Tranh em bé ôm cá chép

THÔNG TIN TRANH

EM BÉ ÔM CÁ CHÉP

Chất liệu: Sơn mài khắc – KT: 50 x 60 cm
Phóng tác theo tranh dân gian Đông Hồ

“Em bé ôm cá chép” thể hiện niềm vui trong năm mới được ôm một chú cá chép đẫy đà. Hình tượng Cá trong văn hóa dân gian Việt Nam tượng trưng cho cái chữ, cho việc học và thăng tiến trong sự nghiệp. Bên cạnh đó, Cá chép ngoài biểu tượng về học hành, công danh. Còn là biểu tượng cho cuộc sống phú quý, sung túc, dư giả. Tranh thường được treo vào dịp Tết.

Cá chép là loài cá nhảy rất giỏi có thể nhảy qua cửa long môn để hóa thành rồng thì cũng sẽ là tượng trưng cho sự thăng quan, tiến chức trong công việc và sự kiên trì nhẫn nại để đạt được thành công. Ngoài ra, theo tiếng Hán thì cá gọi là “ngư” – có âm đọc là ”Yu” đồng âm với “dư” 餘 (có nghĩa là dư dả) và hình vẽ cá thường được kết hợp với nhiều hoa văn khác có thể hiểu là “hữu dư” có nghĩa là “có”, tức giàu có: dư ăn dư để. Vì vậy, Cá Chép được coi như một biểu tượng của tiền tài và danh vọng.

Cùng chủ đề

Tranh Tố nữ

THÔNG TIN TRANH TỐ NỮ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 70 x 90 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Thuộc thể loại tranh Tứ Bình (gồm 4 bức tranh), thể hiện 4 thiếu nữ Việt Nam có trang phục xưa, vấn tóc đuôi gà, mặc áo ngũ thân và đều đang đứng với 4 cử chỉ khác nhau: đàn nhị, tì bà, đàn nguyệt, và sáo. Mỗi người một vẻ đẹp và mang nét mặt thể hiện tâm...

Tranh Phú tại sơn lâm

THÔNG TIN TRANH PHÚ TẠI SƠN LẪM HỮU KHÁCH TẦM Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống “Bần cư náo thị vô nhân vấn Phú tại lâm san hữu khách tầm”. (Nghèo mà sống giữa đô thị, cũng chẳng ai hỏi tới / Giàu thì dù sống nơi rừng núi, cũng có khách tìm tới) Bức tranh miêu tả cảnh ngôi nhà giữa núi rừng nhưng rất đông quan khách, và nhiều người đến...

Tranh Ngũ Hổ

  THÔNG TIN TRANH NGŨ HỔ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 50 x 60 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh “Ngũ Hổ” biểu tượng cho sự may mắn, cát lành và bình an. Hình ảnh những chú hổ được vẽ với các màu sắc khác nhau, tượng trưng cho Ngũ hành thể hiện sự cân đối, điều hòa trong cuộc sống. Bên cạnh đó, hình ảnh linh vật Hổ cũng gắn liền với quyền uy và sức mạnh,...

Tranh Kim Vân Kiều

THÔNG TIN TRANH CANH NÔNG CHI ĐỒ Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 82 x 102 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Tranh minh họa các cảnh như: Cảnh Kiều đi theo Mã Giám Sinh sau khi rời nhà cha mẹ, Kiều và Từ Hải đền ơn báo oán, Từ Hải trở thành thủ lĩnh vùng Kiều sinh sống, Kim, Vân, Kiều đoàn tụ và sống vui vẻ bình an bên nhau. Xem từ trái qua phải có 4...

Tranh Đồng dao

THÔNG TIN TRANH ĐỒNG DAO Chất liệu: Sơn mài khắc - KT: 60 x 100 cm Phóng tác theo tranh dân gian Hàng Trống Rất nhiều trẻ em được thể hiện trong tranh nhằm minh họa cho lời cầu chúc có nhiều con cháu nối dõi tông đường. Việc chúng đang vui đùa thể hiện lời cầu chúc an vui. Một bé cưỡi trên lưng tuần lộc ngụ ý chúc có nhiều phúc lộc. Nhóm trẻ thứ ba, kể từ phía bên trái,...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Trải nghiệm lớp học xưa tại Văn Miếu, Quốc Tử Giám

Trong lịch sử giáo dục Việt Nam, đặc biệt là giai đoạn sơ khai của nền tảng giáo dục cơ sở, vai trò của thầy đồ rất quan trọng trong quá trình thành nhân của người học. Thầy đồ trong nền giáo dục xưa của Việt Nam luôn được học trò, dân chúng và xã hội tôn trọng, kính mến. Đó không chỉ là nét văn hóa tâm thức mà còn là lối hành xử quan trọng của người...

