Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếNhững bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa lạnh và cách phòng...

Những bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa lạnh và cách phòng tránh


Bác sĩ Hà Tấn Lộc, khoa Nội tổng hợp, Bệnh viện đa khoa quốc tế Nam Sài Gòn, cho biết thời tiết lạnh là điều kiện thuận lợi cho các vi khuẩn, vi rút gây bệnh truyền nhiễm phát triển. Các loại bệnh truyền nhiễm rất dễ lây lan qua đường hô hấp và tiêu hóa nên dễ bùng phát thành dịch bệnh. Hơn nữa, tình trạng ô nhiễm không khí nặng nề hiện nay cũng khiến cho hệ miễn dịch của con người suy giảm, số ca mắc bệnh về đường hô hấp gia tăng.

Dưới đây là một số bệnh truyền nhiễm có thể mắc phải trong mùa lạnh và những triệu chứng điển hình.

Cảm lạnh

    Cảm lạnh là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi rút đường hô hấp trên, chủ yếu ở mũi rất thường gặp trong mùa lạnh. Bệnh thường gây ra các triệu chứng như ho, nghẹt mũi, khó thở, chảy nhiều nước mũi, đau họng, viêm họng, đau đầu, đau nhức cơ thể, hắt hơi, sốt nhẹ.

    Những bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa lạnh và cách phòng tránh- Ảnh 1.

    Cảm lạnh là một bệnh truyền nhiễm gây ra bởi vi rút đường hô hấp trên, chủ yếu ở mũi

    Bệnh có thể tự khỏi sau vài ngày, tuy nhiên có một số trường hợp bệnh tiến triển nặng và người bệnh không được điều trị kịp thời, gây ra một số biến chứng như hen suyễn, viêm tai giữa, viêm xoang cấp tính hoặc các nhiễm trùng thứ cấp khác. Vì vậy, nếu các triệu chứng không giảm sau vài ngày, người bệnh cần đến bệnh viện thăm khám để được điều trị kịp thời.

    Cúm

      Cúm là một bệnh truyền nhiễm, do vi rút tấn công hệ hô hấp của người bệnh. Đa phần cúm sẽ tự khỏi, nhưng đôi khi bệnh có thể gây ra một số biến chứng nghiêm trọng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh.

      “Người nhiễm cúm thường có một số triệu chứng như sốt trên 38 độ C, đau cơ bắp, ớn lạnh, đau đầu, ho khan, mệt mỏi, nghẹt mũi, viêm họng. Khi gặp một trong những triệu chứng trên, người bệnh nên đến cơ sở y tế để được thăm khám và điều trị”, bác sĩ Lộc chia sẻ.

      Viêm phổi

        Viêm phổi là một bệnh lý thường gặp do vi khuẩn, vi rút và nấm gây ra, khiến các tổ chức tại phổi bị viêm và ảnh hưởng tới hoạt động chức năng của phổi. Viêm phổi gồm nhiều mức độ khác nhau, các trường hợp tiến triển nặng có thể đe dọa tính mạng người bệnh.

        Các triệu chứng của viêm phổi thường tương tự như cảm lạnh hoặc cúm, nhưng chúng kéo dài hơn như đau ngực khi thở hoặc ho; ho, ho có đờm; mệt mỏi; sốt, đổ mồ hôi và ớn lạnh; người già hoặc người suy giảm miễn dịch có thể không sốt; buồn nôn, nôn mửa hoặc tiêu chảy, khó thở…

        Bệnh nếu không được điều trị đúng cách có thể dẫn đến một số biến chứng như nhiễm trùng huyết, suy hô hấp, tràn dịch màng phổi…

        Viêm họng

          Viêm họng là một bệnh lý phổ biến, xảy ra ở mọi lứa tuổi. Người mắc bệnh viêm họng thường xuất hiện các triệu chứng như sốt, ho, đau họng, đau khi nuốt, chảy mũi, hắt hơi…

          Những bệnh truyền nhiễm thường gặp trong mùa lạnh và cách phòng tránh- Ảnh 2.

