Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcMột trường ở Nhật Bản bỏ nội quy cấm học sinh uống...

Một trường ở Nhật Bản bỏ nội quy cấm học sinh uống nước trong giờ học


Theo tờ Mainichi Shimbun, ban giám hiệu một trường THCS tại TP.Okegawa (tỉnh Saitama) đối mặt làn sóng chỉ trích kể từ khi năm học mới bắt đầu vào tháng 4.

Khi đó, nhà trường đưa ra quy định nhấn mạnh: “Về mặt nguyên tắc, việc không uống (nước hoặc trà từ bình đựng nước) trong giờ học hoặc giờ làm bài kiểm tra được xem là hành vi lịch sự”. Lý do nhà trường đưa ra là học sinh dễ bị mất tập trung khi với tay lấy chai nước trong lúc giáo viên đang giảng bài.

Tuy nhiên, quy định này vấp phải sự phản đối của một số phụ huynh khi cho rằng học sinh không uống đủ nước trong mùa nóng có thể làm ảnh hưởng đến sức khỏe.

Đáp lại, hội đồng giáo dục TP.Okegawa đã ban hành thông báo vào ngày 24.6 nhấn mạnh học sinh phải uống đủ nước.

Kể từ đó, nhà trường thay đổi nội quy thành “không uống nước khi giáo viên đang nói chuyện trong lớp hoặc học sinh đang thảo luận theo nhóm”. Dù vậy, lần thay đổi này tiếp tục bị phụ huynh và học sinh lên án.

Tờ Mainichi Shimbun ngày 11.10 dẫn lời các nguồn tiết lộ, nhà trường đã thông báo bãi bỏ nội quy gây tranh cãi trong thông báo gửi cho phụ huynh vào ngày 4.10.

Trong thông báo, nhà trường lý giải: “Trước tình hình thực tế ở trường, học sinh có thể uống nước bất kể khi nào các em muốn. Không có bất kỳ hạn chế nào về thời gian uống nước”.

Một trường ở Nhật Bản bỏ nội quy cấm học sinh uống nước trong giờ học- Ảnh 1.

Học sinh ăn trưa tại lớp học ở Nhật Bản

Trước đây, truyền thông Nhật Bản từng phản ánh những nội quy nhà trường phi lý đã thu hút sự chú ý của dư luận.

Vào tháng 6.2024, tờ Mainichi Shimbun dẫn lời các học sinh phản ánh một lớp ở một trường THCS cũng tại TP.Okegawa (tỉnh Saitama) đưa ra một số nội quy riêng cho lớp do học sinh tự xây dựng như: không được dùng bữa ăn phụ nếu quên mang đồ dùng học tập đến lớp.

Hồi năm 2022, gần 200 trường Nhật Bản tuyên bố hủy bỏ nội quy gây tranh cãi về màu tóc và đồ lót của học sinh. Sau đó, Bộ Giáo dục Nhật Bản lưu ý nhà trường cần phải có sự đồng thuận từ phụ huynh, học sinh khi đưa ra nội quy. Bên cạnh đó, nhà trường phải tiếp thu ý kiến phản biện, đề xuất của phụ huynh và học sinh để điều chỉnh bổ sung hoặc điều chỉnh nội quy kịp thời.




Nguồn: https://thanhnien.vn/mot-truong-o-nhat-ban-bo-noi-quy-cam-hoc-sinh-uong-nuoc-trong-gio-hoc-185241014160213804.htm

Cùng chủ đề

Liên hợp quốc kêu gọi Nhật Bản sửa đổi luật để phù hợp Công ước về đối xử với phụ nữ

Kết luận do Ủy ban Liên hợp quốc về xóa bỏ phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW) công bố và kêu gọi Chính phủ và Quốc hội Nhật Bản nghiêm túc xem xét và giải quyết tình trạng này.

Lao động từ nước ngoài trở về được nhiều doanh nghiệp săn đón

(Dân trí) - Lao động hồi hương từ thị trường Hàn Quốc và Nhật Bản đang được các doanh nghiệp trong nước săn đón. Từ kinh nghiệm, kỹ năng tích lũy, họ có lợi thế lớn để tìm việc làm với thu nhập cao. Ngày 8/11, Trung tâm Dịch vụ việc làm Hà Nội phối hợp với Trung tâm Lao động ngoài nước (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức hội chợ việc làm cho người lao động EPS và thực tập sinh...

Thủ tướng Nhật Bản muốn sớm gặp ông Trump

(CLO) Thủ tướng Nhật Bản Shigeru Ishiba hy vọng sẽ gặp Tổng thống đắc cử Mỹ Donald Trump tại Mỹ ngay vào tháng này, muốn kế thừa mối quan hệ thân thiết của cựu Thủ tướng Shinzo Abe trong nhiệm kỳ đầu tiên của ông Trump. ...

Cách tập giúp bệnh nhân tiểu đường giữ thanh xuân

'Nghiên cứu mới đã xem xét tác động của các hình thức tập thể dục đến quá trình lão hóa sinh học ở những người mắc bệnh tiểu đường loại 2'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Canada dừng cho phép người Việt du học không cần chứng minh tài chính

Chính phủ Canada quyết định dừng chương trình du học diện miễn chứng minh tài chính đã triển khai trong 6 năm qua, nối tiếp loạt quy định thắt chặt liên tiếp được ban hành. Đại diện trường Canada tư vấn du học cho phụ huynh, học sinh Việt Nam trong một triển lãm tổ chức hồi tháng 10 ẢNH: NGỌC LONG Xét duyệt sẽ chậm và khó hơn? Du học diện miễn chứng minh tài chính (SDS) là chương trình visa ưu tiên...

