Trang chủNewsNhân quyềnKinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người...

Kinh nghiệm của Thái Lan trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Liên quan đến quyền của cộng đồng dân tộc tộc thiểu số, trong Tuyên ngôn thế giới của Liên Hợp Quốc về quyền con người năm 1948, tại Điều 2 quy định: “Mọi người sinh ra đều được hưởng tất cả các quyền và tự do không có bất kỳ sự phân biệt đối xử nào về chủng tộc, màu da, giới tính, ngôn ngữ, tôn giáo, nguồn gốc dân tộc hoặc xã hội”.

Người nông dân Thái Lan trước ruộng lúa của mình

Quy định này nhấn mạnh sự bình đẳng, công bằng trong mức độ hưởng thụ quyền của các cộng đồng dân tộc sinh sống trên thế giới. Để cụ thể hóa hơn nhóm quyền của người DTTS, tại Điều 3 Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị (ICCPR) năm 1966 và quy định trách nhiệm của các quốc gia trong việc đảm bảo việc thực hiện các quyền của công ước trong Tuyên bố về quyền của những người thuộc các nhóm thiểu số về dân tộc, chủng tộc, tôn giáo và ngôn ngữ 1992.

Tuy nhiên, có một đặc điểm chung trong nội dung liên quan đến quyền và lợi ích của nhóm đối tượng này, đó là nhấn mạnh vào các quyền được thụ hưởng nền văn hóa riêng, quyền được thể hiện và thực hành tôn giáo riêng hoặc quyền được sử dụng tiếng nói riêng của họ, chưa đề cập đến bảo đảm quyền con người của nhóm người DTTS trong bối cảnh BĐKH và STMT.

Kinh nghiệm của Thái Lan

Chính phủ Thái Lan đã sử dụng sự can thiệp của con người nhằm điều chỉnh hệ thống sinh thái theo hướng có lợi và tác dụng của phương pháp này đó là tạo ra những hàng rào chống lại những rủi ro trước những biến đổi tiêu cực của BĐKH và STMT.

Một ví dụ điển hình như Chính phủ Thái Lan sẽ có chính sách giúp nông dân chuyển đổi từ giống cây trồng này sang giống cây trồng khác phù hợp hơn với các điều kiện dự đoán, đó cũng là một phương pháp tích cực nhằm đảm bảo quyền của đồng bào DTTS hiện nay.

Biến đổi khí hậu ở Thái Lan làm thay đổi môi trường sống và canh tác của người dân

Cũng trong lĩnh vực nông nghiệp, để giảm lượng khí thải CH4 từ ruộng lúa, các cách tiếp cận sau đây được đề xuất. Một là sử dụng các công nghệ sản xuất lúa gạo tăng cường (chẳng hạn như giảm thiểu việc sử dụng phân xanh và thay thế phân ủ lên men từ tàn dư trang trại, thêm phân đạm chứa nitrat hoặc sunfat để ngăn chặn sản xuất CH4 và một số loại khác.

Hai là Thái Lan thay đổi tập quán canh tác lúa. Hiện nay, trước thực trạng của BĐKH và STMT, Thái Lan cũng có một số đặc điểm tương tự với Việt Nam, đó là nhiệt độ cao hơn bất thường (hoặc thấp hơn bất thường) trong những năm qua, chính vì thế, các hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động của các Trung tâm dự báo khí tượng nhằm xây dựng những kịch bản BĐKH được Chính phủ Thái Lan quan tâm sâu sắc. Bởi vì kết quả của nghiên cứu này có thể góp phần chuẩn bị tốt hơn cho nghiên cứu và dự đoán khí hậu trong tương lai bằng cách cung cấp dữ liệu để xây dựng mô hình thích ứng hoặc giảm nhẹ BĐKH.

Thái Lan là một trong những quốc gia phải ứng phó với tình trạng hạn hán nghiêm trọng, tình trạng lũ lụt, điều này ảnh hưởng đến vấn đề an ninh lương thực. Trước tình hình này, Chính phủ Thái Lan đã lập kế hoạch mức độ rủi ro và chiến lược phân vùng các khu dân cư sinh sống. Cụ thể, những khu vực nào rủi ro ở mức độ cao thì được khuyến nghị quan tâm đến mức độ tổn thương, trong chính sách này bao gồm cả nhóm DTTS.

