Trang chủKinh tếNông nghiệpNông nghiệp công nghệ cao giúp đồng bào DTTS thay đổi thói...

Nông nghiệp công nghệ cao giúp đồng bào DTTS thay đổi thói quen sản xuất

Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” – tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương, cộng đồng.Đúng 19h10 giờ địa phương (17h10 giờ Hà Nội) ngày 3/12, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn và Phu nhân, cùng Đoàn đại biểu cấp cao Quốc hội Việt Nam đã đến Thủ đô Tokyo, bắt đầu chuyến thăm chính thức Nhật Bản từ ngày 3-7/12 theo lời mời của Chủ tịch Thượng viện Nhật Bản Sekiguchi Masakazu và Phu nhân.Huyện Lắk, tỉnh Đắk Lắk là cái nôi nghề dệt thổ cẩm của người Mnông. Tuy nhiên, đồng bào Mnông ngày càng ít sử dụng trang phục truyền thống, số người duy trì nghề dệt cũng thưa dần, họa tiết thổ cẩm truyền thống nguyên bản dần biến mất. Đau đáu tìm tinh hoa thổ cẩm truyền thống của dân tộc mình, bà H’Kim Hoa Byă, Trưởng Ban Dân vận Tỉnh ủy Đắk Lắk lặn lội đi khắp các buôn làng tìm người am hiểu để hồi sinh thổ cẩm Mnông.Các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao và phát triển nông nghiệp bền vững đã mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội cho người dân huyện biên giới Đắk Mil, tỉnh Đắk Nông. Đặc biệt, từ những mô hình nông nghiệp tiên tiến, đồng bào DTTS trên địa bàn huyện dần thay đổi thói quen sản xuất, phát triển kinh tế nông nghiệp, nâng cao đời sống.Tây Bắc không chỉ là vùng đất có cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ, tươi đẹp, mà còn đa dạng bản sắc văn hóa dân tộc. Những năm qua, nhiều tỉnh trong vùng Tây Bắc đã tận dụng tiềm năng, lợi thế của địa phương để thúc đẩy phát triển du lịch nông thôn, mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần tạo thu nhập, nâng cao đời sống cho người dân.Trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày càng nghiêm trọng, thị trường tín chỉ carbon rừng nổi lên như một cơ hội kinh tế bền vững cho Việt Nam. Những chính sách mới và các thỏa thuận quốc tế đang mở đường cho nguồn thu từ “vàng xanh” – tín chỉ carbon rừng, không chỉ giúp bảo vệ tài nguyên thiên nhiên mà còn tạo ra cơ hội phát triển lâu dài, bền vững cho các địa phương, cộng đồng.Là người con dân tộc Tày, đến nay thầy giáo Vi Văn Hà đã có 16 năm cống hiến cho giáo dục vùng cao, vùng đồng bào DTTS huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. Thầy Hà chia sẻ, nhìn những học trò nghèo vượt khó bám trường, bám lớp, mình càng cảm thấy cần phải trách nhiệm học hỏi, trau rồi kiến thức, kinh nghiệm, kỹ năng để truyền dạy, lan tỏa sự ham học cho những em nhỏ nơi đây…Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin chiều nay, ngày 3/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Quảng Nam: Khai trương Bảo tàng thổ sản tại Hội An . Độc đáo những cổng nhà ở Măng Bút. Lưu giữ “hương rừng” Tây Côn Lĩnh. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Hằng năm, vào ngày 1/10 Âm lịch, người Xạ Phang (nhóm địa phương của dân tộc Hoa) lại tổ chức Tết trâu, bò. Theo quan niệm của người Xạ Phang, trâu, bò không chỉ là tài sản lớn nhất mà còn là người bạn đồng hành của đồng bào trong cuộc sống hằng ngày.Việc triển khai Dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất chăn nuôi bò sinh sản thuộc Chương trình Mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024 nhằm tạo sinh kế cho các hộ có hoàn cảnh khó khăn phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững; trong đó, cùng với việc hỗ trợ giống vật nuôi, Trung tâm Khuyến nông tỉnh Thái Nguyên còn tích cực hướng dẫn người dân về kiến thức kỹ thuật nhằm góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi, bảo đảm các dự án triển khai đạt hiệu quả cao.Với địa bàn là vùng miền núi khó khăn, tỉ lệ đồng bào DTTS chiếm đa số, huyện Tân Lạc (tỉnh Hoà Bình) đang triển khai nhiều giải pháp nhằm chăm lo sức khỏe, cải thiện dinh dưỡng, thể lực cho phụ nữ và trẻ em vùng cao, vùng đồng bào DTTS trên địa bàn.Trong ba ngày thi đấu sôi nổi, quyết liệt (1 – 3/12), các vận động viên tham dự Giải vô địch Bóng bàn Hội Nhà báo Việt Nam lần thứ 17 – tranh Cúp Sao Vàng năm 2024 đã cống hiến nhiều trận đấu hay, đẹp mắt, để lại ấn tượng tốt cho khán giả, góp phần tạo nên sự thành công tốt đẹp của giải.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững, huyện Đồng Hỷ (tỉnh Thái Nguyên) đã và đang tích cực đẩy mạnh công tác đào tạo nghề, kết nối việc làm cho người lao động, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, giải quyết việc làm, góp phần phát triển kinh tế – xã hội của địa phương.

