cá Trung Quốc lập kỷ lục thời gian sống trên vũ trụ

Theo SCMP, một nhóm cá ngựa vằn đã trải qua 43 ngày sinh sống trên trạm vũ trụ Thiên Cung của Trung Quốc, thời gian gấp gần ba lần kỷ lục trước đó do thí nghiệm tương tự thiết lập trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS).Cá ngựa vằn được nghiên cứu rộng rãi trong khoa học đời sống và y sinh học vì những lợi thế độc đáo của chúng, bao gồm cả việc có bộ gen...

Thu ngân sách Nhà nước “chạm đích”

ANTD.VN - Thu ngân sách Nhà nước tính đến 10/11 đã ước đạt 99,4% dự toán nhờ tăng trưởng tích cực cả thu nội địa và thu từ hoạt động xuất nhập khẩu. Theo báo cáo của Bộ Tài chính, lũy kế 10 tháng thu NSNN ước đạt 1.654,2 nghìn tỷ đồng, bằng 97,2% dự toán, tăng 17,3% so cùng kỳ năm 2023 (trong đó, thu ngân sách trung ương ước đạt khoảng 101,7% dự toán; thu ngân sách...

Học phí của trường ĐH được xây dựng trên các yếu tố nào?

Giá dịch vụ giáo dục, đào tạo (hay còn gọi là học phí) của trường ĐH được xác định dựa trên Thông tư 14 của Bộ GD-ĐT, bao gồm nhiều yếu tố như chi phí nhân sự, vật tư, quản lý và khấu...

10 tháng năm 2024, ngành Hải quan thu 92,3% dự toán ngân sách

(PLVN) - Lũy kế 10 tháng năm 2024, số thu ngân sách nhà nước từ hoạt động xuất nhập khẩu đạt 346.283 tỷ đồng, bằng 92,3% dự toán, tăng 14,5% so với cùng kỳ năm trước. Ngày 7/11, Tổng cục Hải quan thông tin đến báo chí về tình hình công tác tháng 10/2024 của đơn vị. Theo đó, tổng trị giá xuất nhập khẩu hàng hóa trong tháng 10/2024 đạt 69,19 tỷ USD, tăng 5,1% (tương ứng tăng 3,35...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nâng tầm phong cách mùa đông cho quý cô công sở với suit

Mùa đông luôn là dịp để các quý cô công sở thể hiện sự tinh tế và sang...

Phát hiện bất ngờ từ vụ đòi tiền bảo hiểm xe Rolls-Royce

Giới chức tiểu bang California (Mỹ) vừa bắt giữ nhóm nghi phạm hóa trang thành gấu tấn công ô tô nhằm đòi tiền bảo hiểm. ...

Biến hóa ‘đa di năng’ với chân váy midi

Chân váy midi là biểu tượng của sự thanh lịch và phong cách thời trang vượt thời gian....

Bài đọc nhiều

Năm học mới của đổi mới và sáng tạo

Năm học của đổi mới và sáng tạoTới dự buổi lễ có Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà; các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Bộ Nội vụ và các lãnh đạo, nguyên lãnh đạo Học...

‘Giáo viên cũng chịu sức ép phải cho học sinh học thêm’

Nếu không đi học thêm, học sinh, phụ huynh lo sợ bị điểm thấp, không vào được trường mơ ước, không có cơ hội trong tương lai. Thầy cô giáo cũng chịu áp lực không nhỏ từ việc đánh giá, xếp loại giáo viên dựa trên kết quả các kỳ thi. Lời tòa soạn: Học thêm đang trở thành một áp lực vô hình và khó tránh với nhiều gia đình. VietNamNet mở diễn đàn Sức ép học thêm với mong...

