Trang chủKinh tếNông nghiệpThừa Thiên Huế: Lợi ích "kép" từ chợ phiên vùng cao

Thừa Thiên Huế: Lợi ích “kép” từ chợ phiên vùng cao

Để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc, 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã duy trì chợ phiên vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng. Chợ phiên không chỉ là nơi đồng bào trao đổi, mua bán hàng hóa, mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch của đại phương.Trận mưa lũ lịch sử vừa qua đã gây thiệt hại lớn về người và tài sản trên địa bàn tỉnh Lào Cai. Những thiệt hại này đã ảnh hưởng đến công tác xóa đói giảm nghèo, cơ sở hạ tầng, thu nhập của người dân. Đây là những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ xây dựng Nông thôn mới và Nông thôn mới nâng cao của các xã vùng cao trong tỉnh.Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân sẽ thăm Các Tiểu vương quốc Arab Thống nhất (UAE), Nhà nước Qatar và Vương quốc Saudi Arabia từ ngày 27/10 đến ngày 2/11 tới.Cục Hàng không Việt Nam vừa có văn bản gửi Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam; Cảng HKQT: Đà Nẵng, Phú Bài; Cảng hàng không: Đồng Hới, Chu Lai; Cảng vụ Hàng không miền Bắc và miền Trung về việc tạm ngừng tiếp thu, khai thác tàu bay do ảnh hưởng cơn bão TRAMI.Để thúc đẩy việc tiêu thụ hàng nông sản, thủ công mỹ nghệ của đồng bào các dân tộc, 2 huyện Nam Đông và A Lưới (Thừa Thiên Huế) đã duy trì chợ phiên vùng cao vào dịp cuối tuần, cuối tháng. Chợ phiên không chỉ là nơi đồng bào trao đổi, mua bán hàng hóa, mà còn là điểm nhấn trong phát triển du lịch của đại phương.Chương trình Liên hoan nghệ thuật trình diễn dân gian các DTTS Nghệ An năm 2024 đã khép lại. Cộng đồng không bàn nhiều đến danh hiệu mà các đội đã đạt được từ sự đánh giá của Ban Tổ chức; điều đọng lại trong cảm nhận mỗi người chứng kiến, chính là bản sắc văn hóa của mỗi dân tộc ngày càng tỏa sáng; được gìn giữ, phát huy tốt hơn; trở thành di sản thiêng liêng cho hậu thế mai sau. Đó cũng là mạch nguồn văn hóa chảy mãi cùng sự trường tồn phát triển của mỗi dân tộc trên mảnh đất xứ Nghệ.31 công dân xã Phong Phú, huyện Bình Chánh vừa được chính quyền xã trao quyết định công nhận là thành viên chính thức của Tổ bảo vệ an ninh, trật tự (ANTT) ở cơ sở trên địa bàn xã.Sáng 26/10, tại xã Phước Thành, huyện Bác Ái, Đài Phát thanh- Truyền hình Ninh Thuận phối hợp Nhóm thiện nguyện Hương Từ Bi tổ chức Chương trình trao tặng học bổng và xe đạp cho học sinh Trường Phổ thông Dân tộc bán trú THCS Nguyễn Huệ.Việc triển khai thực hiện Dự án 8 “Thực hiện bình đẳng giới và giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ và trẻ em” thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030, giai đoạn I: Từ năm 2021 – 2025 trên địa bàn huyện biên giới Đức Cơ bước đầu đã mang lại kết quả tích cực trong xóa bỏ định kiến giới, khuôn mẫu giới vùng DTTS. Từ đó, giúp phụ nữ và trẻ em vươn lên, khẳng định vai trò chủ thể của mình trong gia đình và cộng đồng.Sau gần 4 năm triển khai, Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đã và đang góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân trong vùng đồng bào DTTS tỉnh Bình Thuận.Mới đây, Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang đã tổ chức 12 lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông, lâm nghiệp cho đồng bào DTTS.Do ảnh hưởng của bão số 6, từ đêm 26/10, vùng biển các tỉnh từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi (bao gồm đảo Cồn Cỏ, Cù Lao Chàm, Lý Sơn) có gió mạnh dần lên cấp 6-7, sau tăng lên cấp 8-9, vùng gần tâm bão đi qua cấp 10-11, giật cấp 14, sóng biển cao 3-5m, vùng gần tâm bão 5-7m; biển động dữ dội.Nhờ nguồn lực từ Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), những năm gần đây, diện mạo các xóm, bản vùng đồng bào DTTS ở tỉnh Phú Thọ đã có bước chuyển mạnh mẽ.Sáng 26/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính tiếp Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quân ủy Trung ương Trung Quốc, Thượng tướng Trương Hựu Hiệp đang thăm, làm việc tại Việt Nam.

