Trang chủDi sảnTôn vinh nét đẹp cổ phục Việt tại Cố đô Hoa Lư

Tôn vinh nét đẹp cổ phục Việt tại Cố đô Hoa Lư

Chương trình “Hoa Lư bộ hành-Đại Cồ Việt y quan” diễn ra tại Đền Vua Đinh Tiên Hoàng và Đền Vua Lê Đại Hành tại Ninh Bình với các hoạt động như diễu hành cổ phục, giao lưu, chụp ảnh…
Các tình nguyện viên trình diễn cổ phục tại chương trình. (Ảnh: Thùy Dung/TTXVN)

Các tình nguyện viên trình diễn cổ phục tại chương trình. (Ảnh: Thùy Dung/TTXVN)

video"> 

Ngày 24/12, tại Khu di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật Cố đô Hoa Lư, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình diễn ra chương trình “Hoa Lư bộ hành-Đại Cồ Việt y quan” nhằm lan tỏa hình ảnh cổ phục Việt Nam tới đông đảo nhân dân và du khách.

Chương trình diễn ra tại không gian của Đền Vua Đinh Tiên Hoàng và Đền Vua Lê Đại Hành với các hoạt động như diễu hành cổ phục, giao lưu, chụp ảnh cùng khách du lịch

Tham gia chương trình, mỗi tình nguyện viên sẽ được khoác lên mình những bộ trang phục thời Đinh Tiền Lê như: Trang phục của Vua Đinh Tiên Hoàng, Vua Lê Đại Hành; Thái hậu Dương Vân Nga, binh lính, nô tỳ,…

Theo bà Trịnh Thị Lý, Ban Tổ chức Dự án Hoa Lư Legacy, cổ phục Việt Nam là di sản quý, chứa đựng hồn cốt của dân tộc từ ngàn đời cần được giữ gìn, bảo tồn và phát huy.

Chương trình nhằm giới thiệu những giá trị truyền thống đến với đông đảo quần chúng, đặc biệt là giúp các bạn trẻ hiểu hơn về lịch sử, văn hóa của dân tộc mình. “Hoa Lư bộ hành-Đại Cồ Việt y quan” là cách thể hiện tình yêu, niềm tự hào về trang phục Việt và hồn cốt Việt, sự tôn vinh, giới thiệu, trình diễn nét đẹp cổ phục Việt Nam.

Bà Trịnh Thị Lý cho biết: “Đây là dịp chia sẻ tình yêu từ các cá nhân, nhóm nghiên cứu-sưu tầm-ứng dụng cổ phục tại Ninh Bình góp phần đưa Việt phục đến gần hơn với công chúng trong và ngoài nước. Chúng tôi rất vui vì khi phát động chương trình đã có đông đảo bạn trẻ hưởng ứng.”

Em Nguyễn Thị Mai, tình nguyện viên chương trình, chia sẻ trang phục truyền thống mang đậm dấu ấn, bản sắc của từng thời kỳ lịch sử. Dù trải qua nhiều thăng trầm của dòng chảy lịch sử, giao lưu tiếp biến với nhiều nền văn hóa khác nhau trước bối cảnh hội nhập song trang phục truyền thống vẫn đóng vai trò quan trọng trong đời sống và tâm thức của mỗi người dân Việt Nam.

Em Nguyễn Thị Mai cho rằng đây là sự kiện rất có ý nghĩa, tôn vinh nét đẹp văn hóa Việt. Thông qua chương trình, em biết được thêm nhiều kiến thức về trang phục truyền thống của Việt Nam và thêm yêu lịch sử của dân tộc./.

Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/ton-vinh-net-dep-co-phuc-viet-tai-co-do-hoa-lu-post1003871.vnp

Cùng chủ đề

Dân mạng bấm like chiếc áo Nhật Bình cô gái dành hai tháng đan bằng len sợi

Móc len vì yêu thích, xả stress Tâm An cho biết, vài người cho rằng cô làm áo bằng len rất vô nghĩa, làm màu, không có giá trị kinh tế. Len...

Những người trẻ hồi sinh trang phục truyền thống

Khoảng 5 năm trở lại đây, phong trào phục dựng và ứng dụng cổ phục Việt lan tỏa mạnh mẽ trong đời sống, nghệ thuật biểu diễn cũng như du lịch di sản trên cả nước và được thế hệ trẻ đón nhận. Cổ phục không chỉ là thời trang mà còn trở thành trải nghiệm đưa nhiều nét đẹp trong văn hóa truyền thống đến gần hơn với đông đảo công chúng. Với đam mê và niềm tự...