Đề xuất giao quyền tuyển, sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục

Sáng 9.11, trình dự án luật Nhà giáo, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, bên cạnh các chính sách ưu tiên về tiền lương, tuổi nghỉ hưu, dự thảo luật cũng đề nghị giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo. Theo đó, Chính phủ đề xuất giao Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB-XH là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế nhà giáo...

Khám phá nền tảng giáo dục sáng tạo Studify

Studify, một nền tảng giáo dục sáng tạo, vừa ra mắt tại TP.HCM vào ngày 9.11 được kỳ vọng mang đến phương pháp học tập toàn diện cho người dạy và người học. ...

Năm của trang phục tuyệt đẹp với chiếc váy trong suốt nổi bật

Một xu hướng tiếp tục trở nên phổ biến trong suốt cả năm, thống trị các thảm đỏ,...

Bài đọc nhiều

Cho nữ hiệu trưởng thôi việc sau vụ giáo viên bật khóc vì suất cơm 2 miếng chả

Sau những lùm xùm về suất cơm giáo viên nghèo nàn, nữ hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương (huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) được giải quyết cho thôi việc theo nguyện vọng cá nhân. Chiều tối nay (6/11), trao đổi với PV VietNamNet, lãnh đạo UBND huyện Châu Đức cho biết vừa có quyết định giải quyết cho bà Phan Thị Hán Huệ - Hiệu trưởng Trường Mầm non Ánh Dương - thôi việc theo...

Trường ĐH KD&CN Hà Nội: Trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe

Ngày 23/10, trường Đại học Kinh doanh và Công nghệ (HUBT) tổ chức trao bằng tốt nghiệp cho 295 sinh viên khối sức khỏe. Đại diện cho toàn thể các bạn sinh viên -  tân Bác sĩ, em Nguyễn Văn Tùng, sinh viên chuyên ngành Y  khoa, lớp YK23.02 chia sẻ: "Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu nhà trường cùng toàn thể quý thầy cô và toàn thể cán bộ nhân viên của...

Đưa startup công nghệ giáo dục Việt tiếp cận thị trường quốc tế

NDO - Trong khuôn khổ Tọa đàm "Khởi đầu địa phương, tư duy toàn cầu", do Trường Đại học Văn Lang phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh ngày 3/11, các diễn giả đã chia sẻ nhiều kinh nghiệm thực tế về phương thức khởi nghiệp với hàng nghìn sinh viên. Khởi nghiệp là một hành trình đầy cam go, nhiều nghiên cứu cho thấy trong 5...

Nữ sinh lớp 11 có điểm SAT 1560 là Đại sứ Ams năm 2024

Nữ sinh lớp 11 Nguyễn Vũ Hà Linh đã được trao danh hiệu Đại sứ Ams - Ams Ambassador 2024 trong "Ngày hội anh tài" lần thứ 23 của trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam (Hà Nội). ...

Công an xác minh nữ sinh lớp 8 ‘đánh hội đồng’ nữ sinh lớp 9

Sau khi mạng xã hội lan truyền clip được cho là nữ sinh lớp 8 cùng nhiều người 'đánh hội đồng' nữ sinh lớp 9 bằng mũ bảo hiểm, công an vào cuộc xác minh. ...

Cùng chuyên mục

Bạn trẻ làm ứng dụng chia sẻ khóa học trực tuyến

Ngày 9-11, ứng dụng học tập trực tuyến Studify được một nhóm bạn trẻ ra mắt tại TP.HCM. Có thể hình dung, Studify tạo một nền tảng kết nối giữa người có nhu cầu học và người có nhu cầu đóng góp bài giảng...

Phải làm sao để Luật Nhà giáo ra đời khiến giáo viên thấy phấn khởi

Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng, các thầy cô giáo đang chờ đợi rất nhiều ở dự án luật này, do đó, phải làm sao để luật ra đời và khiến giáo viên thấy phấn khởi, được...

Khám phá nền tảng giáo dục sáng tạo Studify

Studify, một nền tảng giáo dục sáng tạo, vừa ra mắt tại TP.HCM vào ngày 9.11 được kỳ vọng mang đến phương pháp học tập toàn diện cho người dạy và người học. ...

Đề xuất cấm nhà giáo nhận tiền của người học dưới mọi hình thức

Theo đại biểu Hoàng Văn Cường, không nên quy định cấm nhà giáo bắt ép người học phải nộp tiền, bởi có khi không ép họ vẫn nộp bằng những cách 'rất khéo, tế nhị'. Sáng 9-11, nêu ý kiến thảo luận tại tổ...

Giáo viên mầm non có thể nghỉ hưu trước 5 tuổi so với quy định mà không bị trừ phần trăm lương

Sáng 9/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội nghe tờ trình về dự án Luật Nhà giáo. Dự án luật này có nhiều điểm mới quan trọng về tiền lương, tuổi nghỉ hưu của giáo viên so với quy định hiện hành. Tháo gỡ thừa, thiếu giáo viên Báo cáo tại phiên họp về dự án...

Mới nhất

Mới nhất