Trang chủMultimediaẢnhChâu Âu xây dựng đường ống dẫn siêu đắt để "độc lập...

Châu Âu xây dựng đường ống dẫn siêu đắt để “độc lập với khí đốt Nga”



Châu Âu xây dựng đường ống dẫn siêu đắt để “độc lập với khí đốt Nga”


Thứ tư, ngày 23/10/2024 21:09 PM (GMT+7)

Thoát khỏi sự phụ thuộc vào khí đốt Nga là mục tiêu của Liên minh châu Âu, EU đã triển khai nhiều bước đi nhằm hiện thực hóa tham vọng.

Châu Âu xây dựng đường ống dẫn siêu đắt để “độc lập với khí đốt Nga”

img

Các quốc gia thuộc Liên minh châu Âu cần nhanh chóng tiến tới sự độc lập hoàn toàn với khí đốt Nga, nhất là khi mùa đông sắp đến và mối quan hệ căng thẳng giữa hai bên ngày càng gia tăng. Theo Reporter.

img

Trong tình hình trên, ý tưởng xây dựng các đường ống dẫn khí mới, có thể hoạt động mà không cần nhiên liệu của Nga, bất chấp giá thành ở mức rất cao lại đang trở thành xu hướng chiếm ưu thế. Theo Reporter.

img

“Cơ sở hạ tầng năng lượng mới để cung cấp khí đốt tự nhiên sẽ giúp các nước châu Âu ngừng nhập khẩu từ Nga. Tuy nhiên đường ống này lại tạo ra sự phụ thuộc mới mà chúng ta vẫn chưa hiểu hết”. Theo Reporter.

img

Ý kiến nói trên được đưa ra bởi ông Joseph Majkut – Giám đốc an ninh năng lượng và chống biến đổi khí hậu tại Trung tâm Nghiên cứu Chiến lược Quốc tế (CSIS). Theo Reporter.

img

Hiện tại, một kế hoạch thu hút nhiều sự quan tâm đã được công bố, chúng ta đang nói về việc xây dựng tuyến ống dẫn mới có tên gọi là “Hành lang dọc” nối Hy Lạp với Ukraine. Theo Reporter.

img

Ông Maikut tin rằng tuyến đường truyền dẫn khí đốt như vậy sẽ cho phép Chisinau và Kyiv từ bỏ nhiên liệu xanh từ Nga. Ngoài ra một tuyến đường ống khác cũng có thể được xây dựng để đưa nhiên liệu từ Bắc Phi đến Italia. Theo Reporter.

img

Tổng chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng năng lượng mới ước tính khoảng 650 tỷ euro, chiếm 1 – 7% GDP của toàn bộ Liên minh châu Âu, mức giá trên rõ ràng vô cùng cao. Theo Reporter.

img

Trước tình hình trên, báo chí Nga bình luận, người dân châu Âu sẽ buộc phải sử dụng tiền thuế của mình để thực hiện các mục tiêu địa chính trị của Washington, từ đó làm giảm khả năng cạnh tranh của EU do từ chối nguồn cung cấp khí đốt rẻ tiền và đáng tin cậy từ Nga. Theo Reporter.

img

Trong diễn biến mới nhất, Liên minh châu Âu cho biết đã sẵn sàng dừng hoàn toàn việc trung chuyển khí đốt của Nga qua Ukraine, khi dự đoán thị trường nội địa sẽ không đối diện tình trạng thiếu hụt. Theo Reporter.

img

Điều này đã được Ủy viên Năng lượng châu Âu – bà Kadri Simson nêu rõ khi nhấn mạnh trữ lượng khí đốt ở các nước EU đã đạt 95%, sẽ tránh được tình trạng thiếu nhiên liệu và kiểm soát giá trong trường hợp nguồn cung bị gián đoạn. Theo Reporter.

img

Theo bà Simson, mặc dù khối lượng khí đốt của Nga đã giảm đáng kể sau khi bùng nổ cuộc chiến Ukraine, Liên minh châu Âu vẫn tiếp tục nhận được “một lượng ấn tượng” nhiên liệu xanh có nguồn gốc từ Moskva. Theo Reporter.

