Trang chủNewsNhân quyềnXóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi - người...

Xóm Đồng Cây Dâu: Hộ tịch, hộ khẩu một nơi – người và tài sản ở một nẻo

Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu và đất đai… để ổn định cuộc sống, là nguyện vọng thiết thực của người dân từ nhiều năm nay mà vẫn chưa thành hiện thực.Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là chợ “âm phủ” vì hoạt động về đêm, người mua kẻ bán tập nập nhưng chẳng nhìn rõ mặt nhau. Chúng tôi tình cờ được biết đến phiên chợ đặc biệt này trên hành trình khám phá sông nước miền Tây.Trong phiên chất vấn lĩnh vực ngân hàng tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã trả lời chất vấn của các đại biểu Quốc hội liên quan đến chính sách tín dụng, đặc biệt là chính sách liên quan đến các Chương trình Mục tiêu quốc gia (Chương trình MTQG).Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng Ngãi). Nơi đây có khoảng 100 người dân là đồng bào dân tộc Hrê sinh sinh sống đã mấy chục năm nay, nhưng không đường, không điện và không nước sạch sinh hoạt. Cuộc sống khó khăn cứ thế nối dài ngày này qua tháng nọ. Mong mỏi có đường, có điện, thống nhất trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu và đất đai… để ổn định cuộc sống, là nguyện vọng thiết thực của người dân từ nhiều năm nay mà vẫn chưa thành hiện thực.Văn phòng Điều phối Nông thôn mới Trung ương cho biết, sau khi họp Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) cấp trung ương đợt 2 năm 2024, Hội đồng công nhận thêm 5 sản phẩm đạt chứng nhận OCOP cấp quốc gia thuộc nhóm dược liệu và các sản phẩm từ dược liệu.Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là chợ “âm phủ” vì hoạt động về đêm, người mua kẻ bán tập nập nhưng chẳng nhìn rõ mặt nhau. Chúng tôi tình cờ được biết đến phiên chợ đặc biệt này trên hành trình khám phá sông nước miền Tây.Kinh viết trên lá buông có từ rất lâu đời và nổi tiếng không chỉ ở vùng Bảy Núi, tỉnh An Giang mà cả khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Di sản này được người Khmer ở An Giang gìn giữ và phát huy. Hiện nay, người duy nhất ở tỉnh An Giang nắm giữ trọn vẹn kỹ thuật viết chữ trên lá buông là Hòa thượng Chau Ty (82 tuổi, trụ trì chùa Soài So, xã Núi Tô, huyện Tri Tôn). Hòa thượng, Người có uy tín Chau Ty là truyền nhân đời thứ 9 của sãi cả chùa Xvay Ton.Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, diện mạo vùng DTTS và miền núi ở tỉnh Quảng Nam đã từng bước đổi thay, nhiều địa phương trên đà khởi sắc từng ngày.Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển, ngày 8/11, có những thông tin đáng chú ý sau: Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Tuần “Đại đoàn kết các dân tộc – Di sản văn hóa Việt Nam”. Mê đắm rẻo cao Kỳ Sơn. Gương sáng A Mlưn. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Bám sát chỉ đạo từ Trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc Vĩnh Phúc đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền những nhiệm vụ trọng tâm đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi trong các tháng cuối năm 2024. Qua đó góp phần nâng cao ý thức, nhận thức và trách nhiệm của người dân vùng DTTS và miền núi về việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế – xã hội, nâng cao đời sống Nhân dân.Nhằm góp phần hỗ trợ người dân các tỉnh bị ảnh hưởng bão Yagi (bão số 3) khôi phục sản xuất, ổn định lại cuộc sống, Hội Chữ Thập Đỏ TP. Hồ Chí Minh đã tặng 600 con bò giống sinh sản cho người dân 4 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Cao Bằng, Thái Nguyên.Nằm ở cửa ngõ Đông Bắc của Tổ quốc, Lạng Sơn hội tụ nhiều thuận lợi về điều kiện tự nhiên, có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, có hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào các DTTS vô cùng quý giá. Đây là những thế mạnh thúc đẩy ngành Du lịch của Lạng Sơn phát triển lên một tầm cao mới. Tuy nhiên, để du lịch xứ Lạng thực sự “cất cánh” thì những tiềm năng – “kho báu” này cần được khai thác quy mô, bài bản hơn.Ngày 11/11, tại Nhà hát tỉnh Vĩnh Phúc, Ban Dân tộc tỉnh Vĩnh Phúc phối hợp với Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức “Lễ Tuyên dương giáo viên, học sinh, sinh viên DTTS tiêu biểu, xuất sắc năm học 2023 – 2024”.Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất (Tiểu dự án 1 – Dự án 3) thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia (MTQG) về giảm nghèo bền vững được triển khai ở trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên đã và đang mang lại những tín hiệu tích cực, thông qua qua nguồn kinh phí triển khai dự án đã giúp nhiều hộ có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, thêm cơ hội thoát nghèo.