Huyện Đắk Mil quy hoạch phát triển vùng xoài theo hướng ứng dụng công nghệ cao
Huyện Đắk Mil quy hoạch phát triển vùng xoài theo hướng ứng dụng công nghệ cao

Xây dựng vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao

Vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao của Hợp tác xã Công Bằng Thuận An, huyện Đắk Mil hiện có khoảng 330ha. Áp dụng quy trình sản xuất cà phê theo các tiêu chuẩn, nâng cao giá trị, đáp ứng nhu cầu thị trường, sản phẩm cà phê bột của hợp tác xã được công nhận đạt chuẩn OCOP 4 sao từ năm 2020. 

Ngoài ra, Hợp tác xã còn liên kết chuỗi giá trị giúp người dân nâng cao thu nhập, nhất là đồng bào DTTS. Đến nay, hợp tác xã đã liên kết sản xuất, với 23 hộ đồng bào DTTS, diện tích khoảng 50ha, trong đó, 25ha đã được cấp chứng nhận tiểu chuẩn RA và Fair Trade.

Năng suất cà phê ứng dụng công nghệ cao hơn cà phê thông thường từ 10-30%. Hạt cà phê được dán tem truy xuất nguồn gốc, đăng ký mã vùng trồng và đăng ký bảo vệ thương hiệu hàng hóa, nâng cao giá trị sản phẩm. Ngoài cây trồng chủ lực là cà phê, nông dân huyện Đắk Mil ứng dụng công nghệ cao vào nhiều mô hình sản xuất khác.

Điển hình như mô hình trang trại dưa lưới của anh Nguyễn Thế Độ (SN 1982) ở xã Đắk Gằn, huyện Đắk Mil. Theo đuổi nông nghiệp công nghệ cao, năm 2017 anh Nguyễn Thế Độ đầu tư làm nhà kính và trồng dưa trong nhà lưới. Trang trại dưa lưới đã tạo ra khoản thu nhập khá cho gia đình anh.

 Anh Độ chia sẻ: Trồng dưa lưới trong nhà kính giúp giảm công chăm sóc và tiết kiệm chi phí, giảm tình trạng sâu bệnh tấn công và không sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. Áp dụng công nghệ vào sản xuất, chăm sóc cây trồng, mỗi tháng trại dưa lưới cho thu hoạch 2 – 3 tấn quả, bán với giá 50.000 đồng/kg. Trừ chi phí mỗi năm, anh thu lãi 200-300 triệu đồng, cuộc sống gia đình anh ngày càng được nâng cao.