img

Quan chức Liên minh châu Âu thông báo rõ: “Hiện tại chúng tôi nhận được 18% khí đốt từ Nga, trong khi vào năm 2021, con số này đạt tới mức 45%”. Theo Reporter.

img

Nhưng cần nhấn mạnh đó ngay cả khi nguồn cung sụt giảm, Nga vẫn giữ vai trò nhà cung cấp năng lượng đáng kể cho Cựu lục địa. Ủy viên châu Âu cũng thừa nhận các nước EU đã tăng cường nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng từ Nga trong những tháng gần đây. Theo Reporter.

img

Bà Simson nói thêm, nhập khẩu khí đốt của Nga vào năm 2024 có thể sẽ vượt mức năm 2023, bất chấp nỗ lực đa dạng hóa và chuyển sang các tuyến đường hay những nhà cung cấp thay thế. Theo Reporter.

img

Trong khi đó, thỏa thuận hiện tại về trung chuyển khí đốt qua Ukraine sẽ hết hạn vào cuối năm 2024. Chính quyền Kyiv đã nhiều lần tuyên bố họ không có ý định gia hạn văn bản, điều này sẽ dẫn đến việc chấm dứt hoàn toàn hợp tác năng lượng giữa hai quốc gia. Theo Reporter.

PV (theo ANTĐ)





Nguồn: https://danviet.vn/chau-au-xay-dung-duong-ong-dan-sieu-dat-de-doc-lap-voi-khi-dot-nga-20241023210436566.htm

Cùng chủ đề

Thuốc trị ung thư của Nga vượt qua giai đoạn thử nghiệm đầu tiên

Viện Sinh học, Hóa học và Y học cơ bản (ICBFM) thuộc chi nhánh Siberia của Viện hàn lâm Khoa học Nga thông báo đã hoàn thành giai đoạn thử nghiệm đầu tiên của thuốc trị ung thư.“Giai đoạn 1 của các thử nghiệm lâm sàng về loại thuốc trị ung thư đầu tiên của Nga đã thành công. Loại thuốc này...

Thủ tướng lên đường dự Hội nghị các Nhà lãnh đạo Nhóm BRICS mở rộng

Đoàn đại biểu chính thức tháp tùng Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trong chuyến công tác có: Phó Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn; Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên; Thứ trưởng Bộ Quốc phòng, Thượng tướng Võ Minh Lương; Thứ trưởng Bộ Công an, Trung tướng Lê Quốc Hùng; Phó Trưởng Ban Đối ngoại Trung ương Trương Quang Hoài Nam; Phó Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ...

Thắt chặt quan hệ đối tác châu Âu và Việt Nam trong giáo dục đại học

DNVN - Tại Erasmus+ Day, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Văn Phúc nhấn mạnh, cho đến nay quan hệ đối tác giữa châu Âu và Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ, trong đó hợp tác giáo dục đại học là một trọng tâm lớn. ...

Mỹ sẽ cấp vốn cho Ukraine sản xuất tên lửa tầm xa?

Nghị viện châu Âu ngày 22.10 thông qua khoản vay 35 tỉ euro (38 tỉ USD) được đảm bảo bằng lợi nhuận từ các tài sản bị đóng băng của Nga cho Ukraine. ...

Xuất khẩu phần mềm của Ấn Độ vượt 205 tỷ USD, tập trung vào thị trường Hoa Kỳ

Theo khảo sát thường niên của Ngân hàng Dự trữ Ấn Độ (RBI), tổng kim ngạch xuất khẩu dịch vụ phần mềm của Ấn Độ, bao gồm cả các dịch vụ do chi nhánh ở nước ngoài của các công ty Ấn Độ cung cấp, đã tăng lên 205,2 tỷ USD trong năm tài chính 2023-2024. So với con số 200,6 tỷ USD của năm trước, mức tăng này cho thấy sự ổn định...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Nhiều lần cắt trộm sầu riêng, 6 đối tượng bị công an cùng người dân Lâm Đồng mật phục bắt giữ

Ngày 23/10, Công an xã Tân Thượng vẫn đang phối hợp với các cơ quan chức năng liên quan tiến hành điều tra, làm rõ đối với hành vi cắt trộm sầu riêng của nhóm 6 đối tượng mà công an xã này phối hợp với...