Gốm Phù Lãng – truyền thống và hội nhập

Gốm Phù Lãng, một làng nghề cổ truyền với lịch sử hàng trăm năm, luôn được biết đến với những sản phẩm gốm sứ mang đậm nét văn hóa Việt Nam. Tuy nhiên, để tồn tại và phát triển trong thời đại ngày nay, làng nghề này không ngừng đổi mới, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại.

Tín ngưỡng Phật giáo trong đời sống người Khơ-me

Phật giáo Nam tông là một phần không thể thiếu trong đời sống tinh thần của người Khơ-me, đặc biệt ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tín ngưỡng này đã thấm sâu vào từng ngóc ngách của xã hội, từ các nghi lễ sinh hoạt hàng ngày cho đến các lễ hội lớn, tạo nên một nét văn hóa đặc sắc và độc đáo. Các ngôi chùa Khmer là trung tâm sinh hoạt văn hóa, tinh thần của...

Petrolimex và GEAPP hợp tác thúc đẩy kế hoạch chuyển dịch năng lượng

Ngày 12.8.2024, Tập đoàn Xăng dầu Việt Nam (Tập đoàn/Petrolimex - mã chứng khoán: PLX) và Liên minh Năng lượng Toàn cầu vì Con người và Hành tinh (GEAPP) tổ chức lễ ký kết chương trình hợp tác hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy kế hoạch chuyển dịch năng lượng của Petrolimex.  Nguồn: https://www.petrolimex.com.vn/nd/tin-chuyen-nganh/petrolimex-va-geapp-hop-tac-thuc-day-ke-hoach-chuyen-dich-nang-luong.html

Đám cưới truyền thống của người Dao Mẫu Sơn

Xã Công Sơn (huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn) là nơi sinh sống của đồng bào dân tộc Dao thuộc ngành Dao Lù Gang. Nơi đây thuộc vùng núi Mẫu Sơn, không chỉ có khí hậu ôn hòa, trong lành mà đồng bào DTTS còn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hóa đặc sắc, tiêu biểu như nghi lễ đám cưới truyền thống của người Dao. Vietnam.vn xin giới thiệu tới quý vị bộ ảnh "Đám cưới truyền thống của...

Bài đọc nhiều

Cùng chuyên mục

Mới nhất

Kiệt sức ảnh hưởng đến não bộ như thế nào?

Não bộ ảnh hưởng thế nào khi bạn kiệt sức?Ngày nay, hiện tượng kiệt sức đã trở thành một thực tế quá quen thuộc đối với nhiều cá nhân, đặc biệt là trong môi trường làm việc căng thẳng, khắc nghiệt.Bà Neha Cadabam, nhà tâm lý học cấp cao, Giám đốc Bệnh viện Cadabams & Mindtalk (Ấn Độ)...

Xứ sở kim chi mê ớt Việt hơn cả thanh long, sầu riêng

Không phải sầu riêng hay thanh long mà ớt và hạt mè mới chính là những thứ mà người Hàn Quốc phải chi nhiều tiền nhất để nhập khẩu từ Việt Nam; bên cạnh còn có xoài và chuối. Đây là những loại nông sản giúp nước này trở thành nhà nhập khẩu rau quả lớn thứ 2 của...

Việt Nam đăng cai tổ chức Robocon châu Á – Thái Bình Dương 2024

Cuộc thi Robocon châu Á - Thái Bình Dương 2024 sẽ có 13 đội tuyển đến từ 12 quốc gia tham dự. Các robot làm nhiệm vụ mô phỏng quá trình trồng lúa, từ gieo mạ đến thu hoạch. Đại diện Việt Nam, DCN-ĐT02, Đại học Công nghiệp Hà Nội xếp hạng ba và đoạt giải kỹ thuật tốt nhất...

Không quy định công chứng bản dịch trong dự thảo Luật Công chứng (sửa đổi)

NDO - Đa số ý kiến trong Thường trực Ủy ban Pháp luật và cơ quan chủ trì soạn thảo thống nhất tiếp thu theo hướng giữ quy định của dự thảo Luật như Chính phủ trình, đó là không quy định việc công chứng viên công chứng bản dịch mà chỉ quy định chứng thực chữ ký người dịch,...

Mới nhất