Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếChuyên gia 'giải mã' về kết quả xét nghiệm sinh hóa máu

Chuyên gia ‘giải mã’ về kết quả xét nghiệm sinh hóa máu


Theo Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư, xét nghiệm sinh hóa máu là xét nghiệm y học phổ biến đo lường nồng độ của một số chất hóa học trong máu, qua đó giúp đánh giá chức năng của một số bộ phận, cơ quan trong cơ thể như gan, thận.

 Chuyên gia 'giải mã' về kết quả xét nghiệm sinh hóa máu - Ảnh 1.

Xét nghiệm sinh hóa máu giúp đánh giá tình trạng sức khỏe

Các chỉ số xét nghiệm sinh hóa máu cơ bản bao gồm: nhóm đánh giá chức năng gan: AST, ALT, GGT, ALP. Ngoài ra, còn Albumin, Bilirubin, NH3, LDH; đánh giá chức năng thận: urê, creatinin, eGFR; đái tháo đường: glucose, HbA1c; mỡ máu: cholesterol, triglyceride, HDL-C, LDL-C; bệnh gout: axit uric; tình trạng dinh dưỡng: protein, albumin.

Với các trường hợp cụ thể, các bác sĩ có thể chỉ định thực hiện xét nghiệm một số chỉ số khác (như viêm, khoáng chất, tụy, tim mạch…): CRP, ASO, RF, calci, magie, sắt, kẽm, Lipase, Amylase, CK, CK-MB, LDH…

Hoặc xét nghiệm hormone, sàng lọc ung thư như: FT3, FT4, TSH, CA153, CA125, CEA, AFP, PIVKA II, TG, ViTD…

Các trường hợp cần xét nghiệm sinh hóa máu

Về thời điểm cần làm xét nghiệm sinh hóa máu, Th.S Hà Văn Đại (Khoa Sinh hoá, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới T.Ư) cho hay, bác sĩ khám sẽ tư vấn chi tiết với người bệnh về thời điểm thích hợp cần làm xét nghiệm sinh hóa máu sau khi thảo luận về tiền sử, bệnh sử cá nhân và gia đình. 

Tuy nhiên, nhìn chung, xét nghiệm sinh hóa máu thường được tiến hành trong những trường hợp chủ yếu như: khám sức khỏe định kỳ hoặc khi cơ thể xuất hiện các dấu hiệu bất thường liên quan đến bệnh lý gan, thận, tim mạch… như: mệt mỏi, đi tiểu thường xuyên hoặc quá ít, buồn nôn, nôn mửa…

Xét nghiệm sinh hóa máu cũng được chỉ định khi cơ thể xuất hiện các triệu chứng bất thường nhưng không liên quan đến cơ chế gây bệnh, chẳng hạn như dấu hiệu mệt mỏi do mất máu mãn tính từ vết loét dạ dày tá tràng…

Ý nghĩa của quả xét nghiệm sinh hóa máu

Trên văn bản thể hiện kết quả, ngoài kết quả xét nghiệm của bệnh nhân, các chỉ số tham chiếu của quần thể bình thường cũng được hiển thị để hỗ trợ bác sĩ đưa ra kết luận các chỉ số, tình trạng sức khỏe của người được xét nghiệm là “bình thường” hay có thể là “bất thường”.

“Tuy nhiên, việc kết luận kết quả xét nghiệm còn phụ thuộc vào một số yếu tố, bao gồm giới tính, tuổi tác và tiền sử bệnh trước đó cũng như tình trạng bệnh hiện tại. Từ đó, bác sĩ sẽ có cách theo dõi tiến triển của bệnh, đánh giá phương pháp điều trị phù hợp”, Th.S Đại cho biết thêm.

Trong trường hợp bác sĩ nhận được kết quả bất thường, có thể cần phải kiểm tra lại. Nếu kết quả xác định bất thường, bệnh nhân cần được chuyển đến đúng chuyên khoa để tìm ra các bệnh nghi ngờ và điều trị sớm. Ngược lại, nếu kết quả bình thường, các thông số này cũng nên được lưu trữ làm giá trị tham chiếu cho những lần khám sau.



Source link

Cùng chủ đề

Vấn nạn trẻ hóa bệnh đái tháo đường

Đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới, với tốc độ gia tăng nhanh chóng và ngày càng trẻ hóa. Đái tháo đường là một trong những bệnh mạn tính phổ biến nhất trên thế giới, với tốc độ gia tăng nhanh chóng và ngày càng trẻ hóa. Theo thống kê tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh dao...

