Trang chủDestinationsHà NộiBố trí 156 điểm thi tốt nghiệp THPT với 12.280 cán bộ...

Bố trí 156 điểm thi tốt nghiệp THPT với 12.280 cán bộ coi thi


(HNMO) – Ngày 13-6, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn kiểm tra, thị sát công tác chuẩn bị tổ chức cho kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông (THPT) năm 2023, tại thành phố Hồ Chí Minh.

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại buổi làm việc.

Theo báo cáo của Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Hồ Chí Minh, tổng số thí sinh đăng ký tham dự kỳ thi tốt nghiệp THPT năm 2023 là 85.453 thí sinh. Trong đó, hệ THPT là 72.866 thí sinh, hệ giáo dục thường xuyên là 9.194 thí sinh, hệ tự do là 3.373 thí sinh. Toàn thành phố có 9.985 thí sinh được miễn thi môn ngoại ngữ.

Xét theo tổ hợp đăng ký dự thi, số học sinh dự thi các môn lần lượt là vật lý (47.039 em), hóa học (47.336 em), sinh học (46.953 em), lịch sử (36.754 em), địa lý (36.573) và giáo dục công dân (29.083). Thành phố Hồ Chí Minh bố trí 156 điểm thi tốt nghiệp THPT với 12.280 cán bộ coi thi; trong đó, 71 điểm thi có thí sinh tự do và 85 điểm không có thí sinh tự do. 

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn kiểm tra các điểm thi trên địa bàn thành phố.

Phát biểu tại buổi làm việc, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn đánh giá, thành phố Hồ Chí Minh đã thành lập Ban chỉ đạo kỳ thi từ rất sớm; tích cực, chủ động các phần việc.

“Với số lượng thí sinh, điểm thi rất lớn, thành phố đã rà soát lại tất cả các công việc, nhất là sự phối hợp giữa các sở, ban, ngành liên quan để chuẩn bị cho kỳ thi tốt nhất, không chủ quan, cố gắng không để phát sinh vấn đề gì bất thường. Cán bộ coi thi, lãnh đạo các điểm thi tránh tâm lý chủ quan, đặc biệt lưu ý về công tác phòng, chống gian lận trong thi cử bằng công nghệ cao”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.

Trong sáng cùng ngày, đoàn đã kiểm tra tại 2 địa điểm thi trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.



Nguồn

Cùng chủ đề

Bộ trưởng GD-ĐT: Nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi để giúp con người hạnh phúc

Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay nền giáo dục Việt Nam đang thay đổi mạnh mẽ, trọng tâm của sự thay đối là nhằm thực hiện hóa mục tiêu phát triển con người toàn diện, biết sống hạnh phúc, tạo ra hạnh phúc cho mình và người khác. Đây là chia sẻ của Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn tại Hội thảo quốc tế Hạnh phúc trong giáo dục, tổ chức ngày 23/11 tại Trường TH school. Theo...

Bộ trưởng Giáo dục: Trường ĐH lên ĐH ‘không phải là thay đổi một cái tên’

'Tôi mong rằng, sự thay đổi này không phải là thay đổi một cái tên mà hướng tới chiều sâu, giải phóng sức sáng tạo, hướng quản trị hiện đại, thông minh” - Bộ trưởng GD-ĐT nhấn mạnh tại lễ công bố Trường ĐH Duy Tân thành ĐH Duy Tân. Sáng nay, tại Đà Nẵng đã diễn ra lễ Kỷ niệm 30 năm ngày thành lập Trường ĐH Duy Tân và công bố quyết định của Thủ tướng chuyển Trường...

Đề xuất giao quyền tuyển, sử dụng giáo viên cho ngành giáo dục

Sáng 9.11, trình dự án luật Nhà giáo, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn cho hay, bên cạnh các chính sách ưu tiên về tiền lương, tuổi nghỉ hưu, dự thảo luật cũng đề nghị giao quyền chủ động cho ngành giáo dục trong tuyển dụng, sử dụng nhà giáo. Theo đó, Chính phủ đề xuất giao Bộ GD-ĐT, Bộ LĐ-TB-XH là cơ quan chủ trì xây dựng chiến lược, đề án, kế hoạch phát triển, tổng biên chế nhà giáo...

Bộ trưởng nhờ đại biểu chỉ giúp ‘lợi ích nhóm’ ở đâu

Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn mong đại biểu chỉ rõ còn những nhóm nào theo đuổi lợi ích không hợp pháp thì 'chỉ giúp xem những nhóm đó ở đâu để phối hợp với Bộ Công an, Viện kiểm sát bắt mang đi'. ...

