Trang chủNewsThời sựĐiều tra thực trạng 53 DTTS- Bài “test” đánh giá nâng cao...

Điều tra thực trạng 53 DTTS- Bài “test” đánh giá nâng cao vai trò tín dụng chính sách đối với đồng bào DTTS

Sau 04 năm, hiệu quả cũng như nhu cầu tiếp cận nguồn vốn tín dụng chính sách xã hội (CSXH) của đồng bào DTTS được thu thập từ cuộc Điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024, là một trong những bài “test” để đánh giá thực trạng và tiếp tục nâng cao vai trò của tín dụng CSXH đối với đồng bào DTTS.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Ngày 08/12/2024, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) đã tổ chức Hội nghị tổng kết công tác đầu tư xây dựng các Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch (Quảng Bình) đến Phố Nối (Hưng Yên). Hội nghị được tổ chức theo hình trực tiếp kết hợp trực tuyến với điểm cầu chính tại EVN và kết nối trực tuyến đến 9 điểm cầu thuộc 9 tỉnh nơi có Dự án đi qua.Thực hiện Nghị quyết 21-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII (Nghị quyết 21- NQ/TW) ban hành ngày 25/10/2017 về công tác dân số trong tình hình mới đã giải quyết đúng và trúng những vấn đề dân số nổi bật của Việt Nam, tạo ra bước ngoặt lớn trong chính sách về lĩnh dân số.Ngày 8/12, tại thành phố Uông Bí (Quảng Ninh) đã diễn ra giải chạy “YEN TU Heritage 2024”. Đây là giải chạy phong trào, quần chúng lần đầu tiên được tổ chức tại Khu di tích lịch sử và danh thắng Yên Tử, với 6.000 vận động viên từ 54 tỉnh, thành phố tham gia.Ngày 8/12, tại thôn Voòng Tre, huyện Vân Đồn (Quảng Ninh) tổ chức Lễ khai trương Làng Văn hóa – Du lịch dân tộc Sán Dìu, xã Bình Dân.Để triển khai hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025, ngay từ đầu giai đoạn, huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn đã xây dựng kế hoạch với mục tiêu, chỉ tiêu, giải pháp cụ thể. Trong đó, tập trung nguồn lực đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, từng bước giảm thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản cho người nghèo. Phóng viên Báo Dân tộc và Phát triển đã có cuộc trao đổi với ông Đào Thế Đông, Trưởng phòng Lao động Thương binh-xã hội-Dân tộc huyện Bình Gia về hiệu quả từ đưa chính sách giảm nghèo đến người dânThời gian qua, tỉnh Sóc Trăng đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp vùng dân tộc thiểu số và thực hiện tốt chính sách dành cho học sinh dân tộc thiểu số. Đặc biệt, những năm gần đây, từ nguồn lực từ Tiểu dự án 3 – Dự án 5 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: Từ năm 2021-2025 (gọi tắt là Chương trình MTQG 1719), địa phương đã ưu tiên đầu tư và hiện đại hóa cơ sở vật chất.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng nay, 7/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Đưa chính sách giáo dục nghề nghiệp đến lao động miền núi. Vị thế của Yên Bái trên bản đồ du lịch Việt Nam. Người “thắp lửa” những điệu Then. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Tối ngày 7/12, tại huyện An Lão, UBND tỉnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 60 năm Chiến thắng An Lão (07/12/1964 – 07/12/2024) nhằm ôn lại truyền thống đấu tranh cách mạng hào hùng của Đảng bộ, quân và dân huyện An Lão.Chính sách về đất đai đối với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chủ trương lớn, nhất quán của Đảng và Nhà nước. Những năm qua, tỉnh Kon Tum đã triển khai kịp thời các chính sách về đất đai, tạo điều kiện cho đồng bào DTTS ổn định đời sống, phát triển sản xuất và vươn lên thoát nghèo. Đặc biệt, kết quả của Cuộc điều tra, thu thập thông tin về thực trạng kinh tế – xã hội của 53 dân tộc thiểu số năm 2024 sẽ công bố trong thời gian tới, là cơ sở để tỉnh Kon Tum đề ra nhiều giải pháp nhằm tiếp tục triển khai có hiệu quả chính sách đất đai cho đồng bào DTTS.Trong 5 năm qua, tỉnh Đắk Nông đã tập trung triển khai hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc qua đó góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS, nâng cao đời sống đồng bào các DTTS trên địa bàn.Những năm qua, nhờ tranh thủ nguồn lực từ các Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG), huyện vùng cao, biên giới Tràng Định đã triển khai hiệu quả các dự án đầu tư cơ sở hạ tầng, phát triển sản xuất, tạo sinh kế cho hộ nghèo, hộ cận nghèo… Qua đó, góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội, thay đổi diện mạo nông thôn, nâng cao đời sống Nhân dân.Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), huyện Mường Lát (Thanh Hóa) đang đẩy mạnh nhiều hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục kiến thức pháp luật và trợ giúp pháp lý cho Nhân dân, trong đó tập trung hướng về các thôn, bản đặc biệt khó khăn, qua đó góp phần quan trọng cho công tác bảo vệ vững chắc an ninh biên giới,

Phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 11/11/2024, trong khuôn khổ kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.
Phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 11/11/2024, trong khuôn khổ kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV.

Dư nợ bình quân tăng lên

Trong khuôn khổ kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 11/11/2024, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, hiện các khoản cho vay của Ngân hàng CSXH đối với Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719) đạt 2,3 nghìn tỷ đồng, với trên 47.000 khách hàng còn dư nợ.

Từ nguồn vốn tín dụng CSXH thực hiện Chương trình MTQG 1719 và các chương trình, chính sách cho vay ưu đãi khác từ Ngân hàng CSXH, trong giai đoạn 2021 – 2023, hàng trăm nghìn lượt hộ DTTS đã thoát nghèo, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống. Số hộ DTTS thoát nghèo tăng đều theo từng năm.

Theo số liệu của Ngân hàng CSXH Việt Nam, giai đoạn 2021 – 2023, cả nước có 584.070 hộ thoát nghèo từ vay vốn tín dụng ưu đãi. Trong đó, năm 2021 có 164.779 hộ, năm 2022 có 198.492 hộ, năm 2023 có 220.799 hộ.

Theo thống kê, năm 2021, có 1.467.488 khách hành là người DTTS có dư nợ trong hệ thống Ngân hàng CSXH Việt Nam, năm 2022 là 1.439.816 khách hàng, năm 2023 là 1.424.599 khách hàng.

Thống kê của đơn vị này cũng cho thấy, từ năm 2021 đến năm 2023, số đồng bào DTTS được vay vốn tại Ngân hàng CSXH so với tổng số DTTS toàn quốc có xu hướng giảm nhẹ; từ 46,33% năm 2021 xuống còn 43,68% năm 2023.

Thống kê của đơn vị này cũng cho thấy, từ năm 2021 đến năm 2023, số đồng bào DTTS được vay vốn tại Ngân hàng CSXH so với tổng số DTTS toàn quốc có xu hướng giảm nh; từ 46,33% năm 2021 xuống còn 43,68% năm 2023.

Theo lý giải của Ngân hàng CSXH Việt Nam, xu hướng giảm nhẹ này chủ yếu do chính sách tín dụng dành riêng cho đồng bào DTTS kết thúc vào năm 2020, chưa được ban hành thay thế kịp thời trong đầu giai đoạn 2021 – 2025 (đến giữa năm 2020, Nghị định số 28/2022/NĐ-CP mới được ban hành).

Ngoài ra, theo quy định tại Nghị định số 28/2022/NĐ-CP, các xã thuộc khu vực II, III theo Quyết định số 861/QĐ-TTg khi đạt nông thôn mới sẽ không được thụ hưởng chính sách tín dụng tại vùng khó khăn. Trong khi đây là các địa bàn tập trung đông đồng bào DTTS sinh sống.