          Viêm họng là một bệnh lý phổ biến, xảy ra ở mọi lứa tuổi

          Đối với trường hợp nhẹ, thông thường bệnh sẽ tự khỏi, tuy nhiên khi các triệu chứng kéo dài trên 1 tuần, uống thuốc vẫn không thuyên giảm, người bệnh cần đến ngay cơ sở y tế để được điều trị kịp thời tránh một số biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

          Sởi

            Sởi là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Polinosa morbillarum gây ra. Bệnh xuất hiện quanh năm nhưng chủ yếu xảy ra vào mùa đông xuân.

            Sởi có khả năng lây lan rất cao, bệnh lây truyền qua đường hô hấp, do nước bọt của người bệnh bắn vào không khí hoặc tiếp xúc trực tiếp với các tiết dịch của người bệnh. Đôi khi có thể lây bệnh một cách gián tiếp thông qua cầm nắm chung đồ vật đã dính vi rút gây bệnh.

            Người mắc bệnh sởi thường xuất hiện các triệu chứng như sốt cao từ 39-40 độ C, người nhức mỏi, mắt đỏ do viêm kết mạc, mũi chảy dịch, ho, hắt hơi, đau họng, chán ăn, người xuất hiện các nốt phát ban đỏ.

            Chủ động phòng tránh bệnh truyền nhiễm mùa lạnh

            Để chủ động phòng tránh bệnh truyền nhiễm mùa lạnh, bác sĩ Lộc khuyến cáo một số biện pháp phòng tránh sau:

            • Tiêm chủng đầy đủ các loại vắc xin phòng bệnh theo đúng lịch, nhất là đối tượng có sức đề kháng kém.
            • Giữ ấm cơ thể khi thời tiết chuyển lạnh.
            • Tránh tiếp xúc với người đang có dấu hiệu mắc bệnh truyền nhiễm đường hô hấp.
            • Mang khẩu trang khi ra đường hoặc khi đến nơi đông người.
            • Thường xuyên rửa tay với xà phòng.
            • Vệ sinh mũi, họng hàng ngày bằng nước súc miệng và nước muối sinh lý.



Source link

Cùng chủ đề

Số ca mắc sốt xuất huyết tại Hà Nội tiếp tục tăng

Số ca mắc phân bố tại 30 quận, huyện, thị xã. Một số quận, huyện ghi nhận nhiều bệnh nhân như: Hà Đông 74 ca mắc; Cầu Giấy, Thanh Oai đều ghi nhận 43 ca; Nam Từ Liêm (41); Đống Đa (36); Ba Đình (33); Thanh Xuân (27); Thường Tín, Hai Bà Trưng (26); Hoàng Mai, Đan Phượng (22); Bắc Từ Liêm, Thạch Thất, Thanh Trì (20). Các xã, phường ghi nhận nhiều bệnh nhân: Quan Hoa (Cầu Giấy)...

Top 4 thương hiệu dinh dưỡng hỗ trợ tăng cường miễn dịch nổi bật từ VitaDairy

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều dòng sản phẩm dinh dưỡng hỗ trợ tăng cường miễn dịch cho bé khiến mẹ băn khoăn chưa biết lựa chọn như thế nào. ...

Nguy cơ nhiễm giun lươn lan tỏa ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch

Bệnh nhân L.V.T, 72 tuổi, trú tại Hà Nội, được phát hiện mắc u lympho non Hodgkin từ tháng 7/2024 và đã trải qua hai đợt điều trị hóa chất. Sau đợt hóa trị gần nhất cách đây khoảng 1,5 tháng, sức khỏe của bệnh nhân bắt đầu suy giảm nghiêm trọng. Trong vòng một tháng gần đây, bệnh nhân liên tục xuất hiện các triệu chứng bất thường như mệt mỏi, ăn kém, vàng da vàng mắt...

