Trang chủKinh tếNông nghiệpĐiểm sáng từ chương trình xây dựng nông thôn mới

Điểm sáng từ chương trình xây dựng nông thôn mới

Chương trình xây dựng nông thôn mới đã mang lại sự chuyển mình rõ rệt cho nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Đây chính là đòn bẩy thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội tại tỉnh Đắk Lắk.

Cơ giới hóa nông nghiệp được tăng cường

Sáng 25/10, tỉnh Đắk Lắk đã tổ chức Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024.

Theo báo cáo của Ban Chỉ đạo Đại hội, trong những năm qua, tỉnh Đắk Lắk luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm, cùng với sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các cấp uỷ đảng, sự quản lý, điều hành của chính quyền các cấp, kinh tế – xã hội của tỉnh từng bước ổn định và phát triển, kết cấu hạ tầng được quan tâm đầu tư, có nhiều chuyển biến rõ nét, đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng được nâng lên.

Đòn bẩy nào đưa các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk vươn tầm phát triển? - Ảnh 1.

Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số tỉnh Đắk Lắk lần thứ IV, năm 2024.

Giai đoạn 2019-2020, tỉnh đã hỗ trợ đất ở cho 107 hộ với diện tích hơn 5 ha; hỗ trợ đất sản xuất cho 468 hộ với diện tích hơn 194 ha; hỗ trợ 2.335 bồn nhựa chứa nước loại 500 lít cho các hộ dân tại các huyện: Lắk, Buôn Đôn, Ea Súp, Krông Bông, Krông Pắk.

Bước đầu hình thành các vùng nguyên liệu tập trung, quy mô lớn gắn với các cơ sở sơ chế, chế biến; đổi mới và phát triển các hình thức tổ chức sản xuất phù hợp, hiệu quả, đẩy mạnh tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị, có chứng nhận. Số lượng và tỷ lệ sử dụng phân bón hóa học giảm, phân bón hữu cơ tăng lên tương ứng.

Việc thu hút đầu tư doanh nghiệp vào nông nghiệp, nông thôn có nhiều chuyển biến tích cực; ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ và các quy trình sản xuất tiên tiến, nhất là nông nghiệp công nghệ cao và cơ giới hóa nông nghiệp được tăng cường. Trên địa bàn tỉnh đã hình thành được một số khu, vùng nông nghiệp công nghệ cao, nông nghiệp hữu cơ có vốn đầu tư hàng trăm tỷ đồng.

Đòn bẩy nào đưa các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk vươn tầm phát triển? - Ảnh 2.

Nhiều tuyến đường nông thôn mới tại các địa phương trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk được xây dựng khang trang.

Trên địa bàn tỉnh có khoảng 176 hợp tác xã nông nghiệp có liên kết sản xuất và tiêu thụ sản phẩm với doanh nghiệp; có khoảng 34 doanh nghiệp và 276 trang trại, gia trại tham gia liên kết với doanh nghiệp; đẩy mạnh phát triển 8 nhóm ngành nghề nông thôn trên địa bàn tỉnh với tổng số 13.969 cơ sở và 36.813 lao động tham gia…

Nông thôn mới giúp xã vùng sâu “thay da đổi thịt”

Thực hiện Tiểu dự án 1 Dự án 4 Chương trình Mục tiêu quốc gia 1719, tỉnh Đắk Lắk đã phân bổ trên 1.340 tỷ đồng để đầu tư, xây dựng mới 157 công trình cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, đời sống và duy tu bảo dưỡng 174 công trình trong vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi, lồng ghép với 2 Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới và giảm nghèo bền vững.

Đòn bẩy nào đưa các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk vươn tầm phát triển? - Ảnh 3.

Hình thành nhiều vùng chuyên canh cây sầu riêng trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.

Đến nay, có 74,96% đường xã đã được nhựa hóa, bê tông hóa; 65,97% đường thôn, buôn và đường liên thôn, buôn được cứng hóa; 58,9% đường ngõ xóm sạch và đảm bảo đi lại thuận tiện quanh năm.

Toàn tỉnh có 78 xã đạt 19/19 tiêu chí nông thôn mới, đạt 79% so với kế hoạch giai đoạn 2021-2025. Hiện có 5 xã đạt 19/19 tiêu chí xã nông thôn mới nâng cao, đạt 25% so với kế hoạch…

Những kết quả xây dựng nông thôn mới đã giúp cho nhiều địa phương, đặc biệt là các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ngày càng có những bước chuyển mình tích cực. Đơn cử, xã Ea M’đroh (huyện Cư Mgar) nằm ở vùng sâu vùng xa với địa hình đồi núi. Toàn xã có 1.818 hộ dân, với tổng số 8.502 khẩu, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm hơn 76%.