Trang trại dưa lưới trồng trong nhà kính ứng dụng công nghệ cao của anh Nguyễn Thế Độ ở xã Đắk Gằn
Trang trại dưa lưới trồng trong nhà kính ứng dụng công nghệ cao của anh Nguyễn Thế Độ ở xã Đắk Gằn

Ông Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Đắk Mil cho biết: Phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao giá trị cây trồng, tạo sản phẩm thế mạnh cạnh tranh, huyện Đắk Mil đã từng bước hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cà phê, cây ăn quả tập trung, có chứng nhận. Năm 2018 Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam đã cấp giấy chứng nhận sử dụng “sầu riêng Đắk Mil” và “Xoài Đắk Mil”; cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu “cà phê Đắk Mil”, “Cà phê Đức Lập”.

Đồng bào DTTS thay đổi thói quen sản xuất

Toàn huyện Đắk Mil có diện tích tự nhiên gần 68.000 ha, trong đó 80% là đất đỏ bazan màu mỡ, là điều kiện quan trọng phát triển nông nghiệp, nhất là nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao. 

Thời gian qua, huyện Đắk Mil đã chú trọng phát triển các mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong vùng đồng bào DTTS. Các mô hình không chỉ mang lại hiệu quả cao về kinh tế, mà còn giúp người dân thay đổi thói quen sản xuất, cải thiện đời sống.

Huyện Đắk Mil hình thành vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao đầu tiên của tỉnh
Huyện Đắk Mil hình thành vùng sản xuất cà phê ứng dụng công nghệ cao đầu tiên của tỉnh

Điển hình như, mô hình nghiên cứu ứng dụng phát triển lúa chất lượng cao (RVT) tại vùng đồng bào DTTS xã Thuận An. Mô hình do Trung tâm dịch vụ kỹ thuật nông nghiệp huyện Đắk Mil hỗ trợ kỹ thuật canh tác trên cây lúa theo phương pháp FFS cho các hộ gia đình tham gia. Theo đó, các hộ đồng bào DTTS đã dần thay đổi về thói quen, tập quán cũ trong sản xuất, lựa chọn những giống lúa cho năng suất chất lượng cao, mang lại hiệu quả kinh tế.

Hay như mô hình sản xuất cà phê theo tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP, tại xã Long Sơn cho 15 hộ đồng bào DTTS, với diện tích 15ha. Các hộ tham gia mô hình đều áp dụng quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn chứng nhận VietGAP, chỉ sử dụng chế phẩm sinh học thân thiện với môi trường và an toàn cho người sử dụng, tuân thủ theo nguyên tắc “4 đúng” trong sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, làm giảm chi phí sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế

Bà H’Xuân, Phó Bí thư Thường trực Huyện ủy Đắk Mil, Chủ tịch HĐND huyện Đắk Mil cho biết: Thời gian qua, sản xuất nông nghiệp trong vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã có những chuyển biến tích cực. Huyện đã hỗ trợ các mô hình sản xuất nông nghiệp thông qua việc thành lập các hợp tác xã, tổ hợp tác nông nghiệp nhằm phát triển sản phẩm đặc trưng của địa phương.

 Qua đó, tạo sự liên kết giữa các hộ người Kinh với người đồng bào DTTS, từng bước thay đổi thói quen sản xuất đơn lẻ, tự phát sang liên kết. Đến nay, huyện Đắk Mil đã hình thành các vùng chuyên canh sản xuất cà phê, cây ăn quả có chứng nhận. Từ đó, giúp đồng bào DTTS thay đổi thói quen, tập quán sản xuất cũ.

Hiện nay, trên địa bàn huyện có 14 sản phẩm OCOP được UBND tỉnh Đắk Nông và huyện cấp chứng nhận sản phẩm OCOP đạt từ 3 – 4 sao (12 sản phẩm đạt 3 sao và 2 sản phẩm đạt 4 sao). Huyện cũng đã hình thành 2 vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao: Cà phê Thuận An (335ha) và vùng xoài Đắk Gằn (300ha).