Số ca mắc sốt xuất huyết, tay chân miệng và sởi tại TP.HCM tăng

Theo báo cáo của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), tính từ ngày 14 đến 20-10-2024, TP.HCM ghi nhận 482 trường hợp mắc tay chân miệng, tăng 5,2% so với trung bình 4 tuần trước. Cụ thể, tổng số ca tay chân miệng từ đầu năm 2024 đến tuần 42 là 13.769 ca. Các quận huyện có số ca...

Củng cố đề kháng cho con trong giai đoạn thiếu hụt miễn dịch

Hệ miễn dịch của trẻ sản sinh ra kháng nguyên bằng cách nhận diện kháng nguyên lạ (vi khuẩn, virus, ký sinh trùng…). Nhưng trong giai đoạn thiếu hụt miễn dịch, cơ thể trẻ khó chống chọi trước...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Donald Trump – người tìm đường quay lại Nhà Trắng

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump - ứng viên của đảng Cộng hòa vẫn tiếp tục khẩu hiệu 'Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại' trên hành trình tìm đường trở lại Nhà Trắng sau 4 năm. Thanhnien.vn Nguồn:https://dantri.com.vn/the-gioi/ong-trump-va-ba-harris-doc-suc-chang-cuoi-o-pennsylvania-20241104221053225.htm

Năng động và trẻ trung với quần shorts cá tính

Quần shorts là một trong những món đồ thời trang đa năng nhất. Từ chất liệu jean, kaki...

Hôm nay người Mỹ đi bầu tổng thống

Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ diễn ra hôm nay 5.11 để tìm ra người kế nhiệm ông Joe Biden dẫn dắt đất nước trong 4 năm tới. Sự chú ý đang đổ dồn về nước Mỹ, nơi cử tri hôm nay đi bỏ phiếu trong ngày bầu cử chính thức. Sự kiện 4 năm một lần thu hút sự quan tâm không chỉ của người Mỹ mà của hầu hết bên ngoài khi cuộc đua vào Nhà Trắng sẽ...

6 thực phẩm nên tránh nấu trong nồi áp suất

Một số loại thực phẩm như mì ống, rau lá xanh, ngũ cốc nguyên hạt..., không phù hợp để nấu bằng nồi áp suất. Những thực phẩm này có thể mất kết cấu, trở nên nhão hoặc chín không đều, ảnh hưởng đến...

Bài đọc nhiều

Già hóa dân số, mỗi người có 10 năm sống với bệnh tật

Bệnh lý thường gặp ở người cao tuổi nhiều nhất hiện nay là tim mạch, trong đó có các bệnh lý về huyết áp, xơ vữa động mạch, động mạch vành, động mạch não, động mạch ngoại biên. Việt Nam đã chính thức bước...

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Bệnh nhi 7 tuổi gãy xương đùi phức tạp

BV Nhi Hà Nội tiếp nhận bệnh nhi Đ.H.P, 7 tuổi, ở Chương Mỹ, Hà Nội được chuyển từ bệnh viện tuyến dưới với tình trạng chân trái không vận động được, đau nhói đùi. ...

Chuyên gia tiết lộ chế độ ăn làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim, tiểu đường

Chế độ ăn theo phong cách Địa Trung Hải được chỉ ra là có thể giúp giảm nguy cơ phát sinh nhiều bệnh lý tim mạch, chuyển hóa như đau tim và đột quỵ. ...

Cùng chuyên mục

Manulife khuyến khích cộng đồng “khoe” khỏe

Khuyến khích cộng đồng ‘khoe’ lối sống khỏe Ở giai đoạn II, chương trình ‘Sống Sạch - Sành - Xanh’ tập trung vào chủ đề ‘Khoe’ Khỏe nhằm khuyến khích xây dựng lối sống khỏe trong cộng đồng. Hàng loạt hoạt động về sức khỏe sẽ được Manulife triển khai bao gồm: Thử thách ‘Khoe’ Khỏe - khuyến khích...