Đòn bẩy nào đưa các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk vươn tầm phát triển? - Ảnh 4.

Một trang trại chăn nuôi dê quy mô lớn tại xã Ea Kpam, huyện Cư Mgar.

Ông Triệu Sinh Minh, Trưởng thôn Đại Thành, xã Ea M’đroh, trước đây các con đường giao thông nông thôn trên địa bàn chủ yếu là đường đất. Vào mùa mưa, những con đường này trở nên trơn trượt, lầy lội, việc di chuyển của người dân, các phương tiện vô cùng gian nan. Việc tiêu thụ nông sản cũng là thách thức lớn với người dân địa phương nơi đây. Nhiều gia đình lặn lội chở nông sản đến địa phương khác cách khoảng 6-7km nhưng chỉ bán được với giá bèo bọt, chỉ hơn 3.000 đồng/kg bắp.

Những bất tiện về đường xá cũng ảnh hưởng trực tiếp đến việc đến việc học tập của học sinh trên địa bàn. Không ít hôm, trẻ đi học và trở về với thân hình lấm lem bùn đất vì bị té ngã xuống đường. Nhiều cháu nhỏ thường xuyên nghỉ học, đặc biệt là vào những ngày trời mưa.

Đến nay, những con đường nhỏ hẹp, nắng bụi, mưa lầy trước đây đã được thay thế bằng những tuyến đường bê tông. Bộ mặt nông thôn tại địa phương ngày càng “thay da đổi thịt”.

Đòn bẩy nào đưa các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk vươn tầm phát triển? - Ảnh 5.

Người dân các vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở Đắk Lắk chú trọng phát triển các cây trồng chủ lực.

Ông Minh lý giải: “Khi tuyến đường nông thôn mới được bê tông hóa kiên cố không chỉ giúp cho việc đi lại của người dân ngày càng thuận lợi, mà còn mở ra nhiều cơ hội mới cho người dân địa phương. Người dân không phải vận chuyển nông sản đến địa phương khác bán như trước đây nữa mà bán ngay tại vườn, với giá cao. Từ đó, cuộc sống của bà con cũng ngày càng được cải thiện, nâng cao. Được đi trên những con đường bê tông khang trang, học sinh trên địa bàn hào hứng đến trường mỗi ngày, thi đua nhau học tập và không còn tình trạng nghỉ học như trước đây nữa”.





Nguồn: https://danviet.vn/dai-hoi-db-cac-dan-toc-thieu-so-tinh-dak-lak-diem-sang-tu-chuong-trinh-xay-dung-nong-thon-moi-20241025105654812.htm

Cùng chủ đề

Sóc Trăng: Người có uy tín tham gia vận động đồng bào DTTS thực hiện có hiệu quả Chương trình MTQG 1719

Thời gian qua, thực hiện các dự án thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719) trên địa bàn các huyện khu vực biên giới biển của tỉnh Sóc Trăng như Vĩnh Châu, Trần Đề, Cù Lao Dung, đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực trong đời sống dân sinh....

Giá cà phê thế giới giảm sâu kỷ lục

Cập nhật giá cà phê hôm nay 20/12/2024, cà phê Tây Nguyên, cà phê Lâm Đồng, cà phê Gia Lai, cà phê Đắk Lắk, cà phê Robusta, cà phê thế giới 20/12/2024. Giá cà phê thế giới giảm rất sâu Giá cà phê hôm nay 20/12/2024 trên thị trường thế giới, lúc 4 giờ 00 phút cập nhật trên sàn giao dịch Sở Giao dịch hàng hoá Việt Nam MXV (giá cà phê...

Vì sao chưa giảm giá vé vùng lân cận trạm thu phí BOT Quang Đức?

Việc giảm giá vé vùng lân cận trạm thu phí BOT Quang Đức sẽ được thực hiện sau khi cấp có thẩm quyền thông qua giải pháp xử lý khó khăn vướng mắc của dự án. ...

Khai mạc Tuần hàng OCOP, làng nghề, nông sản, thực phẩm an toàn năm 2024 tại huyện Thạch Thất

Ngày 19-12, tại Quảng trường vườn hoa Phùng Khắc Khoan, trung tâm huyện Thạch Thất, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản, thực phẩm an toàn năm 2024. Phát biểu tại sự kiện, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội ông Nguyễn Văn Chí cho biết,...