Tháo gỡ khó khăn, hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới năm 2024

Đánh giá kết quả 9 tháng và định hướng phấn đấu cho chặng đường cuối nămHội nghị nhằm đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới 9 tháng năm 2024; thảo luận định hướng giải pháp phấn...

Một hiệu trưởng trường đại học Việt Nam được công nhận công dân danh dự Hàn Quốc

Chiều 23/10, tại Hội trường Dongrak (Hàn Quốc) PGS.TS. Ngô Thị Phương Lan - Hiệu trưởng Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn (Đại học Quốc gia TP.HCM) được Thống đốc Lee Cheol Woo trao tặng danh hiệu Công dân danh dự của...

Một khu rừng nổi tiếng tại Ninh Bình đào thấy 3 ngôi mộ cổ, hài cốt nằm co kỳ lạ, niên đại 7.500 năm

Động Người Xưa là di tích cư trú và mộ táng của người tiền sử, được các nhà khảo cổ học phát hiện vào năm 1966 tại Vườn quốc gia Cúc Phương (huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình).Hiện nay, Động Người Xưa là điểm du lịch...

Bài đọc nhiều

Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác Chủ tịch nước

Sáng 22/10, tại Phủ Chủ tịch, Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường bàn giao công tác của Chủ tịch nước. Thứ ba, ngày 22/10/2024 - 12:16 Tổng Bí thư Tô Lâm và Chủ tịch nước Lương Cường trao Biên bản bàn giao công tác của Chủ tịch nước. ...

Bên trong căn phòng từng đón Tổng thống Mỹ ở Hà Nội

(Dân trí) - Phòng suite Charlie Chaplin từng là nơi lưu trú của Cựu Tổng thống Mỹ Bill Clinton. Theo giá niêm yết thời điểm hiện tại, mỗi đêm nghỉ tại đây khoảng 170 triệu đồng (tương đương 7.000 USD). Tháng 4/1936, các thời báo ở Việt Nam rầm rộ đưa tin về sự kiện danh hài Charlie Chaplin (hay được người Việt gọi bằng tên thân thuộc là Vua hề Sác Lô) và nữ minh tinh màn bạc Hollywood...

Theo chân “biệt đội bẫy ảnh” thú hoang dã VQG Cát Tiên

(Dân trí) - "Biệt đội bẫy ảnh" vườn quốc gia (VQG) Cát Tiên thường xuyên tuần tra, giám sát và "săn" các loại thú hoang dã bằng hình ảnh để bảo tồn, phát hiện thêm những loài động vật mới. Vườn quốc gia Cát Tiên, trải dài trên ba tỉnh Lâm Đồng, Đồng Nai và Bình Phước, với diện tích 719,20km², là nơi cư trú của hàng trăm loài động vật quý hiếm, nhiều loài trong số đó nằm trong...

Quân đội Việt Nam – Lào diễn tập đánh bắt tội phạm xuyên biên giới

Diễn tập liên hợp đánh bắt tội phạm ma túy qua biên giới Việt Nam - Lào được tổ chức chiều 22/10 tại huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La) do lực lượng liên hợp 2 nước Việt Nam - Lào tiến hành dưới sự chỉ huy chung của đại tá Bàn Văn Chanh, Phó...

Đại tướng Phan Văn Giang và Bộ trưởng Quốc phòng Lào duyệt đội danh dự tại Sơn La

Chiều 22/10, Giao lưu hữu nghị quốc phòng biên giới Việt Nam - Lào lần thứ hai chính thức bắt đầu với lễ đón Đoàn đại biểu Lào tại Cửa khẩu Lóng Sập sang huyện Mộc Châu (tỉnh Sơn La), tham gia các hoạt động trong khuôn khổ.Đây là dịp để hai nước tiếp...