Thu nhập chính cảu người dân xóm Đồng Cây Dâu là nhờ trồng keo
Thu nhập chính cảu người dân xóm Đồng Cây Dâu là nhờ trồng keo

Về xóm Đồng Cây Dâu những ngày đầu mùa mưa, đi trên con đường đất trơn trượt, lầy lội, chú tôi mới cảm nhận được sự khó khăn, vất vả mà người dân nơi đây phải chịu mấy chục năm nay. Dù chỉ nằm cách Quốc lộ 24 chừng 2km theo đường chim bay. Vậy mà phải đi lòng vòng mất cả tiếng đồng hồ bằng xe máy từ Quốc lộ 24 rẽ vào xã Phổ Nhơn (Thị xã Đức Phổ), qua cầu Ba Liên, rồi đi theo hướng núi mới đến xóm Đồng Cây Dâu.

Theo lời kể của người dân xóm Đồng Cây Dâu, trước đây vùng này gọi là xóm Bà Báy. Gọi như thế để tỏ lòng biết ơn bà Phạm Thị Báy, người đến đây sinh sống, lập làng từ những năm 1970. Sau đó, nhiều người cùng theo bà Báy về đây sinh sống ngày càng nhiều và hình thành nên xóm Bà Báy.

Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, xóm Bà Báy là vùng căn cứ cách mạng, nhiều bộ đội đã được dân làng che chở, giúp đỡ. Say ngày hòa bình, xóm Bà Báy được đổi tên thành Đồng Cây Dâu, thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Trang (Ba Tơ). Đến năm 1991, xã Ba Trang tách thành 2 xã Ba Trang và Ba Khâm, xóm Đồng Cây Dâu thuộc về xã Ba Khâm. Nhiều hộ gia đình ở đây đã được cấp giấy tờ nhà đất, thuộc địa bàn xã Ba Khâm.

Từ đó, người dân sinh sống và sản xuất ổn định. Cho đến những năm 2000, khi thực hiện đo đạc lại bản đồ địa chính, toàn bộ đất đai ở xóm Đồng Cây Dâu lại được xác lập thuộc về xã Phổ Nhơn. Vì thế, cuộc sống người dân ở đây gặp nhiều khó khăn. Hiện tại, hộ tịch, hộ khẩu của người dân xóm Đồng Cây Dâu do phía huyện Ba Tơ quản lý. Còn đất đai, nhà ở lại thuộc thị xã Đức Phổ quản lý. Đây cũng chính là nguyên nhân khiến người dân ở đây rơi vào thế khó, phải sống trong cảnh không đường giao thông, không điện quốc gia mấy chục năm qua.

Anh Phạm Văn Thia, Chủ tịch Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam xã Ba Khâm chia sẻ: Do bất nhất trong phân chia quản lý hộ tịch, hộ khẩu, đất đai. Huyện Ba Tơ nhiều lần về khảo sát làm hệ thống điện, đường giao thông, nhưng sau đó nói là không làm được vì đất đai không do địa phương quản lý. Còn thị xã Đức Phổ về khảo sát, thì bảo đất là do thị xã quản lý, nhưng dân cư do huyện Ba Tơ quản lý nên không có cơ sở để lập dự án đầu tư.

