Trang chủVăn hóa - Xã hộiGiáo dụcGiáo dục sai lầm ở đâu?

Giáo dục sai lầm ở đâu?


Vụ học sinh ép cô giáo vào tường rồi văng tục: Chuyên gia tâm lý nói gì? - Ảnh 1.

Thạc sĩ Lê Minh Huân, chuyên gia tâm lý, trò chuyện với học sinh

Trước sự việc học sinh ép cô giáo vào tường rồi văng tục, thạc sĩ Lê Minh Huân, Giám đốc Trung tâm Ứng dụng tâm lý-giáo dục An Nhiên, nguyên giảng viên khoa Tâm lý học, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM, đã có những trao đổi với phóng viên Báo Thanh Niên.

Giáo viên, học sinh sau “cú ngã sõng soài” này sẽ đứng dậy thế nào!

Cảm xúc đầu tiên của ông khi nhìn thấy những hình ảnh và nghe ngôn từ xuất hiện trong clip nói trên là như thế nào, thưa ông?

Tôi đã rất đau lòng khi xem clip, tôi vừa cảm thương cho sự bất lực của cô giáo khi “thân cô thế cô” đối diện với thách thức và nhục mạ của học sinh. Dẫu cho nếu cô có sai phạm đến thế nào, là một giáo viên, cô cần được tôn trọng đúng vai trò và vị thế.

Vụ nhóm học sinh ép cô giáo vào tường rồi văng tục: Bộ GD-ĐT chỉ đạo khẩn

Tôi vừa trách, vừa thương, vừa lo cho thế hệ học trò, những người kiến tạo tương lai đất nước. Nếu các em vì bất bình, vì ức chế, vì bị chèn ép hay vì đã hứng chịu hình phạt/kỷ luật nào chưa đúng mà hành xử bộc phát, thiếu “tôn sư trọng đạo”, hành vi và thái độ có phần ngang ngược, hỗn xược như vậy thì công cuộc học hành, rèn luyện nhân cách sắp tới sẽ đi về đâu? Các em và cả cô giáo, sau “cú ngã sõng soài” này sẽ đứng dậy thế nào, đối mặt với dư luận ra sao? 

Vụ học sinh ép cô giáo vào tường rồi văng tục: Chuyên gia tâm lý nói gì? - Ảnh 2.

Nữ giáo viên bị học sinh ép vào tường rồi buông lời thách thức

Dù chưa biết câu chuyện thực tế xung quanh clip nói trên nhưng ông đánh giá thế nào về cách cư xử của học sinh với giáo viên trong môi trường giáo dục?

Lời nói, hành vi và thái độ của học sinh đối với giáo viên trong đoạn clip đương nhiên không phải là kết quả mà bất kỳ nhà giáo dục hay phụ huynh nào mong muốn. Lối hành xử này đi ngược với mục đích giáo dục chung, với những gì được dạy dỗ. Những cư xử tệ, nóng nảy, bất đồng, bỡn cợt, kém tôn trọng giáo viên đã hạ thấp hình ảnh của các em khi đang là học trò; đánh mất hình ảnh của chính mình-một người cầu học đúng nghĩa, gây hệ lụy rất lớn đến hình ảnh lớp học, nhà trường và gia đình.

Có phải đây là hệ quả của việc giáo dục “lấy học sinh làm trung tâm”?

Đây có phải chăng là hệ quả của việc chúng ta kêu gọi cũng như giáo dục đang đi theo hướng lấy học sinh làm trung tâm, theo ý kiến của nhiều người?

Lấy người học làm trung tâm là phương pháp dạy học tiến bộ, tuân thủ nguyên tắc sát đối tượng, cá thể hóa học sinh trong việc định hướng giáo dục phù hợp sở thích, tính cách, ưu điểm, hạn chế. Trong đó, giáo viên đóng vai trò dẫn dắt, đạo diễn và người học quyết định/lựa chọn nội dung, hình thức dựa trên cơ sở hỗ trợ của giáo viên.