Bí quyết giúp phòng bệnh cho trẻ lúc giao mùa

Tiêm chủng đầy đủ theo lịch Trẻ càng nhỏ khả năng đề kháng chưa được hoàn thiện vì vậy mà khả năng mắc bệnh càng cao, biến chứng càng nặng. Tiêm vaccine là biện pháp đơn giản và hiệu quả để phòng ngừa bệnh, giảm nguy cơ đối mặt với các biến chứng nguy hiểm. Hầu hết những bệnh giao mùa đều có thể được ngăn ngừa bằng vaccine, Đảm bảo cho trẻ tiêm phòng đúng lịch, đủ mũi theo...

6 thực phẩm nên tránh nấu trong nồi áp suất

Một số loại thực phẩm như mì ống, rau lá xanh, ngũ cốc nguyên hạt..., không phù hợp để nấu bằng nồi áp suất. Những thực phẩm này có thể mất kết cấu, trở nên nhão hoặc chín không đều, ảnh hưởng đến...

12 món ăn vặt giàu protein, ít tinh bột bạn có thể thử xem

Ăn các thực phẩm ít tinh bột, giàu protein (tất nhiên vẫn trong chế độ ăn lành mạnh, đủ chất) có thể hỗ trợ giảm cân, kiểm soát cảm giác thèm ăn, duy trì cơ bắp và quản lý đường huyết. 8. TômMột khẩu...

Mới nhất

Thủ tướng Phạm Minh Chính tới Côn Minh bắt đầu chuyến công tác tại Trung Quốc

Bên cạnh các vấn đề truyền thống như kinh tế, thương mại, sử dụng bền vững nguồn nước xuyên biên giới, các nhà lãnh đạo sẽ tập trung thảo luận những vấn đề mới, trong đó nổi bật là đổi mới sáng tạo...   Theo đặc phái viên TTXVN, đúng 9h05 phút ngày 5/11 (giờ địa phương), chuyên cơ chở Thủ...

Các lá phiếu sớm hé lộ điều gì về diễn biến bầu cử Mỹ?

Với quy trình bảo mật cao, các lá phiếu sớm không tiết lộ chính xác ứng viên nào đang chiếm ưu thế, nhưng có thể hé mở phần nào về diễn biến bầu cử Mỹ.   Ít nhất 70 triệu người Mỹ đã đi bỏ phiếu sớm nhưng có rất ít thông tin về việc ứng viên nào đang chiếm ưu...

Vinh danh 6 doanh nghiệp Petrovietnam có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia năm 2024

Vinh danh 6 doanh nghiệp Petrovietnam có sản phẩm đạt Thương hiệu Quốc gia năm 2024 | 05/11/2024 ...

Bầu cử Mỹ: Ông Trump, bà Harris chạy đua đến phút chót

Cuộc bầu cử Mỹ năm 2024 đã đến chặng đua cuối cùng, khi hàng trăm triệu cử tri Mỹ xuống đường bỏ lá phiếu quyết định ông Trump hay bà Harris sẽ là tổng thống nước này trong bốn năm tới. Ông Trump và bà Harris bước vào ngày trọng đại nhất trong sự nghiệp chính trị của cả hai...

Donald Trump – người tìm đường quay lại Nhà Trắng

Cựu Tổng thống Mỹ Donald Trump - ứng viên của đảng Cộng hòa vẫn tiếp tục khẩu hiệu 'Làm nước Mỹ vĩ đại trở lại' trên hành trình tìm đường trở lại Nhà Trắng sau 4 năm. Thanhnien.vn Nguồn:https://dantri.com.vn/the-gioi/ong-trump-va-ba-harris-doc-suc-chang-cuoi-o-pennsylvania-20241104221053225.htm

Mới nhất