Hiện nay, xóm Đồng Cây Dâu có 23 hộ dân là người Hrê, với gần 100 nhân khẩu, chia thành 2 cụm dân cư sinh sống quần tụ từ nhiều năm nay. Ở xóm Đồng Cây Dâu từ khi hình thành đến nay vẫn chưa có điện. Vì thế, người dân ở đây, từ già đến trẻ đều chung một mong ước là có điện.

Cái khó nữa là không có đường đi. Hiện con đường về xóm Đồng Cây Dâu là đường đất, do người dân tự mở để vận chuyển keo, chỉ đi xe máy được trong mùa nắng. Còn mùa mưa thì phải đi bằng lối mòn vắt từ quả đồi này sang đồi khác để ra đường lớn đi chợ, đến trường… Lối mòn ấy người dân đi lại mấy chục năm mà đến nay vẫn chưa thành đường.

Người dân xóm Đồng cây Dâu dùng điện năng lượng mặt trời để thắp sáng
Người dân xóm Đồng cây Dâu dùng điện năng lượng mặt trời để thắp sáng

Trao đỏi với phóng viên về những khó khăn của người dân xóm Đồng Cây Dâu, lãnh đạo xã Ba Khâm cho biết: Mỗi lần tiếp xúc cử tri người dân đều kiến nghị đầu tư xây dựng đường, điện thắp sáng nhưng đến nay chưa được giải quyết. 

Có lần huyện Ba Tơ và thị xã Đức Phổ họp bàn chuyển 23 hộ dân Đồng Cây Dâu về xã Phổ Nhơn sinh sống để thống nhất quản lý. Tuy nhiên, người dân ở đây cho rằng, họ là người DTTS, sống dựa vào rẫy, giờ chuyển về xã Phổ Nhơn sinh sống sẽ rất khó. Người dân mong được điều chỉnh bản đồ địa chính để hộ khẩu, hộ tịch, đất đai của họ đều do huyện Ba Tơ quản lý.

Về vấn đề này, ông Phạm Xuân Vinh, Chủ tịch UBND huyện Ba Tơ cho hay: Huyện đã có nhiều buổi làm việc với lãnh đạo UBND xã Ba Khâm giải quyết kiến nghị của người dân Đồng Cây Dâu, trong đó có việc cấp giấy tờ đất. Đây là nơi người dân sinh sống, sản xuất, sử dụng đất ổn định, liên tục, không có tranh chấp từ bao đời nay nên việc bà con kiến nghị cấp giấy tờ đất là chính đáng.

 Tuy nhiên, toàn bộ diện tích này đều thuộc địa giới hành chính của xã Phổ Nhơn. Huyện đã chỉ đạo UBND xã Ba Khâm chủ động phối hợp làm việc với UBND xã Phổ Nhơn để giải quyết. Riêng việc đầu tư kéo điện về Đồng Cây Dâu, huyện đã giao cho phòng chuyên môn tham mưu, đề xuất, nếu đủ điều kiện sẽ triển khai để người dân nơi đây sớm có điện quốc gia, ổn định cuộc sống.

Chia tay người dân xóm Đồng Cây Dâu khi trời đã chập choạng tối, cơn mưa chiều bất chợt làm cho không khí thêm lạnh lẽo, u tịch giữa núi rừng. Cả xóm thấp thoáng vài bóng đèn năng lượng mặt trời, xe chúng tôi xa dần, những bóng điện tựa như những con đom đóm lập lòe.

 Để người dân được bảo đảm quyền lợi và xây dựng cuộc sống ổn định, thiết nghĩ, UBND tỉnh Quảng Ngãi cần có ý kiến chỉ đạo để huyện Ba Tơ và thị xã Đức Phổ sớm thống nhất việc quản lý địa giới hành chính đối với người dân xóm Đồng Cây Dâu.