Xem nhanh 12h ngày 6.12: Lộ thêm chiêu của tiến sĩ giả | Chỉ đạo khẩn xử lý vụ giáo viên bị ném dép

Ở đây, không cổ xúy việc giáo dục dễ dãi, tự do, bất quy tắc, phó mặc hay quan tâm qua loa, chiếu lệ. Ngoài ra, một nền giáo dục thành công, không phải không có người thất bại và ngược lại. Vì vậy, quan điểm cho rằng đây là sự thất bại của giáo dục là chưa thỏa đáng.

Đồng ý rằng, nhóm trẻ sai lầm, hỗn xược, ngang ngược và hành động lỗ mãng nhưng nhà trường, gia đình hay xã hội không từ chối giáo dục các em, vẫn nỗ lực với định hướng cải thiện hành vi ngày một lành mạnh hơn, nhận thức đúng đắn hơn và trở thành người có ích hơn. Giáo dục nhà trường không phải là câu chuyện “đo ni đóng giày” để “hô biến” một người học trưởng thành “y khuôn” mong muốn của xã hội.

Điều cần rút ra ở đây chính là, quá trình giáo dục trẻ cho đến thời điểm này đã sai lầm ở đâu? Gia đình có quan tâm và nhận ra tính “bất hảo” hoặc khả năng kiểm soát cảm xúc kém của con hay không? Nhà trường đã kiên quyết và nghiêm minh trong việc khen thưởng, xử phạt học sinh như thế nào? Đó là sự giải tỏa hay chồng chất ức chế, căng thẳng. Giáo viên đã sai nhưng nhận lỗi và sửa mình một cách thiện chí hay chưa? Việc dẫn đến bùng nổ cảm xúc ở một người có thể cắt nghĩa dễ dàng, nhưng cả một tập thể học sinh thỏa hiệp với điều sai trái, xấu xí thì rất cần nhìn lại quá trình giáo dục đã qua, sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục: Gia đình, nhà trường, xã hội.

Với phụ huynh, theo ông, cần có những động thái gì để giáo dục con em?

Sau sự việc, phụ huynh cần nhanh chóng và quyết liệt trong việc chấn chỉnh hành vi, thái độ của con, những học sinh đang tuổi ăn, tuổi lớn, tuổi ương bướng, khó bảo. Bất kỳ sự dung túng nào đều để lại hậu quả khôn lường đối với sự hoàn thiện và phát triển nhân cách của trẻ.

Những việc phụ huynh có thể làm để giáo dục con em

  • Ngồi xuống và nghiêm túc lắng nghe mọi chia sẻ của con liên quan đến vụ việc. 
  • Cùng phân tích và xác nhận lại những lời nói, thái độ và hành vi bất hảo, sai trái và lệch lạc của con. Đồng thời chỉ cho con rõ các hậu quả đã, đang và sẽ xảy ra với con, với giáo viên, với những người liên quan, đặc biệt là dư luận xã hội đã ở mức nào. 
  • Kiên quyết phối hợp với nhà trường và cơ quan giáo dục để khắc phục sai lầm. 
  • Đưa ra hoặc thảo luận cùng con những định hướng sắp tới, những giải pháp ứng xử để con tham khảo và thực thi, có quan sát, có đánh giá. 
  • Động viên con chịu trách nhiệm về những gì mình đã gây ra và đồng thời quan sát, hỗ trợ tâm lý cho con khi cần. Tuy con sai, nhưng con cần được tạo điều kiện để thay đổi tốt hơn. 
  • Hạn chế bêu riếu, sỉ nhục, bạo lực hay trừng phạt con một cách cảm tính, chủ quan… để tránh gây thêm áp lực tâm lý không đáng có lên trẻ.



Source link

Cùng chủ đề

Trường triển lãm tem về Chủ tịch Hồ Chí Minh, học sinh giao lưu với tác giả bộ tem

Bộ tem 'Những dấu ấn lịch sử của Chủ tịch Hồ Chí Minh' được tác giả trưng bày tại Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong (TP.HCM) từ nay đến hết ngày 15-11. Ngày 11-11, Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong đã khai mạc tuần...

Mở lối xây nhân cách cho học sinh

Giáo dục nhà trường là sự tiếp nối chứ không thể thay thế giáo dục gia đình trong việc xây dựng nhân cách, đạo đức cho học sinh.