Giá tiêu trong nước hôm nay quay đầu giảm nhẹ

Cập nhật giá tiêu hôm nay ngày 20/12/2024, giá tiêu trực tuyến, giá tiêu Đắk Lắk, giá tiêu Đắk Nông, giá tiêu Bình Phước, giá tiêu Gia Lai, giá tiêu ngày 20/12. Giá tiêu trong nước hôm nay Giá tiêu hôm nay được cập nhật lúc 4h30 sáng ngày 20/12/2024 như sau, giá tiêu trong nước sau phiên đồng loạt tăng đã quay đầu giảm nhẹ và ổn định ở mức cao tại...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Phú Thọ thí điểm lịch học 5 ngày, nghỉ thứ 7

Nhiều học sinh ở Phú Thọ đang phấn khởi với thời khóa biểu chỉ học 5 ngày, nghỉ 2 ngày cuối tuần, từ học kỳ 2, năm học này. ...

Cả nước có 11,8 triệu ha đất đang bị thoái hóa, chuyên gia hiến kế phục hồi

Tại Hội nghị “Tổng kết, đánh giá và đề xuất xây dựng Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa” do Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng tổ chức, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp...

Kè chắn sóng ở biển Hội An bị sóng xé toạc hàng trăm mét

Hàng trăm mét bờ kè tạm thuộc phường Cẩm An bị sóng kết hợp nước biển dâng cao, kèm theo gió mạnh đã làm hư hỏng, một khối lượng cát lớn bị trôi. Chiều sâu trung bình từ 5-7 m, tạo thành rãnh khoét sâu vào bờ. ...

Dân một xã ở Thái Nguyên trồng bưởi theo tiêu chuẩn gì mà 10 quả ngọt cả 10, bán dễ như ăn kẹo?

Nhiều nông dân ở xã Tức Tranh (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng bưởi theo hướng VietGAP, trồng bưởi hữu cơ giúp đem lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao, hơn nữa bưởi lại thơm ngon, dễ bán. ...

Vùng núi Thất Sơn của An Giang lắm hang hốc, rợn người nghe kể chuyện rắn hổ mây khổng lồ

Là vùng đất được xem là linh thiêng nhất của đồng bằng châu thổ Cửu Long Giang, Thất Sơn (gồm 7 ngọn núi là núi Cấm, Tô, Tượng, Sam, Két, Dài, Nước) ở vùng biên giới tỉnh An Giang, xa xưa đã nổi tiếng với nhiều truyền thuyết vừa hư, vừa...

Bài đọc nhiều

Điểm tựa cho người nghèo nơi đại ngàn Tây Nguyên (Bài 3)

Với nỗ lực của các địa phương và sự quan tâm, hỗ trợ của Trung ương, kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đã có những bước phát triển và thay đổi tích cực. Tuy nhiên, để địa bàn này thực sự phát triển bền vững, người dân ngày càng ấm no thì rất cần thêm nguồn lực đầu tư. Xóa bỏ mặc cảm Sau 10 năm thực hiện Chỉ thị...

Vì sao nông dân Tây Nguyên “ngày lo đêm bỏ ngủ” khi giá cà phê tăng cao chưa từng thấy?

Nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên phấn khởi khi cà phê đạt giá cao nhất lịch sử, mang lại hy vọng về một mùa bội thu. Tuy nhiên, niềm vui ấy lại xen lẫn nỗi lo khi nạn trộm cắp ngày càng gia tăng, từ vườn cây đến sân...

Xuất hiện một loài cá nuôi ở Trung Quốc đe dọa là đối thủ cạnh tranh của cá tra Việt Nam

Cá tra Việt Nam là loài cá thịt trắng “được lòng” người tiêu dùng tại nhiều thị trường trên thế giới. Tuy nhiên, thị trường đa dạng xuất hiện ngày càng nhiều đối thủ cạnh tranh với cá tra Việt, trong đó có cả cá lóc Trung Quốc (Chinese snakehead). ...

Thứ trưởng Bộ NNPTNT Nguyễn Quốc Trị lý giải nguyên nhân chọn loài voi để ưu tiên bảo tồn

Lý giải về việc chọn loài voi cho mục tiêu ưu tiên bảo tồn, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT Nguyễn Quốc Trị cho biết, loài voi không chỉ làm tăng tính đa dạng sinh học trong hệ sinh thái rừng mà voi còn biểu tượng cho sức mạnh. ...