(Bài KH ): Thừa Thiên Huế: Ấn tượng những phiên chợ mang lại lợi ích cho đồng bào DTTS
Chợ Phiên Nam Đông duy trì họp 2 phiên/tháng

Chợ phiên Nam Đông được tổ chức lần đầu vào cuối tháng 3/2023, tại Trung tâm văn hóa huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế). Với quy mô 15 khu vực, gian hàng đến từ 50 doanh nghiệp, cơ sở địa phương gồm: Khu trưng bày bán sản phẩm OCOP; Khu vực bán hàng ẩm thực của đồng bào các DTTS; Khu bán sản phẩm nông, đặc sản của các địa phương; Khu bán hàng giải khát, đồ ăn vặt…

Lần đầu tiên tổ chức, chợ phiên Nam Đông đã khép lại với nhiều ấn tượng tốt đẹp trong lòng người dân và du khách. Đặc biệt, đối với đồng bào các DTTS ở huyện Nam Đông thì chợ phiên trở thành nơi bán những sản phẩm, sản vật mà mình đang có để nâng cao thu nhập. 

Còn với du khách, đến chợ  là cơ hội để trải nghiệm những nét văn hóa đặc trưng của đồng bào các DTTS trên địa bàn. Đồng thời, du khách còn có dịp chọn lựa những sản phẩm, sản vật mang đậm hương vị của núi rừng do chính tay đồng bào Bru Vân Kiều, Tà Ôi… trồng trọt và sản xuất.

Ông Phan Ngọc Thọ - Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Thừa Thiên Huế trò chuyện với người dân tại chợ phiên vùng cao.
Ông Phan Ngọc Thọ – Phó Bí thư Thường trực tỉnh ủy Thừa Thiên Huế trò chuyện với người dân tại chợ phiên vùng cao.

Sau thành công ở lần đầu tổ chức, chợ phiên Nam Đông được duy trì 2 lần/tháng vào các ngày Chủ nhật tuần giữ và tuần cuối tháng. Giờ đây, chợ phiên Nam Đông đã trở thành điểm hẹn của đồng bào các DTTS ở huyện và du khách thập phương. Đồng thời, trở thành kênh tiêu thụ nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ của đồng bào địa phương. Qua đó, góp phần hình thành thói quen sản xuất hàng hóa để gia tăng thu nhập cái thiện đời sống cho chính đồng bào các DTTS.

Chị Hồ Thị Hương, ở xã Hương Phú, huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế thường xuyên tham gia chợ phiên để bán rau do gia đình tự trồng. Nếu trước đây, chỉ trồng để ăn thì nay gia đình chị chăm chút vườn rau hơn để kịp chu kỳ thu hoạch 2 lần/tháng. Cũng từ đó, gia đình chị có thêm đồng ra đồng vào để lo cho các con ăn học….

Gà nướng của đồng bào Bru Vân Kiều được bán rất chạy ở chợ phiên Nam Đông
Gà nướng của đồng bào Bru Vân Kiều được bán rất chạy ở chợ phiên Nam Đông

Chị Hồ Thị Hương chia sẻ: “Em bán các loại  rau…mùa nào thứ ấy. Trồng được rau, củ, quả gì em bán thứ đó. Chợ phiên khách hàng nhiều hơn, nên nông sản đồng bào làm ra đều bán được. 

Tại chợ phiên Nam Đông, các mặt hàng được bày bán chủ yếu là nông sản do đồng bào sản xuất như rau, chuối lùn, trứng gà…… Hàng thủ công mỹ nghệ do đồng bào sản xuất như thổ cẩm dệt Zèng truyền thống, rượu men lá, các loại bánh… Các món ăn truyền thống của đồng bào các DTTS như cơm lam, cá suối nướng, heo bản, gà bản, các loại rau rừng… đều là những món hàng được du khách ưa chuộng.