Phải lấy đức làm gốc trong xây dựng chương trình giáo dục phổ thông hiện nay

Giải pháp gốc để ngăn chặn nguy cơ suy thoái đạo đức trong học sinh là phải quán triệt triết lý giáo dục “Tiên học Lễ, hậu học Văn", thực sự lấy đức làm gốc trong xây dựng chương trình, nội dung giáo dục phổ thông hiện nay.

Phụ huynh vận động tổ chức gặp mặt tri ân ngày 20-11, trường ra thông báo khẩn

(NLĐO) - Trường THCS Mạc Đĩnh Chi (quận Tân Bình - TP HCM) sáng 25-10 ra thông báo khẩn sau khi xuất hiện tin nhắn vận động tổ chức gặp mặt tri nhân ngày 20-11 ...

Bí quyết làm chủ cảm xúc

Cảm xúc nóng giận, lo âu sẽ khiến cho chúng ta gặp phải các vấn đề về sức khỏe như căng thẳng, đau đầu, mất ngủ, tăng huyết áp, trầm cảm… ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đưa vào hoạt động hệ thống MRI 3.0 Tesla

Bệnh viện đa khoa Thanh Vũ Medic Bạc Liêu đưa vào hoạt động hệ thống MRI 3.0 Tesla - công nghệ AI. Đây là hệ thống hiện đại lần đầu tiên có mặt tại Bạc Liêu. ...

‘Anh nông dân 9x’ và cơ duyên bất ngờ với YouTube

Chuyên sản xuất video về các phương pháp giảm dịch bệnh, chăn nuôi khoa học, anh nông dân Võ Văn Tạo sở hữu kênh YouTube với những clip triệu view. Không chỉ mang lại giá trị kinh tế cao, kênh YouTube của anh còn trở thành nguồn tư liệu quý báu, tin cậy cho bà con trong hành trình phát triển kinh tế. Anh Võ Văn Tạo còn được biết tới với cái tên "Anh nông dân 9x", là thanh...

Bài đọc nhiều

Đề thi, đáp án học kỳ 1 lớp 9 môn Toán của quận Ba Đình

VietNamNet giới thiệu đề thi và đáp án học kỳ 1 lớp 9 môn Toán 2024 của quận Ba Đình, Hà Nội. Các đề thi môn Toán được Phòng GD-ĐT xây dựng theo hình thức tự luận với thời gian làm bài 90 phút. Sau đây là đề thi và đáp án học kỳ 1 môn Toán lớp 9: Đề thi học kỳ 1 môn Ngữ văn 8 hỏi về 'trường học hạnh phúc' Trong đề kiểm tra cuối kỳ 1 năm...

Học sinh làm vải sinh học từ vỏ quýt

Đó là hai bạn Nguyễn Thiện Nhân (lớp 11A3) và Huỳnh Ngọc Hân (lớp 11A1). Sản phẩm đạt giải nhất cuộc thi Ý tưởng khởi nghiệp năm học 2023-2024 do Sở GD-ĐT tỉnh Đồng Tháp tổ chức.Nguyễn Thiện Nhân cho biết gia đình vốn thuần nông nên luôn trăn trở tận dụng phế phẩm nông nghiệp để làm ra sản phẩm có...

Hà Nội gặp mặt 13 đội tuyển dự thi học sinh giỏi quốc gia

Kỳ thi chọn học sinh giỏi quốc gia cấp THPT năm học 2024 - 2025, Hà Nội có 260 em dự thi ở 13 môn: toán, vật lý, hóa học, sinh học, tin học, ngữ văn, lịch sử, địa lý, tiếng Anh, tiếng Nga, tiếng Pháp, tiếng Trung, tiếng Nhật (mỗi môn 20 học sinh), tăng 26 học sinh so với năm ngoái. Điểm nhấn của đội tuyển học sinh Hà Nội dự thi học sinh giỏi quốc gia...

Cưỡng chế buộc chuyển trường quốc tế với 300 trẻ em và loạt vụ việc tranh chấp kéo dài bị bưng bít?