Sức sống mới ở những ngôi làng vùng miền núi Quảng Ngãi





Nguồn: https://baodantoc.vn/xom-dong-cay-dau-ho-tich-ho-khau-mot-noi-nguoi-va-tai-san-o-mot-neo-1731317288401.htm

Cùng chủ đề

Quảng Nam: Dấu ấn sau hơn 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, diện mạo vùng DTTS và miền núi ở tỉnh Quảng Nam đã từng bước đổi thay, nhiều địa phương trên đà khởi sắc từng ngày.Bám sát chỉ đạo từ Trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc...

Cơ hội nào cho cổ phiếu ngân hàng?

Chỉ số VNFINLEAD - nơi tập trung các mã chứng khoán ngân hàng - tài chính hàng đầu thị trường - đã có một phiên giảm mạnh trong hôm nay (11/11), đưa chỉ số về lại vùng giá hồi nửa cuối tháng 9 vừa qua. Chỉ số VNFINLEAD - nơi tập trung các mã chứng khoán ngân hàng - tài chính hàng đầu thị trường - đã có một phiên giảm mạnh trong hôm nay (11/11), đưa...

Mặc váy hoa ‘kín cổng cao tường’ vẫn bị sếp yêu cầu ‘che chắn’ thêm

Chia sẻ của cô gái nhanh chóng lan truyền, gây ra cuộc tranh luận gay gắt về chuẩn mực trang phục văn phòng và ảnh hưởng của chuyện giới tính. ...

17 năm qua, gia đình một giáo sư tài trợ hơn 75 tỉ cho ngành giáo dục Thanh Hóa

Trong 17 năm qua, quỹ học bổng của gia đình giáo sư Lê Viết Ly đã tài trợ cho tỉnh Thanh Hóa để xây dựng trường học, hỗ trợ thiết bị giáo dục, trao học bổng, trao thưởng với tổng số tiền hơn 75 tỉ đồng. ...

Cận cảnh “toa tàu hóa thạch” đồ sộ từ hơn 15.000 mảnh gốm ở tuyến metro Nhổn

Tác phẩm nghệ thuật "5 giờ sáng, Hà Nội thức giấc - Il est cinq heures, Hanoï s’éveille" được đặt tại ga S8 - Cầu Giấy tuyến metro Nhổn - ga Hà Nội đphác họa một toa tàu hóa thạch đồ sộ từ hơn 15.000 mảnh gốm. ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Quảng Nam: Dấu ấn sau hơn 3 năm triển khai Chương trình MTQG 1719

Sau hơn 3 năm triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030 (Chương trình MTQG 1719), với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, diện mạo vùng DTTS và miền núi ở tỉnh Quảng Nam đã từng bước đổi thay, nhiều địa phương trên đà khởi sắc từng ngày.Bám sát chỉ đạo từ Trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc...

Một đêm ở chợ “âm phủ” Tha La

Chợ cá Tha La (ấp Cây Châm, xã Vĩnh Tế, thành phố Châu Đốc, tỉnh An Giang) còn được gọi là chợ "âm phủ" vì hoạt động về đêm, người mua kẻ bán tập nập nhưng chẳng nhìn rõ mặt nhau. Chúng tôi tình cờ được biết đến phiên chợ đặc biệt này trên hành trình khám phá sông nước miền Tây.Đồng Cây Dâu là một xóm nhỏ thuộc thôn Nước Giáp, xã Ba Khâm, huyện Ba Tơ (Quảng...

Vĩnh Phúc đẩy mạnh công tác tuyên truyền đến vùng đồng bào DTTS trong các tháng cuối năm 2024

Bám sát chỉ đạo từ trung ương và tỉnh, Ban Dân tộc Vĩnh Phúc đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền những nhiệm vụ trọng tâm đối với vùng đồng bào DTTS và miền núi (DTTS&MN) trong các tháng cuối năm 2024. Qua đó góp phần nâng cao ý thức, nhận thức và trách nhiệm của người dân vùng DTTS&MN về việc thực hiện chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, thúc đẩy...