Mặc dù số đồng bào DTTS tiếp cận vốn vay CSXH có xu hướng giảm, nhưng tổng dư nợ có xu hướng tăng lớn và tăng đều qua các năm. Điều này giúp dư nợ trung bình/hộ DTTS tăng lên, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng trong điều kiện giá cả tăng và nhu cầu phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh quy mô lớn trong đồng bào DTTS.

Năm 2019, theo kết quả điều tra, thu thập thông tin thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ III, trong khi định mức trần vay vốn ưu đãi của Ngân hàng CSXH theo quy định là 100 triệu đồng, nhưng tỷ lệ hộ DTTS được vay vốn từ 1 đến 50 triệu đồng chiếm tới 92,7% (có 64,3% vay từ 21-50 triệu đồng); chỉ có 7,3% số hộ vay vốn với số tiền từ 51 triệu đồng trở lên. Điều này cho thấy, việc tận dụng nguồn vốn vay ưu đãi từ Ngân hàng CSXH nhằm phát triển kinh tế của các hộ DTTS còn khá hạn chế.

Nhưng từ năm 2021 đến năm 2023, dư nợ bình quân/hộ DTTS đã tăng lên. Thống kê của Ngân hàng CSXH cho thấy, năm 2021, dự nợ bình quân đạt 31,45 triệu đồng/hộ; năm 2022 là 35,01 triệu đồng/hộ; năm 2023 là 39,31 triệu đồng/hộ.

Mặc dù số đồng bào DTTS tiếp cận vốn vay CSXH có xu hướng giảm, nhưng tổng dư nợ có xu hướng tăng lớn và tăng đều qua các năm. Điều này giúp dư nợ trung bình/hộ DTTS tăng lên, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng trong điều kiện giá cả tăng và nhu cầu phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh quy mô lớn trong đồng bào DTTS. (Ảnh minh họa)
Mặc dù số đồng bào DTTS tiếp cận vốn vay CSXH có xu hướng giảm, nhưng tổng dư nợ có xu hướng tăng lớn và tăng đều qua các năm. Điều này giúp dư nợ trung bình/hộ DTTS tăng lên, đáp ứng nhu cầu vay vốn của các đối tượng thụ hưởng trong điều kiện giá cả tăng và nhu cầu phát triển các mô hình sản xuất kinh doanh quy mô lớn trong đồng bào DTTS. (Ảnh minh họa)

Thông tin về nhu cầu tiếp cận vốn vay CSXH trong đồng bào DTTS đã được thu thập trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024. Dữ liệu thu thập được là số liệu quan trọng để Ngân hàng CSXH Việt Nam có định hướng trong việc mở rộng khách hàng người DTTS trong thời gian tới.

Tại phiên chất vấn và trả lời chất vấn ngày 11/11/2024, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, hiện nay Ủy ban Dân tộc đang chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành để tham mưu Chính phủ sửa đổi, bổ sung Quyết định 1719/QĐ-TTg theo hướng mở rộng đối tượng cũng như nâng mức cho vay. Do đó, Ngân hàng Nhà nước sẽ tiếp tục phối hợp để có ý kiến đối với Chương trình này.

Giải quyết các nhu cầu bức thiết

Chương trình MTQG 1719 được triển khai với quan điểm ưu tiên đầu tư, hỗ trợ các địa bàn đặc biệt khó khăn, tập trung giải quyết các nhu cấu bức thiết ở vùng đồng bào DTTS và miền núi. Vốn CSXH đã và đang góp phần quan trọng hướng tới các mục tiêu đó.

Từ báo cáo thống kê của Ngân hàng CSXH Việt Nam cho thấy, nguồn vốn CSXH đã và đang là động lực để các địa phương triển khai Dự án 1 thuộc Chương trình MQTG 1719; hỗ trợ nhu cầu sinh hoạt thiết yếu của đồng bào DTTS như: Nhà ở, nước sạch, chuyển đổi nghề, tạo việc làm,…