Ông Nguyễn Thái Hà, Chủ tịch Hội Nông dân huyện Nam Đông (Thừa Thiên Huế) cho biết, mục tiêu của chợ phiên Nam Đông là kết nối và tiêu thụ các nông sản, đặc sản của bà con đồng bào các DTTS trên địa bàn. Từ đó, hình thành nền sản xuất quy mô lớn, quy mô hàng hóa trong các bản làng vùng cao để tạo thêm sinh kế, tăng thu nhập cho bà con. Đồng thời, chợ cũng là điểm nhấn phát triển ngành du lịch, đặc biệt là du lịch vùng DTTS.

(Bài KH ): Thừa Thiên Huế: Ấn tượng những phiên chợ mang lại lợi ích cho đồng bào DTTS 3
Chợ Phiên A Lưới cũng đã trở thành kênh quảng bá, tiêu thụ sản phẩn nông nghiệp, sản vật của đồng bào các DTTS rất hiệu quả

Cũng như chợ phiên Nam Đông, chợ phiên A Lưới được duy trì họp vào ngày cuối tuần của tuần cuối hàng tháng. Hàng hóa ở chợ phiên A Lưới, ngoài nông sản còn có các mặt hàng tương đối đắt tiền như nấm lim xanh, thổ cẩm, mật ong rừng… Tất cả những mặt hàng này đều do đồng bào các DTTS tự sản xuất. Không chỉ người dân địa phương mà khách du lịch khi đến với A Lưới đều mong muốn được đến chợ phiên để mua sắm những sản vật của núi rừng.

Chị Hồ Thị Minh, một người bán hàng ở chợ phiên vùng cao A Lưới cho biết: Từ ngày bán ở chợ phiên mà chị có thêm nhiều khách quen. Lúc chợ không họp, chị lại bắt tay vào làm nhiều đơn hàng ship đi mọi miền tổ quốc, trong đó thịt heo, trâu, bò gác bếp được ưa chuộng nhất. Ngoài đặc sản thịt gác bếp, chị còn bày bán các loại nếp than, gạo Ra dư, rượu sâm do đồng bào làm ra.

Nhiều đặc sản của đồng bào DTTS được bày bán ở phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế).
Nhiều đặc sản của đồng bào DTTS được bày bán ở phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế).

Từ hiệu quả thiết thực của chợ phiên vùng cao Nam Đông và A Lưới, để tiếp tục mở rộng đầu ra cho hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ vùng DTTS. Điển hình như là ngày 27 đến 29/7/2024, Hội Nông dân tỉnh thừa Thiên Huế cũng đã tổ chức phiên chợ vùng cao lần thứ nhất tại TP. Huế (Thừa Thiên Huế). Phiên chợ nhằm giúp hội viên nông dân là đồng bào các DTTS kết nối tiêu thụ những sản phẩm nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiêu biểu, đặc sản địa phương, sản phẩm OCOP.

Phiên chợ được bố trí các gian hàng hợp lý, thuận lợi cho người dân đến tham quan, mua bán các sản phẩm OCOP, nông sản, thủ công mỹ nghệ, ẩm thực, giới thiệu nghề truyền thống các DTTS địa phương trong tỉnh.

Nếu như trước đây, chợ phiên của đồng bào thường tự phát, bà con tập trung ở những khu đất rộng để trao đổi hàng hóa, giao lưu; thì nay, chợ phiên được chính quyền địa phương và các đơn vị liên quan tổ chức bài bản, quy mô cả về không gian, địa điểm, thuận lợi cho bà con trong việc bán hàng, nhiều nơi trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách khi đến với các đại bàn vùng cao.

Vui Tết Độc lập trong không gian chợ phiên vùng cao ngay tại Thủ đô Hà Nội





Nguồn: https://baodantoc.vn/thua-thien-hue-loi-ich-kep-tu-cho-phien-vung-cao-1726219452493.htm

Cùng chủ đề

Nhận diện thực trạng kinh tế – xã hội theo điều tra phiếu xã: Nâng cấp hạ tầng thương mại nông thôn (Bài 4)

Cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53 DTTS lần thứ IV tiến hành thu thập thông tin về số chợ của xã/phường/thị trấn còn hoạt động tính đến ngày 01/7/2024. Dữ liệu thu thập được là cơ sở tham chiếu quan trọng để định hướng thực hiện chính sách, cân đối nguồn lực đầu tư nâng cấp hạ tầng thương mại nông thôn ở vùng đồng bào DTTS và miền núi.Thu thập số lượng...

Độc đáo phiên chợ cau, chỉ họp một tiếng trong đêm

Tại huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng có một phiên chợ độc đáo chỉ họp 1 tiếng/ngày và chỉ bán đúng một mặt hàng duy nhất là những buồng cau. ...