Đồng bào DTTS phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp





Nguồn: https://baodantoc.vn/nong-nghiep-cong-nghe-cao-giup-dong-bao-dtts-thay-doi-thoi-quen-san-xuat-1733192994027.htm

Cùng chủ đề

Nâng tầm giá trị nông sản, phù hợp với xu thế thị trường

Với nhiều nỗ lực trong phát triển thương hiệu các sản phẩm địa phương, đến nay Đắk Lắk có 237 sản phẩm OCOP (Chương trình mỗi xã một sản phẩm) gồm: 223 sản phẩm đạt 3 sao và 14 sản phẩm 4 sao. Năm 2024, Hội đồng OCOP cấp tỉnh sẽ đánh giá, phân hạng cho 44 bộ hồ sơ sản phẩm tiềm năng 4 sao do địa phương đề nghị. Xuất khẩu...

Đẩy mạnh mô hình phát triển nông nghiệp kết hợp du lịch tại Đồng Nai

Những năm gần đây, tỉnh Đồng Nai đã tận dụng lợi thế, phát huy tiềm năng phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái, góp phần thay đổi diện mạo kinh tế - xã hội của địa phương. Đồng Nai là tỉnh có diện tích cây ăn quả lớn nhất vùng Đông Nam Bộ. Phát huy tiềm năng sẵn có, Đồng Nai đang tích cực đẩy mạnh các chính sách thu hút đầu tư, khuyến khích người dân...

Sơn La vươn mình trở thành trung tâm chế biến nông sản hàng đầu

Sơn La đang ghi dấu ấn mạnh mẽ trên bản đồ nông nghiệp Việt Nam, không chỉ bởi những cánh đồng rộng lớn trù phú mà còn bởi sự chuyển mình mạnh mẽ hướng tới một nền nông nghiệp hiện đại, hiệu quả và bền vững. Tỉnh đang tập trung thu hút đầu tư, đẩy mạnh công nghiệp chế biến, nâng tầm giá trị nông sản, và hướng tới mục tiêu trở thành trung tâm chế biến nông...

Công bố các tác phẩm đoạt giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn năm 2024

(CLO) Ngày 2/12, Ban Tổ chức Giải báo chí toàn quốc về nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam lần thứ II- năm 2024 đã chính thức công bố danh sách 42 tác phẩm đoạt giải thưởng. ...

Đồng bào DTTS phát huy hiệu quả ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất nông nghiệp

Nhằm khai thác tốt tiềm năng, thế mạnh của địa phương, trong những năm qua, bà con DTTS ở huyện Đơn Dương, tỉnh Lâm Đồng đã thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng nông nghiệp công nghệ cao, tạo ra những sản phẩm hàng hóa có giá trị kinh tế cao, tăng thu nhập, góp phần xóa đói giảm nghèo bền vững.Ngày 30/11, tại TP. Cần Thơ, Sở Du lịch TP. Hồ Chí Minh phối hợp...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Thuận Châu (Sơn La): Chú trọng đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn

Thực hiện Dự án “Đầu tư phát triển nhóm dân tộc rất ít người, nhóm dân tộc còn nhiều khó khăn”, huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) đã tập trung triển khai đầu tư cơ sở hạ tầng trên địa bàn các bản có đông đồng bào dân tộc có khó khăn đặc thù, góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần nhân dân vùng dự án.Ngày 3/12, UBND Tp. Hội An (Quảng Nam) tổ chức...

Bình Định: Đặt mục tiêu trồng 30.000 ha rừng gỗ lớn vào năm 2035

UBND tỉnh Bình Định đã ban hành kế hoạch triển khai đề án phát triển rừng gỗ lớn đạt chứng nhận FSC, mục tiêu đề ra tới năm 2035, tỉnh có hơn 30.000 ha rừng gỗ lớn.Thời gian qua, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương miền núi Quảng Ngãi...

Đồng Nai: Quan tâm giải quyết những vấn đề cấp thiết đối với phụ nữ DTTS

Hiện Đồng Nai đang rà soát, đăng ký vốn từ nguồn đầu tư công và nguồn sự nghiệp để thực hiện nhiều dự án thành phần của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719). Riêng đối với Dự án 8, tỉnh đã triển khai và đạt được nhiều kết quả tích cực, qua đó góp phần giải...