Vốn tín dụng CSXH hỗ trợ đồng bào DTTS giải quyết nhu cầu về nhà ở. (Trong ảnh: Gia đình bà Cà An, sinh năm 1994, ở thôn Gia Rít, xã Giang Ly, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa được vay vốn tín dụng CSXH xây mới nhà ở)
Vốn tín dụng CSXH hỗ trợ đồng bào DTTS giải quyết nhu cầu về nhà ở. (Trong ảnh: Gia đình bà Cà An, sinh năm 1994, ở thôn Gia Rít, xã Giang Ly, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa được vay vốn tín dụng CSXH xây mới nhà ở)

Số liệu của Ngân hàng CSXH Việt Nam cho thấy, năm 2021 là năm có số lượng công trình nhà ở cho các hộ DTTS cao nhất trong giai đoạn 2021 – 2023. Trong đó, tại khu vực Bắc Bộ đạt 6.600 công trình nhà ở đã được xây dựng, sửa chữa cho đồng bào DTTS; các khu vực Trung Bộ và Tây Nguyên, Nam Bộ khoảng gần 3.000 đến trên 4.300 công trình nhà ở cũng đã hoàn thành từ vốn tín dụng CSXH.

Giai đoạn 2021 – 2023, từ nguồn vốn tín dụng CSXH, cả nước đã xây dựng, sửa chữa, cải tạo 445.000 công trình nước sạch và vệ sinh môi trường cho hộ đồng bào DTTS.

Theo lý giải của Ngân hàng CSXH Việt Nam, năm 2021 có số căn nhà được xây dựng cao hơn các năm về sau, do năm 2021 là năm đầu tiên thực hiện các chính sách cho đồng bào DTTS đã được ban hành và bước đầu giải ngân từ năm 2021 – 2025. 

Đến năm 2023, tỷ lệ giải ngân giảm xuống do một phần nhu cầu của các hộ có tên trong danh sách thụ hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở đã được vay vốn từ các năm trước.

Cũng theo báo cáo của Ngân hàng CSXH Việt Nam, vốn tín dụng CSXH đã và đang trực tiếp hỗ trợ nhu cầu về đất sản xuất, giải quyết việc làm, đào tạo nghề, chuyển đổi nghề cho đồng bào DTTS nghèo.

Tính riêng tạo việc làm, giai đoạn 2021 – 2023, số lượng việc làm được tạo ra tương đối lớn và có xu hướng tăng trên cả 3 khu vưc (Bắc Bộ, Trun bộ và Tây Nguyên, Nam bộ). Trong đó, Nam bộ là khu vực tạo được nhiều việc làm nhất, với khoảng trên 6.000 đến gần 9.000 gia đình được hỗ trợ có việc làm mỗi năm…

Mặc dù đã đạt được nhiều kết quả tích cực, nhưng theo đánh giá của Ngân hàng CSXH Việt Nam, hiện ở vùng đồng bào DTTS và miền núi có rất nhiều DTTS không thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo tham gia vào các dự án phát triển sản xuất kinh doanh của địa phương, cần có sự khuyến khích, hỗ trợ kịp thời của Nhà nước.

Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình MTQG 1719 giúp hàng trăm nghìn hộ đồng bào DTTS vươn lên vươn lên thoát nghèo. (Ngân hàng CSXH tỉnh lai Châu kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình tín dụng tại xã Hua Nà, huyện Than Uyên).
Chính sách tín dụng ưu đãi thực hiện Chương trình MTQG 1719 giúp hàng trăm nghìn hộ đồng bào DTTS vươn lên vươn lên thoát nghèo. (Ngân hàng CSXH tỉnh lai Châu kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chương trình tín dụng tại xã Hua Nà, huyện Than Uyên).

Do đó, việc chỉ giới hạn đối tượng thụ hưởng chính sách cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất theo chuỗi giá trị tại Nghị định số 28/2022/NĐ-CP là hộ nghèo, hộ cận nghèo; dẫn đến một bộ phận người dân sinh sống ở vùng đồng bào DTTS và miền núi không được hỗ trợ vốn tín dụng chính sách để tham gia các dự án phát triển của vùng miền.

