Trang chủKinh tếNông nghiệpNuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng,...

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%


Giá ba ba giảm là vấn đề mà nhiều hộ dân ở huyện Mỹ Tú (thủ phủ của mô hình nuôi ba ba ở tỉnh Sóc Trăng, với khoảng 200 hộ dân nuôi) đã và đang lo lắng. Bởi với giá ba ba hiện nay, người nuôi ba ba không có lời, thậm chí là thua lỗ khi giá bán bằng hoặc thấp với giá đầu tư, chăm sóc.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 1.

Anh Nguyễn Yến Thanh ở ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú cho biết, giá ba ba giảm mạnh chưa từng có, hiện chỉ còn 165.000 đồng/kg đối với giá ba ba thịt loại 1 (loại 1, từ 1,5 – 2kg/con) trong khi thời điểm năm 2022 là từ 300.000 – 330.000 đồng/kg.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 2.

Anh Thanh có 5 ao nuôi, trong đó có khoảng 5.000 con ba ba nhỏ và khoảng 4.000 con thịt. Chi phí thức ăn bỏ ra mỗi ngày là 500.000 đồng cho toàn diện tích nhưng việc bán ra gặp nhiều khó khăn. Bởi thương lái ngoài tỉnh ít khi đến mua vì cho rằng việc tiêu thụ giảm từ khách hàng các nơi.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 3.

Anh Thanh thu trứng ba ba, sau đó cho nở thu ba ba giống.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 4.

Giá ba ba giống hiện chỉ còn 1.300 đồng/con không còn 2.700 đồng/con như trước đây.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 5.

Để tiết kiệm chi phí nuôi, gia đình anh Nguyễn Yến Thanh ở ấp Phước Thọ B, xã Mỹ Phước, huyện Mỹ Tú nấu cháo cho ba ba ăn cầm cự.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 6.

Mô hình nuôi ba ba của chị Võ Thị Thông Thiệt ở xã Mỹ Phước cũng gặp tình trạng tương tự. Chị Thiệt cho hay, gia đình có 3 ao nuôi ba ba nhưng treo ao hết 2, chỉ còn 1 ao nuôi với khoảng 2.000 con (nhiều kích cỡ khác nhau).

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 7.

Theo chị Thiệt, trước đây, giá ba ba cao và tình hình tiêu thụ ổn định, mang lại thu nhập cho gia đình từ 300.000 – 400.000 đồng/ngày. Còn thời điểm này do đầu ra chậm, gia đình không còn khả năng đầu tư, buộc phải treo 2 ao. Để tiết kiệm chi phí, gia đình bà cũng nấu cháo cho ba ba ăn hằng ngày.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 8.

Chị Nguyễn Thị Kiều Diễm – Tổ trưởng Tổ hợp tác nuôi ba ba ấp Phước Thọ B cũng treo 1 ao, hiện gia đình chị chỉ còn 1 ao nuôi ba ba với khoảng 1.500 con (từ 100 – 200 gam/con).

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 9.

Chị Diễm cho hay, bản thân có 14 năm gắn bó với nghề nuôi ba ba và đây là lần đầu tiên giá ba ba giảm sâu nhất, khiến cho giá bán ra bằng với chi phí đầu tư.

Nuôi ba ba đặc sản bò dày đặc, đẻ la liệt trứng, nông dân Sóc Trăng chán vì giá bán giảm 50%- Ảnh 10.

“Giá cả thị trường tăng lên rồi giảm xuống là điều tất yếu, nhưng việc giá giảm này kéo dài từ giữa năm 2023 đến nay, khiến các hộ nuôi ba ba hụt hẫng” – Tổ trưởng Tổ hợp tác nuôi ba ba ấp Phước Thọ B nói.

Theo UBND xã Mỹ Phước (huyện huyện Mỹ Tú), địa phương hiện có 90 hộ nuôi ba ba, quy mô trung bình 500m2/hộ. Riêng Tổ hợp tác nuôi ba ba ấp Phước Thọ B trong xã có 14 thành viên, trong đó có đến 50% số hộ xảy ra tình trạng treo ao, chờ giá.

Hiện toàn tỉnh Sóc Trăng có trên 30.000 con ba ba đang được nuôi thương phẩm. Trong đó, huyện Mỹ Tú là một trong những vùng nuôi tập trung, quy mô lớn, với gần 200 hộ nuôi. Việc tiêu thụ ba ba nơi đây đa phần phụ thuộc vào một vài thương lái ngoài tỉnh đến thu mua.



Nguồn: https://danviet.vn/nuoi-ba-ba-dac-san-bo-day-dac-de-la-liet-trung-nong-dan-soc-trang-chan-vi-gia-ban-giam-50-20240805162202966.htm

Cùng chủ đề

Triển khai Chương trình MTQG 1719 ở khu vưc biên giới biển tỉnh Sóc Trăng: Hệ thống chính trị vào cuộc – Người dân...