Hiệu quả giảm nghèo ở Sơn Dương

Nhờ sự đồng hành của chính quyền, người dân huyện Sơn Dương (tỉnh Tuyên Quang) không chỉ có cơ hội thoát nghèo mà còn phấn đấu vươn lên phát triển bền vững, góp phần xây dựng nông thôn đổi mới, bản làng khang trang.Thời gian qua, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719),...

Liên Sơn ngày mới

Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719) được triển khai tại tỉnh Ninh Thuận đã tạo diện mạo mới cho vùng đồng bào dân tộc Raglay ở thôn Liên Sơn 2, xã Phước Vinh, huyện Ninh Phước. Cấp ủy Đảng, chính quyền và các tổ chức đoàn thể đặc biệt quan tâm đồng hành cùng người dân sử dụng hiệu quả nguồn vốn hỗ trợ của...

Bài đọc nhiều

Nâng tầm sản phẩm vùng đồng bào DTTS xứ Nghệ

Hàng trăm sản phẩm gắn mác OCOP 3 sao, 4 sao đang tô điểm thêm cho bức tranh kinh tế nông nghiệp ở vùng miền núi Nghệ An thêm nhiều mảng sáng tiềm năng. Kết quả này có vai trò trợ lực quan trọng từ nguồn kinh phí thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025 đầu tư, hỗ trợ thúc đẩy phát triển sản xuất theo chuỗi...

Thị xã Quế Võ (Bắc Ninh): Đánh giá, phân hạng sản phẩm OCOP năm 2024

Vừa qua, Hội đồng đánh giá thị xã Quế võ đã tổ chức đánh giá, phân loại sản phẩm thuộc Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) năm 2024, giới thiệu 27 sản phẩm thuộc các nhóm: Thực phẩm, đồ uống và thủ công mỹ nghệ. Trong đó có 12 sản phẩm thực phẩm, 5 sản phẩm đồ uống, 10 sản phẩm thủ công mỹ nghệ.Ước mơ là điều mà bất cứ ai đều có, nhưng không phải...

Hồ Cửa Đạt là công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia

Theo đó, 03 công trình thủy lợi: Hồ chứa nước Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa; hồ chứa nước Tả Trạch, tỉnh Thừa Thiên Huế; hồ chứa nước Dầu Tiếng, tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước được đưa vào Danh mục công trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia. Phạm vi hành lang bảo vệ được quy định như sau: Công trình hồ chứa nước Cửa Đạt, tỉnh Thanh Hóa Đập chính: Phía thượng lưu, phạm vi bảo...

Bế mạc Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội năm 2024

Quảng bá thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn Thủ đô Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ ba năm 2024 là sự kiện quan trọng thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm ngày thành lập Đảng bộ khối các cơ quan TP Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024), 70 năm ngày thành lập Sở NN&PTNT Hà Nội (30/11/1954 – 30/11/2024). Festival được tổ chức nhằm tạo điều...

SeABank nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi T24 lên R22 – Phiên bản mới nhất được triển khai tại thị trường...

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á (SeABank, HOSE: SSB) đã nâng cấp thành công hệ thống ngân hàng lõi (Core Banking) T24 Temenos lên phiên bản R22 - Phiên bản mới nhất tại thị trường Việt Nam, nhằm tăng cường khả năng tuân thủ các quy định quốc tế, quản lý rủi ro, tính minh bạch và an toàn trong hoạt động ngân hàng. Bên cạnh đó, việc nâng cấp giúp nâng cao hiệu suất và năng lực hệ...

Cùng chuyên mục

Bế mạc Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội năm 2024

Quảng bá thành tựu phát triển nông nghiệp, nông thôn Thủ đô Festival sản phẩm nông nghiệp và làng nghề Hà Nội lần thứ ba năm 2024 là sự kiện quan trọng thiết thực chào mừng kỷ niệm 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô, 70 năm ngày thành lập Đảng bộ khối các cơ quan TP Hà Nội (10/10/1954 – 10/10/2024), 70 năm ngày thành lập Sở NN&PTNT Hà Nội (30/11/1954 – 30/11/2024). Festival được tổ chức nhằm tạo điều...