Livestream 3 tiếng, ‘Chợ phiên OCOP’ chốt hơn 600 đơn hàng

HÀ NỘI Sau 3 tiếng livestream trên kênh tiktok 'Chợ phiên OCOP', đã thu hút hơn 150 nghìn lượt tiếp cận, 14...

Một cái chợ huyện phiên ở Điện Biên được công nhận là điểm du lịch, đó là chợ nào?

Ngày 13/8, thông tin từ UBND tỉnh Điện Biên cho biết đã công nhận Chợ phiên Tủa Chùa, có địa chỉ tại tổ dân phố Thống Nhất, thị trấn Tủa Chùa, huyện Tủa Chùa trở thành điểm du lịch.Cụ thể, tại Quyết định số 1410/QĐ-UBND, UBND...

Chợ phiên Đắk R’ Măng

Đắk Nông hiện có 40 dân tộc anh em cùng chung sống, với hơn 677.000 người. Trong đó người Mông có khoảng 6.800 hộ với 35.000 nhân khẩu, sinh sống chủ yếu ở các huyện Đắk Glong, Tuy Đức, Krông Nô, Cư Jút và TP. Gia Nghĩa. Khi vào sinh sống, lập nghiệp trên quê hương thứ 2 Đắk Nông, đồng bào dân tộc Mông luôn mang theo và phát huy các nét đẹp văn hóa truyền thống. Đặc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Nông Thị Hà dự Hội nghị tổng kết phong trào thi đua năm 2024 của Cụm thi đua số...

Chiều ngày 20/12, tại Hà Giang, Cụm thi đua số 1 (Ủy ban Dân tộc) tổ chức Hội nghị tổng kết công tác thi đua, khen thưởng năm 2024, phương hướng, nhiệm vụ năm 2025.Ngày 20/12, Sở Văn hóa - Thể thao Bình Định phối hợp Ban Dân tộc và UBND huyện An Lão tổ chức Lớp tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn và phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc của đồng bào Hrê ở...

Lai Châu: Huyện biên giới Mường Tè đoàn kết giao lưu, hợp tác đối ngoại để cùng phát triển

Là huyện vùng cao biên giới của tỉnh Lai Châu, Mường Tè có có 6 xã biên giới, giáp tỉnh Vân Nam (Trung Quốc), có 130,292 km đường biên. Những năm qua, huyện Mường Tè luôn quan tâm, đẩy mạnh giao lưu, hợp tác trong phát triển kinh tế, văn hóa với các huyện Lục Xuân, Kim Bình thuộc Châu Hồng Hà, tỉnh Vân Nam (Trung Quốc); huyện Mường Mày, tỉnh Phông Xa Lỳ (Nước Cộng hòa dân chủ...

Thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững ở Tràng Định: Đòn bẩy giúp người dân phát triển kinh tế

Với nỗ lực của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương, việc triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững ở huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn đã đạt được những kết quả tích cực. Các chính sách hỗ trợ đã phát huy hiệu quả, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho hộ nghèo, hộ cận nghèo.Những năm qua, Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn...

Bắc Yên (Sơn La): Phát huy hiệu quả vai trò của Người có uy tín

Gương mẫu, trách nhiệm với việc chung, Người có uy tín trên địa bàn huyện Bắc Yên (tỉnh Sơn La) luôn phát huy vai trò cầu nối, vận động Nhân dân hưởng ứng các phong trào thi đua, tích cực lao động sản xuất, xóa đói, giảm nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng, an ninh ở địa phương.Xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy (Kon Tum) có 6 thôn, làng; dân số...

Bình Định: Tập huấn dân ca, dân vũ, dân nhạc cho đồng bào Hrê

Ngày 20/12, Sở Văn hóa - Thể thao Bình Định phối hợp Ban Dân tộc và UBND huyện An Lão tổ chức lớp tập huấn xây dựng mô hình bảo tồn và phát huy dân ca, dân vũ, dân nhạc của đồng bào Hrê ở xã An Trung (huyện An Lão).Xã Ya Xiêr, huyện Sa Thầy (Kon Tum) có 6 thôn, làng; dân số hơn 6.470 người, đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) chiếm hơn 87% dân số....