Hành trình nông dân đến doanh nhân của một phụ nữ dân tộc Tày

“Ngon không gì hơn thịt vịt/Yêu thương nhau không ai hơn chị em gái”, người Tày quan niệm, vịt là con vật may mắn nên từ ngày xưa, chúng tôi chọn cách ăn thịt vịt trong nhiều dịp lễ, Tết quan trọng để mong những điều an lành, hạnh phúc. Là người con của bản người Tày, khát vọng đưa thương hiệu vịt bầu quê nhà vươn xa đã thôi thúc tôi mỗi ngày…”. Đó là chia sẻ của...

Khởi sắc vùng đồng bào DTTS ở Lạng Sơn

Sau 5 năm triển khai thực hiện các chương trình, chính sách dân tộc đời sống đồng bào vùng DTTS và miền núi của Lạng Sơn ngày càng khởi sắc. Các chỉ tiêu trong lĩnh vực phát triển kinh tế - xã hội và an sinh xã hội ở vùng DTTS, vùng sâu, vùng xa đã được cải thiện đáng kể, diện mạo nông thôn vùng DTTS đổi thay rõ rệt.Thực hiện Dự án 6, Chương trình MTQG phát...

Bài đọc nhiều

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Kinh tế tăng trưởng, chính sách an sinh xã hội triển khai hiệu quả

(LĐXH) - Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 đạt kết quả đáng ghi nhận như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp... Ngoài ra, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai hiệu quả…Vốn FDI đạt kết quả tích cực, xuất siêu 23,31 tỷ USDTheo Báo cáo của Tổng cục...

Quyết tâm năm 2025 hoàn thành 3 nhiệm vụ xóa nhà tạm, nhà dột nát

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Chỉ thị số 42/CT-TTg ngày 9/11/2024 về việc đẩy nhanh triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên địa bàn cả nước. Cả nước còn khoảng 315.000 hộ cần được hỗ trợ nhà ở Trong giai đoạn vừa qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách hỗ trợ nhà ở, nhất là nhà ở cho người có công với cách mạng, hộ...

Quy chế hoạt động của Ban Chỉ đạo Trung ương xóa nhà tạm, nhà dột nát

Quy chế quy định nguyên tắc, nhiệm vụ, chế độ làm việc, trách nhiệm của thành viên, cơ quan thường trực... của Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát phạm vi cả nước. Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước vừa ký Quyết định số 126/QĐ-BCĐ ngày 5/11/2024 ban hành Quy chế tổ chức và...

Cùng chuyên mục

Giữ vững tăng trưởng kinh tế gắn với an sinh xã hội

Bất chấp những âm mưu xuyên tạc, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù địch, nền kinh tế Việt Nam liên tục tăng trưởng, được các quốc gia, tổ chức quốc tế ghi nhận và đánh giá cao...

Tiêu chí hộ nghèo và mức trợ cấp đang áp dụng hiện nay

Quy định về chuẩn hộ nghèo và mức trợ cấp xã hội cho hộ nghèo đang áp dụng từ ngày 1/7 cho đến hiện nay được nêu rõ tại Nghị định 07/2021/NĐ-CP và Nghị định 76/2024/NĐ-CP. Quy định chuẩn hộ nghèo giai đoạn 2022-2025Theo Điều 3 Nghị định 07/2021/NĐ-CP đã quy định chuẩn nghèo đa chiều giai đoạn 2022-2025 như sau:Chuẩn hộ nghèo: Khu vực nông thôn là hộ gia đình có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ 1,5...