Khơi lên giá trị cổ phục Việt

Bên cạnh Ỷ Vân Hiên còn có các đơn vị khác cũng tập trung nghiên cứu khôi phục và đưa cổ phục Việt vào cuộc sống hiện nay như tổ chức Vietnam Centre, Great Vietnam, Hoa Niên -...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đẩy mạnh quảng bá thương hiệu, kích cầu tiêu dùng trong tháng Khuyến mại Hà Nội

Tháng Khuyến mại Hà Nội là cầu nối đặc biệt hỗ trợ doanh nghiệp đẩy mạnh quảng bá thương hiệu và người tiêu dùng được tiếp cận, mua sắm những sản phẩm, dịch vụ với giá cả ưu đãi nhất trong năm. Các hoạt động khuyến mại nổi bật trong khuôn khổ chương trình Tháng khuyến mại Hà Nội năm 2024 sẽ diễn ra từ ngày 19/12-30/12/2024. Sự kiện do Trung tâm Xúc tiến Đầu tư, Thương mại, Du lịch thành...

Đến 2045, Việt Nam thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo

Việt Nam có quy mô kinh tế số đạt tối thiểu 50% GDP; là một trung tâm công nghiệp công nghệ số của khu vực và thế giới; thuộc nhóm 30 nước dẫn đầu thế giới về đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số. Zalo Facebook Twitter Lưu bài viết Bản in Copy link Nghị quyết số 57-NQ/TW ngày 22/12/2024 của Bộ Chính trị về đột phá phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia đặt...

Phó Thủ tướng Lê Thành Long: Đẩy mạnh chuyển đổi số trong công tác khuyến học

Phó Thủ tướng Lê Thành Long nhấn mạnh Hội Khuyến học cần chủ động đề xuất các giải pháp để tạo điều kiện cho mọi người dân, ở mọi lứa tuổi có cơ hội học tập và phát triển năng lực bản thân. Chiều 26/12, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Thành Long đã có cuộc gặp mặt lãnh đạo, Ban Thường vụ Trung ương Hội Khuyến học Việt Nam. Thúc đẩy việc học tập suốt đời của nhân...

Chinh phục du khách quốc tế: Đi tìm lời giải “tại sao điểm đến là Việt Nam?”

Mở rộng thu hút và níu chân du khách quốc tế là mục tiêu trọng tâm và đòi hỏi ngành du lịch cần tìm ra các yếu tố then chốt để ghi dấu ấn thương hiệu Việt Nam trên "bản đồ" du lịch thế giới.Quảng bá tranh Đông Hồ, tiến tới đề cử là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp10 địa điểm trong nước được du khách tìm kiếm nhiều nhất dịp Tết 2025Diễn biến thời...

Quảng bá tranh Đông Hồ, tiến tới đề cử là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

Tỉnh Bắc Ninh yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cung cấp tranh dân gian Đông Hồ để trưng bày tại các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài và làm quà tặng đối ngoại.   Các nữ Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam tìm hiểu về nghệ thuật tranh Đông Hồ tại làng Đồng Kỵ,Từ Sơn, Bắc Ninh. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Chủ tịch Ủy ban Nhân dân...

Bài đọc nhiều

Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long

Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”. Quang cảnh hội thảo. Tham dự hội thảo có các giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực phát triển...

Bảo tồn Di sản văn hóa phi vật thể Lễ hội đền Kỳ Cùng – Tả Phủ

Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ là một trong những lễ hội xuân đặc sắc của tỉnh Lạng Sơn. Lễ hội đền Kỳ Cùng - Tả Phủ được ghi vào danh mục di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia vào năm 2015. Nhằm phát huy và từng bước nâng tầm giá trị di sản văn hóa độc đáo này, những năm qua, chính quyền các cấp trên địa bàn tỉnh Lạng Sơn đã có nhiều...

Hang Sơn Đoòng: Kỳ Quan Địa Chất Lớn Nhất Thế Giới Tại Quảng Bình

Hang Sơn Đoòng, một trong những kỳ quan thiên nhiên kỳ vĩ nhất thế giới, nằm trong vùng lõi của Vườn Quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng, thuộc tỉnh Quảng Bình. Không chỉ là niềm tự hào của Việt Nam, hang động này còn là minh chứng cho sức mạnh kỳ diệu của tự nhiên trong việc tạo nên những công trình vượt xa trí tưởng tượng của con người. Câu chuyện về sự phát hiện Sơn Đoòng bắt...

Bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An

Để bảo vệ môi trường di sản quần thể danh thắng Tràng An, cần định kỳ đánh giá tác động môi trường trong khu di sản; phát huy vai trò của cộng đồng địa phương, doanh nghiệp và xã hội hoá các nguồn lực cho công tác bảo vệ môi trường...   TS. Nguyễn Song Tùng, Viện trưởng Viện Địa lý Nhân văn phát biểu tại Hội thảo - Ảnh: VGP/Hoàng Giang Ngày 18/9, tại Ninh Bình, Viện Địa lý Nhân văn...