Con rùa mẹ khổng lồ tìm đến một hòn đảo của Việt Nam đẻ gần trăm quả trứng rồi quay về biển

Theo thông tin từ Vườn Quốc gia Côn Đảo và Sixsen Côn Đảo, khoảng 7 giờ sáng ngày 14/12/2024, tại bãi Đất Dốc, huyện Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu) xuất hiện một con rùa mẹ nặng khoảng 50kg bò lên bãi đẻ được 98 quả trứng, sau đó quay...

Cùng chuyên mục

Cả nước có 11,8 triệu ha đất đang bị thoái hóa, chuyên gia hiến kế phục hồi

Tại Hội nghị “Tổng kết, đánh giá và đề xuất xây dựng Chương trình hành động quốc gia chống sa mạc hóa” do Cục Lâm nghiệp (Bộ NNPTNT) phối hợp với Viện Nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng tổ chức, ông Trần Quang Bảo, Cục trưởng Cục Lâm nghiệp...

Dân một xã ở Thái Nguyên trồng bưởi theo tiêu chuẩn gì mà 10 quả ngọt cả 10, bán dễ như ăn kẹo?

Nhiều nông dân ở xã Tức Tranh (huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên) đã mạnh dạn phát triển mô hình trồng bưởi theo hướng VietGAP, trồng bưởi hữu cơ giúp đem lại năng suất, hiệu quả kinh tế cao, hơn nữa bưởi lại thơm ngon, dễ bán. ...

Vùng núi Thất Sơn của An Giang lắm hang hốc, rợn người nghe kể chuyện rắn hổ mây khổng lồ

Là vùng đất được xem là linh thiêng nhất của đồng bằng châu thổ Cửu Long Giang, Thất Sơn (gồm 7 ngọn núi là núi Cấm, Tô, Tượng, Sam, Két, Dài, Nước) ở vùng biên giới tỉnh An Giang, xa xưa đã nổi tiếng với nhiều truyền thuyết vừa hư, vừa...

Nhiệt độ giảm sâu, chênh lệch lớn giữa ngày và đêm

Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, ngày 21-22/12, miền Bắc sẽ chịu ảnh hưởng của một đợt không khí lạnh tăng cường mạnh, nhiệt độ ban ngày duy trì trên ngưỡng 20 độ C. Tuy nhiên, vào ban đêm, nền nhiệt giảm sâu, dao động từ...

Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai Bộ NNPTNT và Bộ TNMT

Ngày 19/12, Văn phòng Chính phủ có thông báo kết luận của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà về việc hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường. Trong đó, Phó Thủ tướng đã kết luận về việc thống nhất tên gọi...

Mới nhất

Hầu hết ý tưởng khởi nghiệp sinh viên chưa sáng tạo, không thu hút nguồn lực đầu tư

Các ý tưởng khởi nghiệp từ các trường đại học hiện tại hầu như bị lặp, chưa có tính sáng tạo cao, chưa gắn với nhu cầu của cộng đồng, nên các dự án không thu hút được nguồn lực đầu tư. ...

Cảnh sát giao thông TP.HCM dẫn đường vận chuyển mô tạng cứu người

Phòng cảnh sát giao thông Công an TP.HCM cho biết phòng đã phối hợp, hỗ trợ đội ngũ nhân viên y tế vận chuyển an toàn hai giác mạc, một lá gan, hai quả thận đến các bệnh viện để ghép cho bệnh nhân đang chờ. ...

Hội thảo đánh giá kết quả triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Sáng 20/12, Hội Cựu giáo chức cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) phối hợp với các đơn vị chức năng thuộc Bộ GDĐT, tổ chức Hội thảo với chủ đề “Đánh giá...

Quân đội nhân dân Việt Nam đón nhận Huân chương Hồ Chí Minh

Sáng 20/12, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam và Quân ủy Trung ương - Bộ Quốc phòng tổ chức Lễ kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam, 35 năm Ngày hội Quốc phòng toàn dân. Tại...

Việt Nam và Hàn Quốc tạo điều kiện thuận lợi để tăng cường trao đổi khách du lịch hai bên

Chiều 19/12, Cục trưởng Cục Du lịch Quốc gia Việt Nam Nguyễn Trùng Khánh đã có buổi tiếp và làm việc với ông Chang Ho Seung, Phó Đại sứ, Tham tán Công sứ và Tổng Lãnh sự của Đại Sứ quán Hàn...

Mới nhất