Xóa nhà tạm, nhà dột nát: Nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới

Từ 10/11, nâng mức hỗ trợ lên 60 triệu đồng/căn nhà xây mới và 30 triệu đồng/nhà sửa chữa để xóa nhà tạm, dột nát trong 2025, theo Thủ tướng phải tạo phong trào thúc đẩy hoàn thành mục tiêu. Nâng mức hỗ trợ ngay từ ngày hôm nay 10/11Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu đa dạng hóa nguồn lực theo hướng toàn dân, toàn diện, rộng khắp, bao trùm. Trung ương dành nguồn vốn ngân sách nhà nước...

Đổi mới cách giáo dục về bình đẳng giới

(Dân Sinh) - Nâng cao kiến thức bình đẳng giới nhằm đổi mới cách thức tuyên truyền là một nội dung chính vừa được Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa tổ chức hội thi ở huyện Thạch Thành. Hưởng ứng Tháng hàng động “Vì bình đẳng giới và phòng chống bạo lực trên cơ sở giới”, sáng 10/11, Sở LĐ-TB&XH tỉnh Thanh Hóa phối hợp với UBND huyện Thạch Thành, xã Thành An đã tổ chức Hội thi tìm hiểu kiến...

Kinh tế tăng trưởng, chính sách an sinh xã hội triển khai hiệu quả

(LĐXH) - Theo Tổng cục Thống kê, tình hình kinh tế - xã hội tháng 10 và 10 tháng năm 2024 đạt kết quả đáng ghi nhận như: Thu hút đầu tư nước ngoài; xuất nhập khẩu; sản xuất công nghiệp... Ngoài ra, số doanh nghiệp thành lập mới tăng mạnh, chính sách an sinh xã hội tiếp tục được triển khai hiệu quả…Vốn FDI đạt kết quả tích cực, xuất siêu 23,31 tỷ USDTheo Báo cáo của Tổng cục...

Mới nhất

Petrovietnam có thêm 4 đơn vị đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam

Petrovietnam có thêm 4 đơn vị đạt chuẩn văn hóa kinh doanh Việt Nam Tham dự diễn đàn có ông Hồ Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội phát triển văn hóa doanh nghiệp Việt Nam (VNABC); bà Trịnh Thị Thủy, Thứ trưởng Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch (VHTTDL); ông Nguyễn Trung Hiếu,...

Dự Án Trùng Tu Di Tích Mỹ Sơn Với Sự Hỗ Trợ Từ Ấn Độ

Quần thể di sản văn hóa thế giới Mỹ Sơn, một trong những kỳ quan kiến trúc của nền văn hóa Chămpa, đã được đón nhận một luồng sinh khí mới nhờ vào dự án bảo tồn và trùng tu do chính phủ Việt Nam và Ấn Độ hợp tác thực hiện. Thông qua chương trình hợp tác này,...

Áp thuế giá trị gia tăng mặt hàng phân bón cần đảm bảo lợi ích tối đa cho nông dân

(ĐCSVN) - Chính sách áp dụng thuế giá trị gia tăng (GTGT) đối với phân bón cần dựa trên tầm nhìn dài hạn, hướng đến sự phát triển bền vững ngành sản xuất phân bón trong nước và sự phát triển bền vững của ngành nông nghiệp, tạo môi trường thuế bình đẳng giữa nhà sản xuất phân bón...

Lần thứ 8 BIDV được vinh danh ‘Thương hiệu quốc gia’

Thương hiệu BIDV tiếp tục lan tỏa với hệ sinh thái gồm hơn 1.100 chi nhánh, phòng giao dịch, các đơn vị thành viên, hiện diện thương mại tại 5 quốc gia và vùng lãnh thổ…

Đại biểu Quốc hội chất vấn về tình trạng bác sĩ “dởm” hành nghề

(ĐCSVN) - Chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, đại biểu Quốc hội nêu thực tế, thời gian qua, các cơ sở y tế hành nghề tư nhân, phòng khám, phòng mạch bác sĩ có yếu tố nước ngoài,.. treo bảng hiệu điều trị nhiều loại bệnh, trong đó không ít bác sĩ “dởm” không có bằng cấp...

Mới nhất