Trang chủNewsNhân quyềnTăng cường tuyên truyền bảo vệ chim di cư

Tăng cường tuyên truyền bảo vệ chim di cư


Kết quả khảo sát do Trung tâm hành động vì động vật hoang dã Việt Nam (Wild Act) đưa ra tại Hội thảo tham vấn triển khai các hoạt động nâng cao nhận thức về bảo tồn chim di cư tại các tỉnh thuộc Khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng, diễn ra ngày 22/12 tại Vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định.

anh-truong.jpg
Ông Phan Văn Trường – Trưởng phòng Bảo tồn Tài nguyên Môi trường của VQG Xuân Thủy chia sẻ về vai trò của chim di cư với hệ sinh thái

Tại Hội thảo, ông Phan Văn Trường – Trưởng phòng Bảo tồn Tài nguyên Môi trường của VQG Xuân Thủy đã đóng góp những ý kiến về vai trò của chim di cư với Hệ sinh thái Công tác bảo tồn chim di cư tại VQG Xuân Thủy. Theo đó, VQG Xuân Thủy là vùng lõi quan trọng nhất, đại diện về đa dạng sinh học và quần thể chim nước Khu vực Đồng bằng châu thổ Sông Hồng.

Trong thời gian qua, VQG Xuân Thủy đã tiến hành khảo sát nhằm nâng cao hiểu biết về sinh thái và sự phân bố của loài Rẽ mỏ thìa tại các vùng đất ngập nước ven biển trọng điểm thuộc Vịnh Bắc Bộ (tập trung vào các điểm quan trọng), đồng thời xây dựng cơ sở dữ liệu quan trọng cho việc giám sát lâu dài. Bên cạnh đó, tích cực nâng cao năng lực của các bên liên quan tại địa phương để thực hiện tốt hơn công tác bảo tồn và giám sát các loài chim di cư ven bờ, đặc biệt cho các vùng chim trọng điểm Xuân Thủy, Thái Thụy và An Hải. Tăng cường vận động chính sách và chương trình thực hiện hành động để bảo tồn các loài di cư đang bị đe dọa và các mối đe dọa của chúng ở miền Bắc Việt Nam.

Đại diện VQG Xuân Thủy cho rằng cần nâng cao hiệu quả việc tuyên truyền, xây dựng quy chế hợp tác, phối hợp giữa Ban quản lý đất ngập nước với các chủ đầm nuôi trồng thủy sản và chủ bãi nuôi ngao vạng về bảo vệ các loài chim di cư và sinh cảnh kiếm ăn của chúng.

anh-hao-2.jpg
ông Nguyễn Hoàng Hào, đại diện Chi hội nghiên cứu và bảo tồn chim hoang dã Việt Nam (VBCS) chia sẻ về các nguyên nhân đe dọa chim di cư

Cũng tại Hội thảo, ông Nguyễn Hoàng Hào, đại diện Chi hội nghiên cứu và bảo tồn chim hoang dã Việt Nam (VBCS) đã đề cập tới các mối đe dọa chim di cư và chính sách pháp luật bảo vệ chim di cư. Theo ông Hào, tại Việt Nam hiện nay đã ghi nhận được 918 loài chim, trong đó 9 loài cực kỳ nguy cấp, 17 loài nguy cấp, 21 loài bị tổn thương và 44 loài sắp bị đe dọa. Riêng tại khu vực Đông Dương có 49 loài chim đặc hữu thì Việt Nam đã có 33 loài, trong đó có 12 loài đặc hữu chỉ có ở Việt Nam.

Nguyên nhân dẫn đến các mối de dọa chim di cư là do nhiều khu rừng ngập mặn, đầm phá, bãi triều ven biển đã bị cải tạo nhanh chóng với quy mô lớn thành các đầm nuôi tôm, bãi nuôi ngao và các hải sản khác đã khiến các khu rừng ngập mặn gần như bị biến mất ở nhiều tỉnh. Hàng ngàn ha rạn san hô, thảm cỏ biển ở Việt Nam đã mất đi do bị khai thác hoặc do nuôi trồng thuỷ sản bằng lồng bè trên mặt biển. Do áp lực lớn về lợi nhuận, hầu hết hoạt động nuôi trồng thủy sản ở ven bờ và nội địa đã chuyển từ hình thức nuôi quảng canh sang thâm canh kém bền vững hơn, dẫn đến sự suy kiệt của rừng ngập mặn, mất sinh cảnh của nhiều loài chim nước và gây ô nhiễm môi trường.