Giới thiệu di sản thực hành then và làm gốm Chăm tại Hà Nội

Từ ngày 27 - 29/12, sẽ diễn ra Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tại Hà Nội. Chương trình do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam – Bộ VHTT&DL) tổ chức, sẽ giới thiệu các giá trị nổi bật của di sản văn hóa phi vật thể được...

Cùng chuyên mục

Thu phí tham quan di tích lăng vua Dục Đức từ ngày 1.1.2025

VHO - Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế vừa có thông báo về việc thay đổi, bổ sung khi mua vé tham quan tại các địa điểm thuộc Quần thể Di tích Cố đô Huế kể từ ngày 1.1.2025. Ngoài ra, từ đầu năm 2025, các điểm di tích Huế sẽ có sự thay đổi về những mốc thời gian mở cửa tham quan miễn phí cho du khách nội địa. Cụ thể, vẫn có 5...

Giới thiệu di sản thực hành then và làm gốm Chăm tại Hà Nội

Từ ngày 27 - 29/12, sẽ diễn ra Chương trình giới thiệu, trưng bày di sản văn hóa phi vật thể “Thực hành then của người Tày, Nùng, Thái ở Việt Nam” và “Nghệ thuật làm gốm của người Chăm” tại Hà Nội. Chương trình do Trung tâm Thông tin du lịch (Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam – Bộ VHTT&DL) tổ chức, sẽ giới thiệu các giá trị nổi bật của di sản văn hóa phi vật thể được...

Quảng bá tranh Đông Hồ, tiến tới đề cử là di sản văn hóa cần bảo vệ khẩn cấp

Tỉnh Bắc Ninh yêu cầu Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch cung cấp tranh dân gian Đông Hồ để trưng bày tại các cơ quan đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước ngoài và làm quà tặng đối ngoại.   Các nữ Đại sứ, Trưởng đại diện các tổ chức quốc tế tại Việt Nam tìm hiểu về nghệ thuật tranh Đông Hồ tại làng Đồng Kỵ,Từ Sơn, Bắc Ninh. (Ảnh: Lâm Khánh/TTXVN) Chủ tịch Ủy ban Nhân dân...

Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long

Ngày 26/12, thành phố Hạ Long (tỉnh Quảng Ninh) phối hợp Viện Kinh tế, thuộc Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo khoa học “Thúc đẩy kinh tế xanh, kinh tế số, kinh tế di sản thành phố Hạ Long trong Kỷ nguyên vươn mình của dân tộc”. Quang cảnh hội thảo. Tham dự hội thảo có các giáo sư, tiến sĩ, các chuyên gia, nhà khoa học đầu ngành trong lĩnh vực phát triển...

Bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô Huế

Thời gian qua, công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên - Huế đã được thực hiện một cách toàn diện, đạt được nhiều kết quả quan trọng; nhiều di sản thay đổi, hồi sinh, qua đó góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Thừa Thiên - Huế có hệ thống di sản phong phú, phân bố rộng khắp trên địa bàn...

Mới nhất

Trung Âu và Moldova ‘ngồi trên đống lửa’ khi điều này sắp xảy ra, Nga sẵn sàng làm một việc dù ‘gần như không...

Khi Ukraine khóa van khí đốt của Nga, các quốc gia Trung Âu có thể nhập khẩu LNG thông qua nước thứ ba, dù chi phí cao hơn, trong khi đó, Moldova lại không may mắn như vậy.

Bạc thế giới ngược chiều bạc trong nước

Giá bạc hôm nay (27/12), giá bạc thế giới tăng nhẹ trong đó bạc trong nước lại có xu hướng giảm. Giá bạc hôm nay tại Tập đoàn Vàng bạc Đá quý Phú Quý, giá bạc tăng nhẹ, niêm yết ở mức 1.105.000 đồng/lượng (mua vào) và 1.139.000 đồng/lượng (bán ra) tại Hà Nội. Ngoài ra,...

Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo việc bắn pháo hoa Tết Nguyên đán 2025 bảo đảm an toàn, tiết kiệm

Ngày 26/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính ký văn bản số 1138/TTg-KTTH chỉ đạo việc tổ chức bắn pháo hoa dịp Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025. Văn bản nêu: Ngày 18/12/2024, Thủ tướng Chính phủ đã có Chỉ thị số 45/CT-TTg về việc tăng cường các biện pháp bảo đảm đón...

Làng nghề bánh tráng ở Đắk Lắk tất bật chạy đua với Tết

TPO - Những tháng cận Tết, các hộ làm bánh tráng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk tất bật với công việc từ 3 giờ sáng đến chiều tối. Họ chạy đua với thời gian để đảm bảo sản lượng và chất lượng giao cho thương lái. 27/12/2024 | 06:30 ...

Mới nhất

Về chiến khu xưa