Sóc Trăng xác định công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, để đảm bảo sự nhất quán và sớm phát huy hiệu quả các chương trình, dự án, từ đó đóng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của tỉnh. Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra trong thời gian qua, là nhờ tinh thần đoàn...

Triển khai Chương trình MTQG 1719 ở KVBG biển tỉnh Sóc Trăng: Hệ thống chính trị vào cuộc – Người dân đồng thuận

Sóc Trăng xác định công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, để đảm bảo sự nhất quán và sớm phát huy hiệu quả các chương trình, dự án, từ đó đóng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của tỉnh. Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra trong thời gian qua, là nhờ tinh thần đoàn...

Sóc Trăng tăng cường xúc tiến đầu tư phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương

Trong công tác xúc tiến đầu tư, tỉnh Sóc Trăng chủ động lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm để tiếp xúc vận động và kêu gọi đầu tư. Sóc Trăng tăng cường xúc tiến đầu tư phát huy tiềm năng, lợi thế địa phươngTrong công tác xúc tiến đầu tư, tỉnh Sóc Trăng chủ động lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm để...

Sóc Trăng tăng cường xúc tiến đầu tư phát huy tiềm năng, lợi thế địa phương

Trong công tác xúc tiến đầu tư, tỉnh Sóc Trăng chủ động lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm để tiếp xúc vận động và kêu gọi đầu tư. Sóc Trăng tăng cường xúc tiến đầu tư phát huy tiềm năng, lợi thế địa phươngTrong công tác xúc tiến đầu tư, tỉnh Sóc Trăng chủ động lựa chọn các nhà đầu tư chiến lược, có tiềm lực tài chính, kinh nghiệm để...

Phát huy vai trò của đảng viên trong vùng đồng bào Khmer khu vực biên giới biển ở Sóc Trăng

Trong bối cảnh nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền biên giới biển, tỉnh Sóc Trăng vẫn luôn đối mặt với nhiều khó khăn với việc các thế lực thù địch luôn tìm cơ hội lợi dụng sự nhẹ dạ, thiếu cảnh giác của đồng bào tìm mọi cách để tuyên truyền chống phá, chia rẽ khối đoàn kết toàn dân tộc. Theo đó, mô hình phân công đảng viên phụ trách hộ gia đình khó khăn của Bộ đội...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị quan tâm hộ nghèo, đồng bào DTTS

Tại Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (từ năm 2021 đến năm 2025), Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị...

Nữ ca sĩ Samantha Fox- “Biểu tượng gợi cảm” phấn khích trải nghiệm văn hóa, ẩm thực Việt

Đến Việt Nam biểu diễn lần đầu tiên trong dự án âm nhạc quốc tế “Dalat Spring Concert”, nữ ca sĩ Samantha Fox bày tỏ sự phấn khích muốn được trải nghiệm văn hóa, ẩm thực Việt Nam. ...

Hành trình 20 năm xây dựng ngành nông nghiệp bền vững

Trong bức tranh phát triển nông nghiệp Việt Nam suốt hai thập kỷ qua, Tập đoàn Mavin đã nổi lên như một doanh nghiệp tiên phong đổi mới, sáng tạo và trách nhiệm với cộng đồng. ...

Ở khu rừng rậm nổi tiếng Nam Xuân Lạc tại Bắc Kạn có hơn 3.700 cây gỗ quý, đó là cây gì?

Năm 2024, Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã gắn biển thêm 869 cây gỗ quý, nâng tổng số cây được gắn biển từ năm 2022 đến nay lên 3.729 cây. ...

Bộ trưởng Huỳnh Thành Đạt phát biểu tại tọa đàm có chủ đề về kết nối TP HCM-ĐBSCL trong phát triển

Ngày 18/12, tại trường Đại học an Giang, UBND tỉnh An Giang tổ chức tọa đàm "Nguồn vốn đầu tư và nguồn lực cho liên kết bền vững vùng đồng bằng sông Cửu Long - Thành phố Hồ Chí Minh và cả nước". Bộ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ...

Bài đọc nhiều

Điểm tựa cho người nghèo nơi đại ngàn Tây Nguyên (Bài 3)

Với nỗ lực của các địa phương và sự quan tâm, hỗ trợ của Trung ương, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đã có những bước phát triển và thay đổi tích cực. Tuy nhiên, để địa bàn này thực sự phát triển bền vững, người dân ngày càng ấm no thì rất cần thêm nguồn lực đầu tư. Xóa bỏ mặc cảm Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị...

Vì sao nông dân Tây Nguyên “ngày lo đêm bỏ ngủ” khi giá cà phê tăng cao chưa từng thấy?

Nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên phấn khởi khi cà phê đạt giá cao nhất lịch sử, mang lại hy vọng về một mùa bội thu. Tuy nhiên, niềm vui ấy lại xen lẫn nỗi lo khi nạn trộm cắp ngày càng gia tăng, từ vườn cây đến sân...

Xuất hiện một loài cá nuôi ở Trung Quốc đe dọa là đối thủ cạnh tranh của cá tra Việt Nam

Cá tra Việt Nam là loài cá thịt trắng “được lòng” người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đa dạng xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh với cá tra Việt, trong đó có cả cá lóc Trung Quốc (Chinese snakehead). ...

Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị lý giải nguyên nhân chọn loài voi để ưu tiên bảo tồn

Lý giải về việc chọn loài voi cho mục tiêu ưu tiên bảo tồn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Quốc Trị cho biết, loài voi không chỉ làm tăng tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng mà voi còn biểu tượng cho sức mạnh. ...

Xây dựng thương hiệu thịt lợn trà xanh – một đặc sản mới ở Thái Nguyên

Nhiều nông dân ở Thái Nguyên đang áp dụng hiệu quả mô hình nuôi lợn bằng bột trà xanh giúp lợn nhanh lớn, tăng sức đề kháng và chất lượng thịt thơm ngon. Nhờ đó, lợn thịt khi xuất bán ra thị trường được nhiều khách hàng ưa chuộng, săn lùng.Nhờ chiến lược kinh doanh và tốc độ tăng trưởng tích cực, Tập đoàn Masan tiếp tục được vinh danh "Top 50 Công ty kinh doanh hiệu quả nhất...

Cùng chuyên mục

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị quan tâm hộ nghèo, đồng bào DTTS

Tại Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn I (từ năm 2021 đến năm 2025), Bộ trưởng, Chủ nhiệm Uỷ ban Dân tộc Hầu A Lềnh đề nghị...

Rào cản đầu tư vào nông nghiệp: Những nút thắt cần tháo gỡ

Để xây dựng một nền nông nghiệp bền vững, Việt Nam cần thu hút mạnh mẽ hơn nữa đầu tư của doanh nghiệp. Tuy nhiên, việc thiếu quy hoạch, khó khăn trong tiếp cận đất đai và vốn đang là những trở ngại lớn. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến phát biểu tại diễn đàn Vẫn còn khoảng trống đầu...

Huyện Gia Lâm đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao

Phó Thủ tướng giao UBND Thành phố Hà Nội có trách nhiệm công bố và khen thưởng theo quy định; chỉ đạo UBND huyện Gia Lâm tiếp tục duy trì và nâng cao chất lượng các tiêu chí, chú trọng tiêu chí về quy hoạch và môi trường để bảo đảm tính bền vững trong xây dựng nông thôn mới. Quyết định có hiệu lực từ ngày 16/12/2024. Huyện Gia Lâm đã được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới...

Hành trình 20 năm xây dựng ngành nông nghiệp bền vững

Trong bức tranh phát triển nông nghiệp Việt Nam suốt hai thập kỷ qua, Tập đoàn Mavin đã nổi lên như một doanh nghiệp tiên phong đổi mới, sáng tạo và trách nhiệm với cộng đồng. ...

Ở khu rừng rậm nổi tiếng Nam Xuân Lạc tại Bắc Kạn có hơn 3.700 cây gỗ quý, đó là cây gì?

Năm 2024, Khu bảo tồn loài - sinh cảnh Nam Xuân Lạc (huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn) đã gắn biển thêm 869 cây gỗ quý, nâng tổng số cây được gắn biển từ năm 2022 đến nay lên 3.729 cây. ...

Mới nhất

Ra mắt tem bưu chính kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân

Kinhtedothi - Bộ tem bưu chính kỷ niệm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam và Ngày hội Quốc phòng toàn dân vừa được phát hành, gồm 4 mẫu: Từ Nhân dân mà ra, vì Nhân dân mà chiến đấu; Quyết chiến, quyết thắng; Sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; Quân với dân một ý...

Đẩy mạnh công tác xây dựng văn hóa ứng xử trong các cơ sở giáo dục

(ĐCSVN) - Việc xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học và tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ là giá trị cốt lõi để tạo dựng môi trường học đường lành mạnh, đồng thời trở thành động lực để phát triển nhân cách, đạo đức, trí tuệ và lối sống tốt đẹp cho đội ngũ...

Thủ tướng Phạm Minh Chính tiếp Bộ trưởng Bộ Quốc phòng Lào

Thủ tướng Phạm Minh Chính đề nghị Bộ Quốc phòng hai nước tiếp tục cụ thể hóa các thỏa thuận cấp cao; thực hiện các cơ chế hợp tác hiện có giữa hai Đảng, hai Nhà nước, hai Chính phủ. Vui mừng thăm Việt Nam và cảm ơn Thủ tướng Chính phủ Phạm...

Sếp VietinBank làm Chánh văn phòng Ngân hàng Nhà nước

(NLĐO) – Ngân hàng Nhà nước vừa công bố, trao các quyết định của Thống đốc về việc bổ nhiệm hàng loạt nhân sự cấp cao....

Chủ tịch Quốc hội trao Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị Hải Phòng

Chiều 18/12, tại Hải Phòng, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã trao các Nghị quyết về tổ chức chính quyền đô thị và sắp xếp đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã cho lãnh đạo TP Hải Phòng. ...

Mới nhất