Cùng chuyên mục

Hiện trường ngôi chùa 800 tuổi cháy trơ mái ở Phú Thọ

23/10/2024 | 18:25 TPO - Vụ hoả hoạn sáng 23/10 khiến chùa Phổ Quang (xã Xuân Lũng, huyện Lâm Thao, Phú Thọ) cháy trơ khung mái. Chiều cùng ngày, lực lượng chức năng căng bạt phong toả hiện trường, rất đông công an có mặt bảo...

Sức sống trăm năm của làng nghề rèn ở Bạc Liêu

23/10/2024 | 11:29 TPO - Nghề rèn ở thị trấn Ngan Dừa (huyện Hồng Dân, Bạc Liêu) tồn tại cả trăm năm qua minh chứng cho sức sống của nghề sản xuất các nông cụ. Dù trải qua nhiều thăng trầm nhưng các lò rèn nơi...

Lộ diện những tuyến phố đắt nhất TPHCM theo bảng giá đất mới

Theo bảng giá đất mới điều chỉnh của TP.HCM, giá đất ở tăng từ khoảng 3 - 38 lần so với giá đất ở được quy định tại Quyết định 02/2020 (chưa nhân với hệ số K – hệ số điều chỉnh giá đất). Tại quận 1, bình quân giá đất được điều chỉnh tăng hơn 3 lần tới hơn 5 lần so với bảng giá cũ. Trong đó, giá đất cao nhất ở đường Nguyễn...

Ngắm các công trình giúp TP.HCM vươn mình thành đô thị hiện đại bậc nhất

(VTC News) - Sở hữu các toà nhà chọc trời cùng những công trình hiện đại, TP.HCM đang vươn mình từng ngày để phát triển thành đô thị, trung tâm tài chính bậc nhất Đông Nam Á. Một trong những điểm nhấn kiến trúc đô thị hiện đại của TP.HCM là toà nhà Landmark 81 toạ lạc đường Điện Biên Phủ (quận Bình Thạnh). Tòa tháp này đang giữ vị trí cao nhất cả nước với diện tích tổng thể 241.000m2...

Mới nhất

Chuyển mình thành chủ đầu tư, An Phát Vinh đang khai phá thị trường bất động sản nào?

DNVN - Trong bối cảnh thị trường bất động sản ngày càng cạnh tranh, nhiều doanh nghiệp đã tìm cách mở rộng chuỗi giá trị bằng cách chuyển đổi vai trò từ nhà thầu...

Phó hiệu trưởng Trường đại học Đông Á bị miễn nhiệm vì đề nghị được làm việc online

Trao đổi với Tuổi Trẻ Online về việc này, ông Tuấn cho rằng: "Nhà xuất bản làm việc không minh bạch. Tôi đã nhiều lần gửi thư chỉ ra những việc làm không minh bạch của nhà xuất bản từ tháng 5-2024...

Nội địa hóa chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo

Nội địa hóa chuỗi cung ứng năng lượng tái tạo là một trong những mục tiêu quan trọng của Việt Nam trong quá trình phát triển ngành năng lượng. Theo các chuyên gia, để gia tăng tỷ lệ...

Hy vọng nước mắm sẽ vươn tầm thế giới như phở, bánh mì

Nguồn: https://tuoitre.vn/hy-vong-nuoc-mam-se-vuon-tam-the-gioi-nhu-pho-banh-mi-20241023210809994.htm

Bài 1: Việt Nam có thể trở thành trung tâm chuỗi cung ứng cho điện gió ngoài khơi tại châu Á – Thái Bình...

Phát triển điện gió ngoài khơi Việt Nam - Những gợi mở từ Na Uy Bài 1: Việt Nam có thể trở thành trung tâm chuỗi cung ứng cho điện gió ngoài khơi tại châu Á - Thái Bình Dương Thị trường điện gió ngoài khơi Việt Nam được đánh giá là đầy hứa hẹn, với...

Mới nhất