Người đàn ông lái máy xúc nguy kịch vì bị vi khuẩn “ăn thịt người” tấn công

Theo các bác sĩ, bệnh nhân nhiễm vi khuẩn do môi trường tiếp xúc...

Chi 1.000 tỷ đồng điều trị đái tháo đường cho người dân

Ước tính, khoảng 500.000 người ở Hà Nội bị đái tháo đường và 1,5 triệu người mắc tiền đái tháo đường. Quỹ BHYT năm 2023 chi khoảng 1.000 tỷ đồng điều trị bệnh lý này cho người dân Thủ đô.

Trượt chân ngã, bàn tay người phụ nữ đứt rời vì chống mạnh vào dao

(Dân trí) - Các bác sĩ Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa thực hiện thành công ca phẫu thuật nối bàn tay đứt rời cho nữ bệnh nhân 54 tuổi. Ngày 15/11, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thanh Hóa thông tin, các bác sĩ khoa Chỉnh hình - Bỏng của đơn vị đã thực hiện thành công ca phẫu thuật nối bàn tay phải bị đứt rời cho nữ bệnh nhân P.T.L. (54 tuổi), trú huyện Hoằng Hóa.Trước đó,...

Bị biến chứng tiểu đường nặng vì sai lầm nhiều người mắc phải

Mắc tiểu đường 22 năm, người phụ nữ 72 tuổi, ở Quảng Ninh uống thuốc theo đơn của bệnh viện tuyến dưới nhưng không đều, không đi khám thường xuyên và tiêm nhầm các loại insulin.Gần đây, bà ốm mệt, run, tê mỏi chân tay, tiểu nhiều, không ăn uống và đi lại được nên đến bệnh viện tuyến trung ương thăm khám. Kết quả xét nghiệm và kiểm tra lâm sàng chẩn đoán bà bị biến chứng...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Phát hiện loại thực phẩm bổ sung giúp hạ cholesterol cực hay

Bạn bị cholesterol cao do di truyền? Các nhà khoa học cho biết hãy thử dùng loại thực phẩm bổ sung phổ biến sau. ...

Tập thể dục cải thiện chức năng phổi như thế nào?

Tập thể dục thường xuyên giúp phổi hoạt động hiệu quả hơn, đặc biệt là với người cao tuổi, hút thuốc hay sống trong khu vực ô nhiễm. Các bài tập sẽ giúp những người có dung tích phổi hạn chế có thể...

Thử sức cùng gam màu đỏ rực rỡ ngày đông

Áo khoác đỏ là lựa chọn lý tưởng để tạo điểm nhấn cho trang phục mùa đông. Với...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Vô sinh vì từng mắc quai bị

Kết hôn năm 2012, cô giáo Bùi Thị Giang (sinh năm 1988, trú tại Ninh Bình) và anh Trần Văn Thiên (làm thủy thủ) từng ngày mong ngóng tin vui nhưng đều vô vọng.  Ai mách ở đâu có thuốc tốt anh chị đều tìm tới. Uống nhiều thuốc Nam, chị còn bị tăng men gan và phải điều trị ở Bệnh viện Nhiệt đới Trung ương.Năm 2013, anh Thiên tranh thủ đi khám sức khỏe sinh sản,...

Đau lưng sau khi quan hệ tình dục, phải làm sao?

Bác sĩ BÙI QUỐC CƯỜNG, Trung tâm Sức khỏe Nam giới Men’s Health, trả lời: Đau lưng trong hoặc sau khi quan hệ là một trong những tình trạng phổ biến ở cả nam...

8 triệu chứng bệnh bạch cầu trên da

Ngoài buồn nôn, sốt, nhiễm trùng, bệnh bạch cầu còn có thể gây chảy máu dưới da, phát ban, nấm. Bệnh bạch cầu là một loại ung thư máu ảnh hưởng đến các tế bào máu và tủy xương. Khi mắc bệnh, các tế bào bạch cầu chống nhiễm trùng, hồng cầu và tiểu cầu bị các tế bào ung thư lấn át. Dưới đây là các tình trạng da do bệnh bạch cầu gây ra.Chảy máu dưới daBệnh...