Trên cơ sở lập kế hoạch mức độ rủi ro, Chính phủ Thái Lan sẽ tiến hành thức hiện các cơ chế đảm bảo cảnh báo hiệu quả. Bên cạnh đó, nhằm giảm tính tổn thương của người nghèo, trong đó có cả nhóm DTTS, Chính phủ Thái Lan duy trì chính sách đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân nếu người dân cải thiện năng suất và khả năng phục hồi của trang trại của họ thông qua các biện pháp mà bảo vệ môi trường như sử dụng công nghệ thân thiện với môi trường hay thực hiện những chính sách nhằm phân bổ nước theo thời gian thực trong thời gian lũ lụt và hạn hán…

Bên cạnh đó, Thái Lan cũng tiến hành nhiều dự án liên quan đến hoạt động bảo vệ môi trường, trong đó nổi bật đó là dự án Công nghệ nâng cao của công nghệ tiên tiến để đo lường, giám sát và quản lý cô lập carbon trong nông lâm nghiệp cộng đồng và liên kết bù đắp CO2 với thị trường tài chính carbon để sử dụng đất bền vững (đặc biệt là nhóm DTTS tập trung tại miền núi), hiện đang trong quá trình tiến hành ký kết dự án học tập và quan sát toàn cầu để mang lại lợi ích cho môi trường giữa Cơ quan khí quyển và đại dương quốc gia – Hàng không và vũ trụ quốc gia quản trị – Quỹ khoa học quốc gia (Hoa Kỳ) với Viện Xúc tiến giảng dạy khoa học và công nghệ (Thái Lan), dự án này cũng bao gồm cả nhóm sinh viên người DTTS với nội dung đó là xây dựng một chiến dịch về BĐKH đối với sinh viên nhằm nâng cao hiểu biết về BĐKH.

Cùng chủ đề

Ninh Thuận: Hội thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp, mô hình truyền thông hiệu quả thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” năm 2024

Ngày 17/12, tại TP. Phan Rang- Tháp Chàm, Ban Thường vụ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Ninh Thuận tổ chức Hội thi tìm kiếm sáng kiến, giải pháp, mô hình truyền thông hiệu quả thay đổi “nếp nghĩ, cách làm” năm 2024. Tham gia Hội thi có 7 đội với 58 thí sinh đến từ các huyện vùng đồng bào DTTS và miền núi trên địa bàn tỉnh.Trong 3 ngày (từ 17 - 19/12), tại xã Ia Dom,...

Lý do bạn nên ăn trứng vào bữa sáng

'Protein như trứng, sữa, cá, thịt... đóng vai trò rất quan trọng đối với cơ thể, nhưng ăn vào bữa nào là tốt nhất?'. Hãy bắt đầu ngày mới với tin tức sức khỏe để xem thêm nội dung bài viết này! ...

Nga lần đầu tiên trưng bày loại vũ khí này tại Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

Lần đầu tiên Nga đưa xe Typhoon-K MRAP với tên lửa Kornet-EM cũng như xe chiến đấu bộ binh BMP-3 với giáp tăng cường ra giới thiệu bên ngoài lãnh thổ, các loại khí tài này đã xuất hiện tại Triển lãm quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024. ...

Đánh thức tiềm năng du lịch địa chất

Theo tiêu chí của UNESCO và mạng lưới công viên địa chất (CVĐC) toàn cầu, du lịch địa chất được xem là một trong những yêu cầu bắt buộc để phát triển CVĐC. Đối với tỉnh Lạng Sơn, khi bắt tay vào xây dựng thành công mô hình CVĐC toàn cầu Lạng Sơn, việc phát triển loại hình du lịch địa chất...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Kinh nghiệm của Trung Quốc trong việc đảm bảo quyền của người DTTS trước biến đổi khí hậu

Có thể nói Biến đổi khí hậu (BĐKH) và suy thoái môi trường (STMT) là vấn đề chung của toàn nhân loại, vì thế, cộng đồng quốc tế đã quan tâm cũng như tổ chức nhiều hội nghị thượng đỉnh để ký kết các công ước đến lĩnh vực này từ rất sớm, trong đó, điển hình là Công ước khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH và Nghị định thư Kyoto, Hiệp định Paris về BĐKH. Trong nội dung...

Tăng cường công tác thông tin, truyền thông dự thảo chính sách pháp luật cho người Việt Nam ở nước ngoài

Trong những năm qua, cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài ngày càng khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình. Điều 18 hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013 quy định, người Việt Nam định cư ở nước ngoài là bộ phận không tách rời của cộng đồng dân tộc Việt Nam. Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt...

Nâng cao chất lượng và trình độ, góp phần nâng cao đời sống cho người lao động làm việc ở nước ngoài

Đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong những chủ trương quan trọng của Đảng và Nhà nước trong phát triển kinh tế - xã hội. Mục đích đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là nhằm tạo và giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng cao trình độ nghề và kỹ năng cho một bộ phận người lao động bên cạnh đó góp phần nâng cao đời sống xóa đói...

Phấn đấu năm 2030, 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo

Một trong những mục tiêu quan trọng của Chương trình "Nâng cao chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn 2021-2030" là có 100% giáo viên dạy tiếng dân tộc thiểu số có trình độ chuẩn được đào tạo; 100% cán bộ quản lý giáo dục có liên quan về dạy học tiếng dân tộc thiểu số được bồi dưỡng nâng cao năng lực. Quyết định số 142/QĐ-TTg...