Bài đọc nhiều

Bước tiến để nông nghiệp Việt phát triển bền vững

Mới đây, Lễ ký kết triển khai Dự án Giảm phát thải Carbon tại vùng nguyên liệu mía Lam Sơn được vừa được tổ chức tại Thanh Hóa đã đánh dấu sự hợp tác chiến lược giữa Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn (Lasuco) và hai đối tác Nhật...

Vì sao nông dân Tây Nguyên “ngày lo đêm bỏ ngủ” khi giá cà phê tăng cao chưa từng thấy?

Nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên phấn khởi khi cà phê đạt giá cao nhất lịch sử, mang lại hy vọng về một mùa bội thu. Tuy nhiên, niềm vui ấy lại xen lẫn nỗi lo khi nạn trộm cắp ngày càng gia tăng, từ vườn cây đến sân...

Xuất hiện một loài cá nuôi ở Trung Quốc đe dọa là đối thủ cạnh tranh của cá tra Việt Nam

Cá tra Việt Nam là loài cá thịt trắng “được lòng” người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đa dạng xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh với cá tra Việt, trong đó có cả cá lóc Trung Quốc (Chinese snakehead). ...

Trung Quốc chậm mua hàng, giá một loại tinh bột của Việt Nam giảm sâu

Giá sắn đang có xu hướng giảm sâu do nhu cầu mua hàng từ các nhà máy của Trung Quốc rất chậm. ...

Trồng giống đậu xanh này ở Quảng Trị, cây nào cũng ra quả chi chít, xúm xít thế này đây

Nhằm đánh giá khả năng thích ứng của giống đậu xanh 12ĐX02 tại Quảng Trị, từ đó có sở sở để bổ sung vào bộ giống đang được trồng tại địa phương, giúp nông dân có thêm nhiều sự lựa chọn được giống đậu xanh có khả năng sinh trưởng, phát...

Cùng chuyên mục

Cả làng Nam Định trồng cây cảnh mini, cây bonsai đang hot, hễ ra ngõ dễ đụng tỷ phú

Anh Nguyễn Văn Minh, ở thôn Thượng 1, xã Nam Điền, huyện Nam Trực (tỉnh Nam Định) có khoảng 1ha trồng cây cảnh với hàng trăm gốc cây bonsai mini với đủ loại sanh, si, đa, lộc vừng, mỗi năm cung cấp ra thị trường khoảng 2.000 cây. ...

Đặc sản Long An, dân tình hễ đã ăn 4 món ngon này là muốn nếm thêm một lần nữa, đó là món gì?

Đến với Long An, du khách không chỉ đắm mình trong khung cảnh thiên nhiên hữu tình mà còn được khám phá ẩm thực đa dạng, phong phú. Với những món ăn đặc sản như mắm kho đậm đà, lạp xưởng Cần Đước thơm lừng, bánh in Long Hựu ngọt ngào...

Một thung lũng đẹp như phim ở Quảng Nam có người Cơ Tu thọ đã 80 tuổi, may áo bằng vỏ cây rừng

Ai nhớ được già Cơlâu Blao nơi thung lũng làng Voòng (xã Tr’hy, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam) đã bao nhiêu năm đóng khố, cùng người Cơ Tu trong trang phục truyền thống, băng rừng trên con đường mòn, làm những việc mà họ vẫn làm trong đời sống là...

Áp thấp nhiệt đới trên biển Đông hoàn toàn có khả năng mạnh lên thành bão số 10 trong ngày mai

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, áp thấp nhiệt đới trên biển Đông hoàn toàn có khả năng mạnh lên thành bão. ...

Trồng địa liền, ngưu tất, toàn những vị thuốc quý, nhiều nông dân Thái Bình sau một vụ thu trăm triệu

Cây dược liệu được xác định là hướng đi mới, mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân Thái Bình. ...

Mới nhất

Bí quyết ăn trứng tốt nhất cho người lớn tuổi

Bác sĩ chỉ cách ăn trứng tốt nhất cho người lớn tuổi; 3 điều cần tránh khi bị cảm lạnh vì khiến bệnh...

3 điều cần tránh khi bị cảm lạnh vì khiến bệnh nặng hơn

Cảm lạnh gây khó chịu với các triệu chứng như chảy nước mũi, nghẹt mũi, hắt hơi, ho hay sốt. Một số sai...

4 dấu hiệu đau mắt cá chân là do bệnh gout

Đau mắt cá chân là một trong những cơn đau gây phiền toái nhất. Phần lớn các trường hợp đau mắt cá chân...

Mới nhất