Bình Định: Đặt mục tiêu trồng 30.000 ha rừng gỗ lớn vào năm 2035

UBND tỉnh Bình Định đã ban hành kế hoạch triển khai đề án phát triển rừng gỗ lớn đạt chứng nhận FSC, mục tiêu đề ra tới năm 2035, tỉnh có hơn 30.000 ha rừng gỗ lớn.Thời gian qua, từ nguồn vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn I: từ 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), các địa phương miền núi Quảng Ngãi...

Quảng Ngãi nỗ lực giải ngân vốn đầu tư xây dựng nông thôn mới

Để về đích nông thôn mới (NTM) trong năm 2024, xã Trà Tân (huyện Trà Bồng) đang đẩy nhanh tiến độ thi công đường giao thông nông thôn. Hiện nay, các tuyến đường còn lại đang trong giai đoạn hoàn thiện phần nền, thi công mặt đường, hệ thống thoát nước. "Xã chỉ đạo các hội, đoàn thể phối hợp cùng các thôn tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa của việc bê tông hóa đường giao thông nông...

Hiện thực “giấc mơ” thu nhập từ rừng của người dân xứ Nghệ

Phát triển rừng vốn là thế mạnh của Nghệ An- địa phương có diện tích lâm nghiệp lớn nhất cả nước, đặc biệt khi triển khai Tiểu dự án 1, Dự án 3 "Phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp bền vững gắn với bảo vệ rừng và nâng cao thu nhập cho người dân", thuộc Chương trình MTQG phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG...

Hà Nội duy trì “đường dây nóng” tiếp nhận thông tin dịch bệnh động vật

Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Nguyễn Mạnh Quyền vừa ký ban hành Kế hoạch số 339/KH-UBND về việc phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản trên địa bàn TP Hà Nội năm 2025. Kế hoạch nhằm chủ động triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh gia súc, gia cầm, thủy sản với phương châm phòng bệnh là chính, chữa bệnh kịp thời; kết hợp thực hiện đồng bộ các biện pháp quản...

Mới nhất

Phương án sắp xếp cơ quan báo chí thuộc Chính phủ và bộ, ngành

(Dân trí) - Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết, phương án sắp xếp các cơ quan báo chí được Chính phủ đưa ra theo đúng định hướng của Trung ương. Quán triệt nội dung định hướng sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ theo yêu cầu của Ban Chỉ đạo Trung ương...

Dự báo thời tiết 4/12/2024: Miền Bắc ấm và ẩm trước đợt rét đậm

Dự báo thời tiết 4/12/2024, Bắc Bộ chuyển sang thời tiết ấm áp và ẩm. Tuy nhiên, từ ngày 5-6/12, một đợt không khí lạnh mạnh sẽ tràn về khiến nền nhiệt giảm sâu, trời chuyển rét. Bản tin dự báo thời tiết hôm nay sẽ đưa quý vị đến với bức tranh thời tiết đa sắc màu trên khắp...

Trường nghề mở ngành mới thu hút thí sinh

Các trường nghề tại TP HCM mở thêm những ngành học "hot" để bắt kịp xu hướng với hy vọng thu hút thí sinh học nghề ...

Mỹ bắt một người Trung Quốc bị nghi xuất khẩu súng đạn sang Triều Tiên

Bộ Tư pháp Mỹ thông báo một người đàn ông Trung Quốc đã bị bắt tại bang California (Mỹ) hôm 3.12 vì bị...

‘Bóng hồng’ trường Kinh tế giành giải Nhất thi nghiên cứu khoa học

TPO - Nữ sinh Trường ĐH Kinh tế, ĐH Quốc gia Hà Nội (VNU) - Lê Huyền Trang có thành tích học tập, nghiên cứu khoa học nổi bật. Vừa qua, cô vinh dự được đại diện cho các sinh viên tặng hoa Tổng Bí thư Tô Lâm tại chương trình "Gặp mặt các nhà giáo tiêu biểu toàn quốc". Nữ sinh Lê Huyền...

Mới nhất