Thanh niên dân tộc thiểu số tại Hà Giang áp dụng công nghệ 4.0 quảng bá sản phẩm

Huyện Quản Bạ (Hà Giang), công tác chuyển đổi số đang được đẩy mạnh thông qua các lớp tập huấn, hướng dẫn để thanh niên không đứng ngoài xu thế này. Chuyển đổi số là một trong những nhiệm vụ quan trọng, góp phần triển khai thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Trong Chương trình mục tiêu quốc gia, chuyển...

Bài đọc nhiều

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Cùng chuyên mục

Tình trạng “ngủ đông”, “khựng” lại của các dự án và giấc mơ an cư

(LĐXH) - Số liệu từ Bộ Xây dựng cho thấy, năm 2024 cả nước chỉ hoàn thành 21.000 căn nhà ở xã hội, tương ứng khoảng 16% so với kế hoạch 130.000 căn. Đây là một trong những chỉ tiêu đạt thấp nhất trong các nhiệm vụ được quan tâm, mặc dù lãnh đạo Chính phủ đã nhiều lần đốc thúc và chỉ đạo nhiều biện pháp tháo gỡ khó khăn, vướng mắc.Qua quan sát tại nhiều dự án ở...

Việt Nam – Campuchia hợp tác phòng, chống tội phạm khu vực biên giới

Ngày 16/12, Công an tỉnh Tây Ninh đã tổ chức Hội nghị sơ kết kết quả hợp tác phòng, chống tội phạm, bảo đảm an ninh, trật tự khu vực biên giới năm 2024 với Ty Công an 2 tỉnh Svay Rieng, Tboung Khmum (Campuchia). Phát biểu tại hội nghị, Đại tá Nguyễn Văn Trãi, Giám đốc Công an tỉnh Tây Ninh cho biết, thời gian qua, Công an Tây Ninh và Ty Công an...

Tình nguyện viên Giáo hội Mặc Môn giao lưu nhân dân tại Việt Nam

Với sự cho phép của Ban Tôn giáo Chính phủ, mỗi năm Giáo hội Mặc Môn đều cử từ 1-2 đoàn tình nguyện viên vào hỗ trợ hoạt động xã hội tại hai điểm nhóm tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh.

Đăng ký và thống kê hộ tịch bảo đảm quyền công dân để không ai bị bỏ lại phía sau

Ngày 16/12, tại Hà Nội, Bộ Tư pháp tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết Chương trình hành động quốc gia của Việt Nam về đăng ký và thống kê hộ tịch giai đoạn 2017-2024.

Mới nhất

Phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND 2 tỉnh

Ngày 17/12/2024, Thủ tướng Chính phủ đã ký các Quyết định phê chuẩn kết quả bầu, miễn nhiệm Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái và Phó Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Lắk. Cụ thể, tại Quyết định số 1580/QĐ-TTg, Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn kết quả miễn nhiệm chức vụ Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Yên Bái...

Khởi công mở rộng cao tốc TPHCM – Trung Lương

Thông báo kết luận nêu rõ: Thủ tướng Chính phủ đã chỉ đạo Bộ Giao thông vận tải tham mưu việc đầu tư mở rộng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương - Mỹ Thuận từ tháng 7 năm 2023; Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã giao Bộ Giao thông vận tải nghiên...

Chia sẻ thông tin là điều vô cùng cần thiết trong đảm bảo an toàn thông tin

Liên quan đến công tác đảm bảo an toàn thông tin, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương cho rằng, việc chia sẻ thông tin giữa các tổ chức, giữa các quốc gia là điều vô cùng cần thiết. Chiều ngày 17/12, tại trụ sở Bộ TT&TT, Thứ trưởng Bộ TT&TT Bùi Hoàng Phương đã có buổi làm việc với...

Đức Cơ (Gia Lai): Nâng cao năng lực cho cộng đồng, cán bộ triển khai Chương trình MTQG 1719

Trong 3 ngày (từ 17 - 19/12), tại xã Ia Dom, Phòng Dân tộc huyện Đức Cơ (Gia Lai) tổ chức lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cộng đồng và cán bộ triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021...

Tạm giữ hình sự đối tượng đánh tới tấp tài xế xe tải trên cabin

Cho rằng xe tải vượt ẩu xe của mình trên đường ở Bình Phước, người đàn ông đã hành hung tài xế ngay trên cabin khi dừng đèn đỏ. Công an vừa tạm giữ hình sự người này để điều tra làm rõ. Tối nay (17/12), Công an TP Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước cho biết, Cơ quan CSĐT vừa...

Mới nhất