Nhu cầu vay vốn tín dụng CSXH để xây mới, cải tạo nhà ở của đồng bào DTTS được thu thập trong cuộc Điều tra thực trạng kinh tế – xã hội của 53 DTTS lần thứ IV năm 2024. Từ dữ liệu này, cùng với các khảo sát chuyên ngành, Ngân hàng CSXH Việt Nam sẽ có những đề xuất phù hợp trong thời gan tới, đóng góp vào quá trình điều chỉnh, sửa đổi Quyết định số 1719/QĐ-TTg.

Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, khó khăn khi triển khai Chương trình MTQG 1719 vẫn là vấn đề vốn. Vì Nghị quyết số 43/2022/QH15 đã chỉ rất rõ, nguồn chi cho Chương trình MTQG 1719 là ngân sách và tín dụng. Trong đó, nguồn vốn tín dụng chính sách là 19.727 tỷ đồng, nhưng cho đến nay cũng còn vướng mắc vì chưa xác định được cụ thể. Từ nay đến hết năm 2025, Ngan hàng CSXH cần khoảng 1.500 tỷ đồng nữa thì mới hoàn thành Chương trình MTQG 1719.

Đẩy mạnh triển khai chính sách tín dụng thực hiện các Chương trình Mục tiêu quốc gia





Nguồn: https://baodantoc.vn/dieu-tra-thuc-trang-53-dtts-bai-test-danh-gia-nang-cao-vai-tro-tin-dung-chinh-sach-doi-voi-dong-bao-dtts-1733633028209.htm

Cùng chủ đề

Đoàn Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam tiếp xúc với đồng bào DTTS vùng Tây Nguyên

Ngày 16/12, tại TP Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức Hội nghị tiếp xúc với đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi vùng Tây nguyên năm 2024. ...

Tuyên Quang: Người có uy tín xứng đáng với niềm tin của đồng bào DTTS

Đội ngũ những Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS của tỉnh Tuyên Quang đã nêu gương tiên phong trên mọi mặt trận, xứng đáng với niềm tin và uy tín mà Nhân dân đã bầu chọn, gửi gắm.Sơn La là địa bàn cư trú tập trung chủ yếu của đồng bào La Ha, một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Triển khai Tiểu dự...

Sơn La: Tập trung đầu tư phát triển bền vững các dân tộc có khó khăn đặc thù

Sơn La là địa bàn cư trú tập trung chủ yếu của đồng bào La Ha, một trong 14 dân tộc có khó khăn đặc thù theo Quyết định 1227/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ. Triển khai Tiểu dự án 1 – Dự án 9 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021 – 2030 (Chương trình MTQG 1719), tỉnh Sơn La đã...

Diện mạo mới ở vùng đồng bào DTTS Thuận Châu

Những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc, tình hình kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi huyện Thuận Châu (tỉnh Sơn La) có nhiều bước phát triển. Các chỉ tiêu phát triển kinh tế, an sinh xã hội ở vùng đồng bào DTTS trên địa bàn huyện đã được cải thiện đáng kể.Để hiện thực hóa Nghị quyết của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh Quảng...

Quảng Nam: Vùng đồng bào DTTS và miền núi khởi sắc từ Chương trình MTQG 1719

Những năm qua, tỉnh Quảng Nam tập trung thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình, chính sách dân tộc, giúp vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh có sự đổi thay đáng kể. Đặc biệt, từ khi triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi (Chương trình MTQG 1719) được xem là một trong những đòn bẩy quan trong việc...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Cụm thi đua số 3 của Ủy ban Dân tộc tổng kết công tác thi đua tại Thanh Hóa

Sáng 17/12, tại Thanh Hóa, Cụm thi đua số 3 của Ủy ban Dân tộc tổ chức Hội nghị Tổng kết công tác thi đua khen thưởng năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025. Trưởng Ban Dân tộc tỉnh Thanh Hóa Mai Xuân Bình chủ trì Hội nghị. Tham dự có đại diện lãnh đạo Sở Nội vụ tỉnh Thanh Hóa; Lãnh đạo và các công chức theo dõi công tác thi đua của các Ban Dân...