8 loại hạt tốt cho thai phụ ngày Tết

Hạt óc chó, hạt điều, hướng dương chứa nguồn đạm thực vật, chất béo lành mạnh, vitamin tốt cho sức khỏe thai phụ. Cử nhân dinh dưỡng Đỗ Thị Lan, Bệnh viện Đa khoa Tâm Anh Hà Nội, cho biết các loại hạt giàu axit folic và axit béo như omega-3, omega-6 tốt cho sự phát triển thần kinh của thai nhi. Thai phụ ăn các loại hạt dinh dưỡng giúp cải thiện chỉ số IQ, trí nhớ và...

Cùng chuyên mục

Làm rõ nguyên nhân vì sao số ca mắc sởi tăng

Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội làm rõ nguyên nhân số ca mắc sởi trên địa bàn tiếp tục gia tăng. Tin mới y tế ngày 19/11: Làm rõ nguyên nhân vì sao số ca mắc sởi tăngTrung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Hà Nội làm rõ nguyên nhân số ca mắc sởi trên địa bàn tiếp tục gia tăng. Hà Nội tìm...

Phát hiện loại thực phẩm bổ sung giúp hạ cholesterol cực hay

Bạn bị cholesterol cao do di truyền? Các nhà khoa học cho biết hãy thử dùng loại thực phẩm bổ sung phổ biến sau. ...

Tập thể dục cải thiện chức năng phổi như thế nào?

Tập thể dục thường xuyên giúp phổi hoạt động hiệu quả hơn, đặc biệt là với người cao tuổi, hút thuốc hay sống trong khu vực ô nhiễm. Các bài tập sẽ giúp những người có dung tích phổi hạn chế có thể...

Hút thuốc lá thời gian dài tăng nguy cơ mắc những vấn đề khác nhau về sức khoẻ tâm thần

Theo Trung tâm Hô hấp, Bệnh viện Bạch Mai, hút thuốc lá ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người hút, không chỉ gây ra nhiều bệnh lý nguy hiểm mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần của người hút và nghiện thuốc lá không chỉ là một thói quen mà còn có bản chất...

Giảm nguồn cung để giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá

NDO - Quan điểm cũng như các giải pháp nhằm ngăn chặn tác hại của thuốc lá là từng bước giảm nguồn cung để giảm nhu cầu sử dụng thuốc lá. Theo Phó Giám đốc Quỹ Phòng, chống tác hại của thuốc lá (Bộ Y tế) Phan Thị Hải, để đạt mục tiêu về giảm tỷ lệ người hút thuốc lá xuống 36% vào năm 2030 thì cần có những chính sách mạnh mẽ, đồng bộ....

Mới nhất

Giám đốc Sở Y tế Cần Thơ Hoàng Quốc Cường đạt chuẩn Phó giáo sư

Giám đốc Sở Y tế TP Cần Thơ Hoàng Quốc Cường được công nhận đạt chuẩn chức danh Phó giáo sư năm 2024 ngành Y học. Trường Đại học Y Dược Cần Thơ vừa vinh danh các cá nhân được Chủ tịch Hội đồng Giáo sư nhà nước công nhận đạt chuẩn chức danh Phó giáo sư năm 2024. Năm nay,...

Nhà giáo trong kỷ nguyên số cần biến thách thức thành cơ hội để ngành giáo dục vươn mình

Trong kỷ nguyên số, khoa học, công nghệ phát triển mạnh mẽ là thách thức nhưng cũng là cơ hội để nhà giáo nắm bắt, thúc đẩy ngành giáo dục vươn mình. Đứng trước thách thức bởi sự bùng nổ mạnh mẽ của khoa học công nghệ, trí tuệ nhân tạo, người máy, internet vạn vật,...

Tổng cục Hải quan cảnh báo các chiêu trò trốn thuế trong nhập khẩu thép

Tổng cục Hải quan cảnh báo nhiều chiêu trò trốn thuế và yêu cầu các đơn vị tăng cường kiểm tra, giám sát nhập khẩu mặt hàng thép. Ngày 20/11, thông tin từ Tổng cục Hải Quan cho biết, thời gian qua, Tổng cục Hải quan đã ban hành một số công văn hướng dẫn, chấn...

Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Tổng thống Dominicana

Sáng 20/11 giờ địa phương (tối cùng ngày, giờ Hà Nội), Thủ tướng Phạm Minh Chính hội đàm với Tổng thống Cộng hòa Dominicana Luis Abinader Corona và chứng kiến lễ ký các văn kiện hợp tác giữa hai nước. (TTXVN/Vietnam+) Nguồn: https://www.vietnamplus.vn/thu-tuong-pham-minh-chinh-hoi-dam-voi-tong-thong-dominicana-post994615.vnp

Mới nhất