Tâm sự của Chủ tịch Quốc hội và Bộ trưởng GD-ĐT giả định trong Quốc hội trẻ em

Tại phiên họp giả định Quốc hội trẻ em vừa qua, nhiều đại biểu trẻ em đã để lại ấn tượng sâu sắc, trong đó có Chủ tịch Quốc hội trẻ em Lê Gia Vinh và Bộ trưởng Bộ GD-ĐT giả định Trần Bình Minh. Hai em Lê Gia Vinh và Trần Bình Minh cũng đã có những bức ảnh nhiều cảm xúc nhất trong Quốc hội trẻ em, đó là bức ảnh Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn gặp...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Sức mua tăng mạnh từ chương trình kích cầu

Tháng khuyến mại Hà Nội 2024 đã chính thức kích hoạt hơn 1.000 điểm bán hàng khuyến mại với mức ưu đãi lên đến 100%, tại hệ thống chuỗi các cửa hàng thuộc mọi lĩnh vực kinh tế và 50 "Điểm vàng" khuyến mại là các hệ thống siêu thị, trung tâm thương mại lớn. Sau chưa đến một tuần triển khai, các doanh nghiệp đã ghi nhận mức doanh thu tăng mạnh. Chương trình hứa hẹn sẽ trở thành...

Kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá

Với hàng loạt chương trình ưu đãi, khuyến mại, giảm giá sâu, hấp dẫn, Chương trình khuyến mại tập trung thành phố Hà Nội năm 2024 góp phần đẩy mạnh kích cầu tiêu dùng, kết nối quảng bá hàng Việt. Đồng thời, hoạt động này nhằm hỗ trợ doanh nghiệp phát triển sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trên địa bàn Thủ đô, nhất là trên lĩnh vực thương mại - dịch vụ. Tháng kích cầu tiêu...

Khai mạc Tuần hàng OCOP, làng nghề, nông sản, thực phẩm an toàn năm 2024 tại huyện Thạch Thất

Ngày 19-12, tại Quảng trường vườn hoa Phùng Khắc Khoan, trung tâm huyện Thạch Thất, Sở NN&PTNT Hà Nội phối hợp với UBND huyện Thạch Thất tổ chức khai mạc Tuần hàng tư vấn, giới thiệu và xúc tiến tiêu thụ sản phẩm OCOP, làng nghề, nông sản, thực phẩm an toàn năm 2024. Phát biểu tại sự kiện, Phó Chánh Văn phòng Thường trực Văn phòng Điều phối nông thôn mới Hà Nội ông Nguyễn Văn Chí cho biết,...

Chủ động phát triển vùng nguyên liệu cho sản phẩm OCOP

Thực hiện Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP), thời gian qua, các chủ thể OCOP của Hà Nội đã chú trọng phát triển các vùng nguyên liệu nông sản chất lượng cao mang đặc trưng từng vùng miền. Từ đó, chủ động nguyên liệu cho sản xuất sản phẩm OCOP, mở ra cơ hội thúc đẩy mạnh mẽ liên kết chuỗi để phát triển kinh tế theo hướng bền vững. Liên kết tạo vùng nguyên liệu Xã Đa Tốn (huyện...

Bảo vệ tính toàn vẹn và giá trị nổi bật toàn cầu của di sản

Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long là di tích đầu tiên của Hà Nội được UNESCO công nhận là Di sản văn hóa thế giới vào năm 2010 nhờ tính toàn vẹn, tính xác thực và những giá trị nổi bật toàn cầu. Đây không chỉ là một di sản của đất nước và dân tộc Việt Nam mà còn là tài sản của thế giới. Vì vậy, công tác quản lý, bảo tồn, phát huy giá trị của...

Bài đọc nhiều

Công nghệ ô tô tự hành thoái trào

(HNMO) - Vài năm qua là giai đoạn sôi động của ô tô tự hành, với hầu hết tên tuổi lớn trên thế giới đều ít nhiều bày tỏ sự quan tâm tới lĩnh vực công nghệ mới mẻ này, nhưng giờ đây...

Lionel Messi chia tay PSG

Tối 1-6 (giờ Hà Nội), HLV Christopher Galtier xác nhận Lionel Messi không còn gắn bó với PSG sau khi mùa giải này khép lại. ...

Chi phí khám, chữa bệnh bảo hiểm y tế bằng gần 145% so với cùng kỳ năm trước

(HNM) - Theo Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội, từ đầu năm 2023 đến ngày 3-4, các cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn Thủ đô Hà Nội tiến hành khám, chữa bệnh bảo hiểm...