Xóa đói giảm nghèo từ mô hình trồng quế ở Tràng Định

Nhận thấy giá trị từ cây quế đem lại, thời gian qua, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn tích cực vận động Nhân dân trồng cây quế để phát triển kinh tế. Với giá trị kinh tế cao, cây quế đã và đang là cây trồng chủ lực giúp đời sống của bà con địa phương từng ngày khởi sắc.Những kiến thức về pháp luật tưởng chừng khô khan, cứng nhắc lại trở nên sinh động, hấp dẫn, dễ...

Hàm Yên (Tuyên Quang): Người dân thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vươn lên thoát nghèo

Qua thực hiện công tác giảm nghèo, huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang) đã giúp người dân trên địa bàn thay đổi nếp nghĩ, cách làm, chủ động vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng bào DTTS và miền núi là nội dung quan trọng trong cuộc điều tra thực trạng kinh tế - xã hội của 53...

Quảng Nam: Trợ lực giúp người dân vùng đồng bào DTTS giảm nghèo bền vững

Trong những năm qua, nhờ đẩy mạnh thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia, đặc biệt là Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững đã giúp hàng ngàn hộ dân vùng đồng bào DTTS và miền núi của tỉnh Quảng được hỗ trợ sinh kế, nhà ở, từ đó vươn lên thoát nghèo.Thu thập thông tin về tình hình kinh tế, an sinh xã hội, văn hóa, y tế, giáo dục... của các xã thuộc vùng đồng...

Nêu gương sáng ở vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh: Lan tỏa người tốt, việc tốt cùng bước vào kỷ nguyên mới (Bài...

Cùng với cả nước, Quảng Ninh đang đứng trước nhiều thời cơ, vận hội để bước vào kỷ nguyên mới - kỷ nguyên vươn mình phát triển theo định hướng chỉ đạo của Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Tô Lâm. Đánh giá một cách khách quan, thành tựu từ phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào DTTS tỉnh Quảng Ninh rất đáng ghi nhận. Thành tựu này có sự góp sức không nhỏ của...

Bài đọc nhiều

Màn ‘bẻ lái’ ngoạn mục giúp đại gia Nguyễn Cao Trí thu lợi hơn 27.000 tỷ đồng 

Ông Nguyễn Cao Trí đã dùng tiền, lợi ích vật chất, câu kết với các cá nhân có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan quản lý nhà nước để “bẻ lái” các quyết định trong việc xử lý sai phạm, thu hồi Dự án Đại Ninh nhằm trục lợi. Trong vụ án Đưa hối lộ, Nhận hối lộ, Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ xảy ra tại tỉnh Lâm Đồng và một số...

Bộ Chính trị kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình, khiển trách bà Trương Thị Mai

Bộ Chính trị đã quyết định thi hành kỷ luật cảnh cáo ông Nguyễn Xuân Phúc, Trương Hòa Bình và kỷ luật khiển trách bà Trương Thị Mai. Ngày 13-12 tại Trụ sở Trung ương Đảng, Bộ Chính trị đã xem xét, thi hành kỷ luật đảng viên có vi phạm, khuyết điểm. Sau khi xem xét đề nghị của Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Bộ Chính trị nhận thấy ông Nguyễn Xuân Phúc, trong thời gian giữ chức vụ ủy viên...

Phương án sắp xếp, tinh gọn bộ máy ở tỉnh Thái Bình

Chiều 10/12, Tỉnh ủy Thái Bình tổ chức hội nghị Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh mở rộng Kỳ họp thứ 37 triển khai các văn bản của Ban Chỉ đạo tỉnh về sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy trong hệ thống chính trị theo Nghị quyết số 18 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII.Phát biểu tại hội nghị, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng ban Chỉ đạo tổng kết Nghị...

NVIDIA chuyển chuỗi sản xuất sang Việt Nam, cam kết đầu tư hơn 4 tỷ USD

NVIDIA đã ký thỏa thuận với một số đối tác về việc dịch chuyển chuỗi sản xuất từ các nước khác sang Việt Nam, cam kết đầu tư từ 4-4,5 tỷ USD trong vòng 4 năm tới, giúp tạo thêm khoảng 4.000 việc làm trực tiếp, khoảng 40.000-50.000 việc làm gián tiếp. ...

Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 thăm, tặng quà gia đình chính sách

(NLĐO)- Đoàn công tác Bộ Tư lệnh Vùng Cảnh sát biển 2 và Ban Dân vận Tỉnh ủy Quảng Ngãi đã thăm Trung tâm Điều dưỡng Người có công tỉnh Quảng Ngãi ...

Cùng chuyên mục

Mời tham dự Hội chợ triển lãm du lịch SATTE 2025 tại Ấn Độ

Từ ngày 19-21/2/2025 tại Trung tâm triển lãm India International Convention & Expo Center, New Delhi Ấn Độ sẽ diễn ra Hội chợ Du lịch & Lữ hành Nam Á lần thứ 32 Từ ngày 19-21/2/2025, tại Trung tâm triển lãm India International Convention & Expo Center, New Delhi, Ấn Độ sẽ diễn ra Hội chợ Du lịch & Lữ hành Nam Á (SATTE - South Asia’s Travel & Tourism Exchange) lần thứ 32 được Bộ...

Thủ tướng chỉ đạo gỡ vướng dự án chống ngập 10.000 tỷ đồng ở TP.HCM

Văn phòng Chính phủ vừa có văn bản gửi TP.HCM và các bộ, ngành liên quan để tập trung gỡ vướng cho dự án chống ngập 10.000 tỷ ở TP.HCM. ...

Điện thăm hỏi về ảnh hưởng của cơn bão Chido tại quần đảo Mayotte

Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện thăm hỏi đến các nhà lãnh đạo Pháp khi được tin cơn bão Chido gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại quần đảo Mayotte. Được tin cơn bão Chido đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại quần đảo Mayotte, lãnh thổ hải ngoại của Pháp ở Ấn Độ Dương, ngày 17/12,...

Ngân hàng Trung ương Pháp hạ dự báo tăng trưởng kinh tế

(ĐCSVN) - Ngày 16/12, Ngân hàng Trung ương Pháp đã hạ dự báo tăng trưởng kinh tế của nước này trong năm 2025 từ mức 1,2% trong dự báo trước đó, xuống còn 0,9%. ...

Lo đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup, báo Indonesia cầu viện tuyển Việt Nam

(Dân trí) - Tờ Suara (Indonesia) đã lên tiếng cầu viện sự giúp đỡ của đội tuyển Việt Nam vì lo sợ đội nhà bị loại sớm ở AFF Cup 2024. Sau thất bại với tỷ số 0-1 trước đội tuyển Việt Nam vào hôm 15/12, Indonesia đối diện với nguy cơ bị loại. Họ đang xếp thứ hai bảng B với 4 điểm sau 3 trận đấu, hơn Philippines, Lào 2 điểm và hơn Myanmar 3 điểm. Tuy nhiên,...

Mới nhất

Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa

Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trân trọng giới thiệu bài viết...

Giáo dục quốc phòng và an ninh góp phần nâng cao nhận thức bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa

Nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2024), Cổng thông tin điện tử Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) trân trọng giới thiệu bài viết...

Điện thăm hỏi về ảnh hưởng của cơn bão Chido tại quần đảo Mayotte

Các nhà lãnh đạo Việt Nam đã gửi điện thăm hỏi đến các nhà lãnh đạo Pháp khi được tin cơn bão Chido gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng về người và tài sản tại quần đảo Mayotte. Được tin cơn bão Chido đã gây ra nhiều thiệt hại nghiêm trọng về...

TP.HCM thực chiến phòng chống tấn công mạng

Ngày 17-12, TP.HCM khai mạc chương trình 'Diễn tập thực chiến bảo đảm an toàn thông tin mạng TP.HCM 2024'. Trong 5 ngày từ...

Bình Định chi hơn 93 tỉ đồng tu bổ, tôn tạo tháp Dương Long

(CLO) Tỉnh Bình Định vừa có quyết định tu bổ, tôn tạo di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt tháp Dương Long (ở huyện Tây Sơn, Bình Định),...

Mới nhất