chi-nga-1.jpg
Bà Nguyễn Thanh Nga – Quản lý Dự án Wild Act chia sẻ về kháo sát bẫy lưới chim tại 3 tỉnh thuộc Khu Dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng là Thái BÌnh, Nam Định, NInh Bình

Cũng theo ông Hào, để ngăn chặn mối de dọa chim di cư, cần truyền thông phổ biến kiến thức pháp luật tới từng thôn bản, từng người dân, loa truyền thông, tờ rơi, pano… cần có các buổi tuyên truyền tập huấn cho cán bộ cấp phường, xã, thôn, bản. Đưa vào chương trình giáo dục trong các cấp học phổ thông, chương trình giáo dục trải nghiệm, tổ chức các buổi dã ngoại với trải nghiệm về nâng cao hiểu biết đối với chim hoang dã. Thực thi pháp luật phòng chống xâm hại tới chim hoang dã và động vật hoang dã nghiêm minh, cần có sự kiểm tra giám sát các cơ quan chức năng thực thi pháp luật, cần có sự giám sát chéo giữa các tổ chức xã hội với cơ quan thực thi.

Về công tác tăng cường thực thi pháp luật và nâng cao nhận thức về chim di cư tại 3 tỉnh thuộc Khu dự trữ sinh quyển đồng bằng sông Hồng, bà Nguyễn Thanh Nga – Quản lý Dự án Wild Act chia sẻ: Bên cạnh việc thực thi pháp luật, công tác giáo dục, tuyên truyền về bảo tồn chim di cư rất quan trọng. Việc giáo dục để nâng cao nhận thức là cốt lõi, bởi để tăng cường thực thi pháp luật được thì phải đi từ gốc rễ, làm sao cho để người dân và các em học sinh biết được chim di cư có vai trò quan trọng trong hệ sinh thái như thế nào, lúc đó mới có thể đạt được những hành động thực tiễn.

hoi-nghi-4.jpg
Quang cảnh hội thảo

Hiện nay Wild Act đang tập trung giải pháp liên quan đến phát triển tài liệu giáo dục, tổ chức những buổi trải nghiệm thiên nhiên cho học sinh và làm việc với các trường học. Với mục đích để làm sao đưa các thông tin của chim di cư vào trong trường học giúp các bạn học sinh hiểu được tầm quan trọng của chim di cư trong đời sống của con người. Những trải nghiệm thiên nhiên cùng các triển lãm về bảo tồn tại trường học là những nội dung mà trong tương lai wild act sẽ tập trung để các bên địa phương thúc đẩy quá trình bảo tồn chim di cư.



Nguồn

Cùng chủ đề

Đà Lạt vào mùa đón khách quốc tế

Đà Lạt đang làm mới sản phẩm với những dịch vụ du lịch từ văn hóa và tài nguyên thiên nhiên, để đón dòng khách trong và ngoài nước dịp cuối năm. Du khách Hàn Quốc chụp ảnh tại Đường hầm điêu khắc - Ảnh: QUANG ĐỊNH Ngày 17-12, đoàn chuyên gia trong nước và quốc tế, các sinh viên, doanh nghiệp du lịch, lữ hành đã có dịp tham quan nhiều điểm đến mới của Đà Lạt, nhằm hiểu thêm các...

Các tác phẩm trưng bày triển lãm Liên hoan Ảnh nghệ thuật Khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 26 năm 2024

Với chủ đề “Văn hóa đồng bằng sông Hồng – Nơi hội tụ và phát triển”, qua nhiều vòng chấm, Ban tổ chức Liên hoan Ảnh nghệ thuật Khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 26 năm 2024 đã chọn ra 135 tác phẩm được trưng bày triển lãm. ...

Các tác phẩm đoạt giải Liên hoan ảnh nghệ thuật Khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 26 năm 2024

(NADS) - Hội Nghệ sĩ Nhiếp ảnh Việt Nam xin giới thiệu các tác phẩm đoạt giải Liên hoan Ảnh nghệ thuật Khu vực Đồng bằng sông Hồng lần thứ 26 năm 2024 với chủ đề “Văn hóa Đồng bằng sông Hồng – Nơi hội tụ và phát triển”. ...

Lớp học đặc biệt trên bán đảo Sơn Trà

TPO - Những lớp học đặc biệt ngay giữa rừng già trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) giúp học sinh khám phá đa dạng sinh học, cũng như gieo tình yêu môi trường trong những người trẻ, để cùng chung tay giữ gìn lá phổi xanh của thành phố. TPO - Những lớp học đặc biệt ngay giữa rừng già trên bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) giúp học sinh khám phá đa dạng sinh học,...

Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021

Kinhtedothi - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 1352/QĐ-TTg ngày 8/11/2024 phê duyệt Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Mục tiêu tổng quát nhằm gia tăng diện tích, phục hồi, đảm bảo tính toàn vẹn và kết nối các hệ sinh thái tự nhiên; quản lý và bảo tồn hiệu quả các loài hoang dã, các nguồn gen quý hiếm; xây dựng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Xây dựng cơ chế quản lý hợp tác các lưu vực sông liên biên giới của Việt Nam

(TN&MT) - Đây là vấn đề được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đặt ra tại Hội nghị toàn thể Uỷ ban sông Mê Công Việt Nam năm 2024 diễn ra vào chiều 18/12. Hội nghị được tổ chức nhằm thúc đẩy sự phối hợp giữa các bộ,...

Hải Phòng khởi công Dự án cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng phụ cận

(TN&MT) - Chiều 18/12, UBND thành phố Hải Phòng long trọng tổ chức Lễ Khởi công xây dựng Dự án đầu tư xây dựng cầu Nguyễn Trãi và chỉnh trang đô thị vùng phụ cận. Ông Trần Thanh Mẫn - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội dự và nhấn nút khởi công dự án. ...

Chủ tịch Quốc hội: Hải Phòng thực hiện đồng bộ, hiệu quả, hoàn thiện mô hình tổ chức chính quyền đô thị

Chiều 18/12, tại Cung Văn hóa Lao động Hữu nghị Việt Tiệp, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự và phát biểu chỉ đạo tại Hội nghị công bố Nghị quyết số 169/2024/QH15 của Quốc hội về tổ chức chính quyền đô thị tại thành phố Hải Phòng và Nghị quyết số 1232/NQ-UBTVQH15 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã của thành phố Hải Phòng giai...

Văn hóa, thể thao, du lịch phải huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội để tăng tốc, bứt phá

Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu rõ phát triển công nghiệp văn hóa, phát triển thể thao và lịch phải huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội chứ không thể chỉ trông chờ nguồn lực Nhà nước. Năm 2025, ngành phải tăng tốc, bứt phá với tư duy đổi mới, tầm nhìn chiến lược, nhìn xa trông rộng, nghĩ sâu làm lớn, phát huy trí tuệ, bản lĩnh, coi trọng thời gian, quyết đoán, quyết liệt để đạt...

Đẩy mạnh quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường

(TN&MT) - Thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước lĩnh vực tài nguyên môi trường, huyện Bắc Sơn (Lạng Sơn) đã triển khai nhiều giải pháp quản lý đồng bộ trên các lĩnh vực, trọng tâm là công tác quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, bảo vệ môi trường, nguồn nước, khoáng sản chưa khai thác… ...

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Rà soát tình hình, nâng cao hiệu quả triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự

Ngày 18/12, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Mới nhất

Chỗ cấp tập thi công, nơi dở dang ‘đứt đoạn’

TPO - Trong khi các dự án hậu cần nghề cá, đê kè chống lũ ở Hà Tĩnh đang cấp tập hoàn thành xây dựng như tiến độ đề ra thì một số dự án như nâng cấp quốc lộ 8C, đường bao quanh cụm công nghiệp Lộc Hà vẫn  vướng mắc mặt bằng, chờ tháo gỡ. 18/12/2024 | 20:33...

Bộ Y tế cam kết cắt giảm thủ tục cấp phép dược phẩm

Lãnh đạo Bộ Y tế cam kết tiếp tục cắt giảm và đơn giản thủ tục hành chính, dứt khoát không được thêm...

Hà Nội – TP.HCM lọt top 10 chặng bay bận rộn nhất thế giới, đường bay châu Âu ‘vắng bóng’

Chặng bay nội địa giữa Hà Nội (HAN) và TP.HCM (SGN) tiếp tục lọt top 10 đường bay nội địa bận rộn nhất thế giới năm 2024. ...

Kỳ thi tuyển sinh đại học riêng năm 2025 “hút” thí sinh

Các kỳ thi tuyển sinh đại học riêng năm 2025 của nhiều đơn vị đang thu hút thí...

Bức ảnh rùng rợn trên máy bay khiến nhiều người kinh hãi

Một bức ảnh được chụp trên máy bay khiến nhiều người phát hoảng. ...

Mới nhất