Nỗ lực phấn đấu cao nhất thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 50/NQ-CP ngày 8-4-2023 Hội nghị Chính phủ với địa phương và phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 3-2023.Tại Nghị quyết này, Chính phủ yêu cầu bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ; thủ trưởng cơ quan thuộc Chính...

Phát triển vững chắc mối quan hệ đặc biệt giữa hai nước Việt Nam

Bên cạnh đó, Việt Nam và Lào cũng phối hợp chặt chẽ, hiệu quả tại các diễn đàn đa phương, nhất là trong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và các cơ chế do ASEAN dẫn dắt, Liên hợp quốc, Hội nghị thượng...

Cùng chuyên mục

Bảo tồn múa hát Bài Bông – điệu múa cổ thời Trần

Múa Bài Bông là một loại hình nghệ thuật truyền thống đặc sắc, mang đậm dấu ấn lịch sử và văn hóa dân tộc. Điệu múa này được cho là có nguồn gốc từ thời Trần và đã trải qua nhiều thăng trầm để tồn tại đến ngày nay. Múa Bài Bông khi biểu diễn sẽ được kết hợp với các làn điệu dân ca truyền thống, tạo nên một tổng thể hài hòa và sâu lắng. Trong xã...

Về Liệp Tuyết nghe điệu hát dô xưa

Từ lâu nhứng làn điệu dân ca đã trở thành linh hồn đại diện cho dân tộc Việt và đang dần dần được công nhận trở thành Văn hóa Phi vật thể của nhân loại. Nhưng còn đó những làn điệu dân ca vẫn nằm trong dân gian với những câu chuyện hấp dẫn về lịch sử. Nằm dọc bờ sông Tích uốn khúc quanh co, xã Liệp Tuyết huyện Quốc Oai, Hà Nội không chỉ là vùng đất cổ,...

Chợ Hà Nội những năm 2000

     Thăng Long xưa còn được gọi là Kẻ chợ, là nơi hội tụ các ngành nghề, là nơi họp chợ, đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt của Kinh đô. Kể từ ngày ấy đến nay, Thăng Long Hà Nội luôn được ví là một trong những thị trường lớn nhất nước. Chợ ở Thăng Long có từ rất sớm. Năm 1035, nhà Lý đã cho mở chợ Tây Lai, chợ Cửa Đông... dần dần các chợ truyền...

Chén trà sen – tinh hoa ẩm thực Hà Nội

Trà sen Hà Nội, đặc biệt là trà sen Tây Hồ, từ lâu đã được xem như một biểu tượng của văn hóa ẩm thực Hà Nội. Hương thơm thanh khiết, vị ngọt dịu nhẹ của trà quyện với hương thơm ngát của hoa sen đã tạo nên một thức uống vô cùng đặc biệt, mang đậm nét truyền thống và tinh tế của người Hà Nội.

Quận Cầu Giấy những năm 2000

Được thành lập tháng 9 năm 1997, Quận Cầu Giấy trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển đã dành được nhiều thành tựu rất đáng tự hào trên mọi lĩnh vực, xứng đáng đại diện cho diện mạo một quận phía Tây của thủ đô Hà Nội. Cùng nhìn lại những hình ảnh đáng nhớ của quận Cầu Giấy giai đoạn năm 2000 - 2010 qua thước phim dưới đây.

Mới nhất

OpenAI mất lợi thế độc nhất trên 365 Copilot sau quyết định của Microsoft

Microsoft đang tích cực tích hợp đa dạng các mô hình trí tuệ nhân tạo vào Microsoft 365 Copilot, sản phẩm AI chủ lực của mình với mục tiêu là đa dạng hóa công...

Bài tập hiếu khí là gì mà giúp tim khỏe?

'Nhiều người thích các bài tập nhẹ nhàng nhưng vẫn giúp tăng cường sức khỏe tim'. Hãy bắt đầu ngày mới với...

Lợi ích bất ngờ của hạnh nhân đối với người tập thể dục

Hạnh nhân không chỉ thơm ngon mà còn chứa nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, giúp cải thiện tim mạch, kiểm...

Xuất khẩu đạt kỷ lục 403 tỉ USD

(NLĐO) - Hàng hóa rủ nhau tăng giá trước Tết và Những điều cần biết về giao thông từ ngày 1-1-2025 là các bài đáng chú ý ...

Mới nhất