Việt Nam rớt xuống nhóm các nước thông thạo tiếng Anh thấp nhất toàn cầu

Đây là kết quả được công bố từ báo cáo chỉ số thông thạo Anh ngữ toàn cầu năm 2024 (EPI), của tổ chức giáo dục Education First Việt Nam (EF Việt Nam) vào ngày 13/11. Cụ thể, chỉ số thành thạo tiếng Anh của Việt Nam năm nay đạt 498 điểm, xếp thứ 63/116 quốc gia và vùng lãnh thổ được đánh giá và nằm trong nhóm có mức độ thông thạo thấp. Vị trí số 1 năm nay...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Cơ hội cho học sinh, sinh viên sang Đức học tập và làm việc với thu nhập hàng ngàn Euro

Sáng 24/9, tại TP.Đà Nẵng đã diễn ra Lễ ký kết hợp tác giữa TP.Leipzig (CHLB Đức), trường Cao đẳng Công nghệ Y – Dược Việt Nam và Bệnh viện 199 (Bộ Công an).Theo đó, các bên đã...

Cùng chuyên mục

Phó thủ tướng chỉ đạo xem xét công bố sớm phương án thi lớp 10

Trước lo lắng của phụ huynh về kỳ thi lớp 10 có môn thi thứ 3 'bí mật' được công bố sát kỳ thi, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Thành Long chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo rà soát kỹ, xem xét quy định thời gian công bố đối với phương án thi lớp 10 sớm. ...

Thêm 1 đại học được tổ chức thi tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc

Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) cho phép Trường Đại học Tài chính - Marketing được tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam. Như vậy cả nước có 34 trường được tổ chức thi. Theo Cục quản lý chất lượng, đề án tổ chức thi đánh giá năng lực tiếng Anh theo khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dành cho Việt Nam của Trường...

‘Nghề giáo và sự nghiệp trồng người cao quý nhưng vất vả’

Bộ GD-ĐT phối hợp với Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam tổ chức gặp mặt các nhà giáo tham gia chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” và nhà giáo trẻ tiêu biểu cấp trung ương năm 2024. Anh Nguyễn Minh Triết, Bí thư Trung ương Đoàn, Chủ tịch T.Ư Hội Sinh viên Việt Nam cho hay, chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2024 tuyên dương 60 thầy cô giáo tiêu biểu. Bên cạnh đó, 99 nhà...

Những tấm gương sáng ngời

Bước ra từ các trang viết, nhiều nhà giáo đã đến dự lễ trao giải cuộc thi "Người Thầy kính yêu" lần 3 sáng 14-11. ...

Giành huy chương Vàng cuộc thi Toán nữ sinh lớp 9 vào thẳng đại học tuổi 14

TRUNG QUỐC - Giành Huy chương Vàng cuộc thi Toán học Khâu Thành Đồng lần thứ 4, Ngũ Vân Huyên - nữ sinh lớp 9 Trường THCS Hồng Phàm 8 (Trung Quốc), được tuyển thẳng vào Đại học Thanh Hoa. Ngày 27/10, vượt qua 130 thí sinh đến từ khắp cả nước, Ngũ Vân Huyên - học sinh lớp 9 Trường THCS Hồng Phàm 8 (Trùng Khánh, Trung Quốc) giành Huy chương Vàng cuộc thi Toán học Khâu Thành Đồng...

Mới nhất

Khoa học công nghệ thủy lợi 80 năm phát triển và đồng hành cùng đất nước (1945-2025)

Quang cảnh hội nghị Theo báo cáo từ Cục Thủy lợi, Việt Nam đã xây dựng được hơn 900 hệ thống thủy lợi có quy mô phục vụ từ 200 ha trở lên; trong đó, có 122 hệ thống vừa và lớn phục vụ trên 2.000 ha, hơn 40.000 km đê sông và đê biển đã được xây dựng...

Kịp thời chủ trương của Đảng và tháo gỡ vướng mắc, khó khăn, điểm nghẽn về thể chế, quyết định các vấn đề quan...

(MPI) - Chiều ngày 12/11/2024, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn của kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã trình bày Báo cáo giải trình về kinh tế - xã hội và nhấn mạnh, hầu hết ý kiến khẳng định chúng ta đã đạt được những...

Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế

(MPI) - Dưới sự điều hành của Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Đức Hải, chiều ngày 12/11/2024, Quốc hội biểu quyết thông qua Nghị quyết về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025 bằng hình thức biểu quyết điện tử, kết quả như sau: có 426 đại biểu tham gia biểu quyết (bằng...

Vị trí số 1 gây bất ngờ!

Số 1 là một quốc gia Châu Á. ...

Mới nhất