Thông báo cưỡng chế yêu cầu phụ huynh phải chuyển trường cho con em trong vòng 30 ngày kể từ ngày THA niêm yết thông báo; giáo viên, người lao động tại trường phải làm việc với Ban Giám hiệu để được giải quyết quyền lợi. Điều khiến nhiều phụ huynh bất bình là các yêu cầu trên được...

Thay đổi cấu trúc đề kiểm tra định kỳ của học sinh phổ thông

Từ học kỳ 2, năm học 2024 - 2025, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) đổi cấu trúc đề kiểm tra định kỳ của học sinh THCS, THPT. Bộ GDĐT vừa có công văn gửi các sở GDĐT hướng...

Cùng chuyên mục

Đổi mới giáo dục mầm non

Chương trình giáo dục mầm non mới dự kiến sẽ được triển khai thí điểm tại 120 cơ sở giáo dục mầm non ở 40 huyện (thuộc 20 tỉnh đại diện các vùng miền) trong 3 năm học có nhiều điểm mới. ...

Loạt địa phương cho học sinh nghỉ học thứ Bảy

Nhiều tỉnh thành thí điểm dạy học 5 ngày/tuần, cho học sinh nghỉ trọn thứ Bảy, Chủ nhật ...

Đề thi học kỳ 1 lớp 9 môn Toán Trường THCS Nghĩa Tân, Hà Nội

VietNamNet giới thiệu đề ôn thi học kỳ 1 lớp 9 môn Toán Trường THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy, Hà Nội). Các đề ôn thi môn Toán được Trường THCS Nghĩa Tân xây dựng theo hình thức tự luận với thời gian làm bài 90 phút. Sau đây là đề ôn thi học kỳ 1 môn Toán lớp 9 Trường THCS Nghĩa Tân: TP.HCM: Đề thi học kỳ 2 môn Ngữ văn lớp 9 Dưới đây là đề thi học kỳ...

Trường cấp 2 ở TP.HCM bắt đầu dạy học bằng tiếng Anh

Từ học kỳ 2 năm học 2024-2025, Trường THCS Minh Đức, quận 1, TP.HCM sẽ chính thức để giáo viên người Việt bắt đầu những tiết dạy các môn toán, khoa học tự nhiên, lịch sử - địa lý bằng tiếng Anh. Trước đó...

ĐH Quốc gia TP.HCM giảm hơn 2.300 viên chức nhận lương ngân sách nhà nước

ĐH Quốc gia TP.HCM đã giảm 3 đầu mối quản lý, giảm hơn 2.300 viên chức nhận lương từ ngân sách nhà nước trong gần 10 năm. ...

Mới nhất

Một địa chỉ đỏ của Thủ đô Hà Nội

Nhà tù Hỏa Lò, nơi từng giam giữ các chiến sĩ cách mạng giờ đây truyền cảm hứng sâu sắc về giá trị của tự do và hòa bình.

Lãng đãng Ba Khan

Nếu muốn được hòa mình cùng thiên nhiên kỳ vĩ, hoang sơ, ít ồn ào của đám đông, Ba Khan (huyện Mai Châu, tỉnh Hòa Bình) chính là lựa chọn dành cho bạn. ...

Lượng người tăng gấp 3 lần, các điểm cấp, đổi bằng lái xe Hà Nội bị quá tải

TPO - Trong hai tuần qua, các điểm cấp đổi giấy phép lái xe (GPLX - bằng lái) tại Sở GTVT Hà Nội lượng người đến làm thủ tục bỗng dưng tăng cao, có thời điểm gấp 3 lần bình thường. Dẫn đến bị quá tải và người dân phải xếp hàng kéo dài. TPO - Trong...

Đổi mới giáo dục mầm non

Chương trình giáo dục mầm non mới dự kiến sẽ được triển khai thí điểm tại 120 cơ sở giáo dục mầm non ở 40 huyện (thuộc 20 tỉnh đại diện các vùng miền) trong 3 năm học có nhiều điểm mới. ...

Ngã rẽ trong chính trường Đức

Chính trường Đức lại đứng trước một ngã rẽ mới, khi ngày 16/12, Hạ viện nước này (Bundestag) đã bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với chính phủ của đương kim Thủ tướng Olaf Scholz, mở đường cho một cuộc bầu cử trước thời hạn.

Mới nhất

Lãng đãng Ba Khan