Trang chủNewsNhân quyềnVướng mắc chính sách là rào cản lớn nhất với phát triển...

Vướng mắc chính sách là rào cản lớn nhất với phát triển năng lượng tái tạo ở châu Á


Báo cáo phân tích các rào cản đối với việc tài trợ cho các dự án năng lượng gió và năng lượng mặt trời quy mô lớn ở châu Á, dựa trên dữ liệu từ hơn 170 cuộc tham vấn với các nhà phát triển, người cho vay, nhà đầu tư, hiệp hội ngành và tổ chức tài chính phát triển (DFIs) để hiểu rõ hơn về 9 khu vực địa lý châu Á, cụ thể là Indonesia, Malaysia, Thái Lan, Philippines, Việt Nam, Nhật Bản, Hàn Quốc, Bangladesh và Pakistan.

Trên cơ sở nghiên cứu, các chuyên gia nhấn mạnh sự cần thiết phải giải quyết các rào cản chính sách và quy định tại một số thị trường châu Á, nhằm khơi thông dòng tài chính khổng lồ cho các dự án năng lượng mặt trời và năng lượng gió quy mô lớn.

cdx.jpg
Nhiều khu vực tại châu Á có tiềm năng về năng lượng tái tạo

Theo dữ liệu của BloombergNEF, tổng đầu tư vào năng lượng tái tạo ở Châu Á Thái Bình Dương, ngoại trừ Trung Quốc, chỉ chiếm 14% tổng đầu tư vào năng lượng tái tạo toàn cầu vào năm 2022. Tại hầu hết các nước, tài chính không phải là rào cản chính, ngoại trừ một số thị trường mới nổi như Bangladesh và Pakistan, nơi thanh khoản tiền tệ nói chung và bất ổn kinh tế vĩ mô cản trở đầu tư.

Báo cáo cho thấy, các nhà đầu tư muốn đầu tư vào tài chính năng lượng tái tạo đang phải đối mặt với những trở ngại về chính sách và quy trình phê duyệt dự án. Các rào cản phi tài chính liên quan đến cấp phép, quy trình phát triển, thu hồi đất, thiếu chuỗi cung ứng địa phương và các yêu cầu về dự án địa phương có tác động dây chuyền đến rủi ro, tiến độ, chi phí và khả năng huy động vốn tổng thể của dự án. Điều này tác động đến chi phí và điều kiện tài trợ, và tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của rủi ro, thậm chí có thể hạn chế khả năng tiếp cận nguồn tài chính sẵn có.

Châu Á có tiềm năng gió và mặt trời rất lớn, theo báo cáo về lộ trình phát thải ròng bằng 0 của IEA. Các nước Đông Nam Á có tiềm năng tăng gấp 3 lần công suất năng lượng mặt trời và năng lượng gió vào năm 2030, đồng thời nguồn tài nguyên gió dồi dào ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Việt Nam và Philippines đã thu hút sự quan tâm đáng kể đến tiềm năng phát triển điện gió ngoài khơi. Việc sử dụng các nguồn tài nguyên tái tạo ở châu Á có thể mang lại nhiều lợi ích bao gồm an ninh năng lượng, tăng trưởng kinh tế và giảm phát thải.

Hiện nay, nhiều nhà đầu tư đã dành sự quan tâm đặc biệt tới các khu vực có tiềm năng lớn về năng lượng tái tạo trong khu vực. Sắp tới, các quốc gia sẽ tham dự Hội nghị thượng đỉnh Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP28) để thảo luận về mục tiêu tiềm năng nhằm tăng gấp ba lần công suất lắp đặt năng lượng tái tạo vào năm 2030. Đây là cơ hội các nền kinh tế châu Á xem xét các cách tạo ra môi trường chính sách và pháp lý thuận lợi, nhằm giải phóng hàng tỷ đô la đầu tư từ các quỹ tài chính khí hậu, các nguồn đầu tư xanh và thúc đẩy tiến trình hướng tới các mục tiêu năng lượng tái tạo.



Nguồn

Cùng chủ đề

Lại chờ hướng dẫn cụ thể để gỡ khó dự án năng lượng tái tạo

Sau cuộc họp của Chính phủ nhằm gỡ khó cho các dự án năng lượng tái tạo, điều các nhà đầu tư và các bên liên quan đang chờ đợi là các văn bản hướng dẫn cụ thể. Lại chờ hướng dẫn cụ thể để gỡ khó dự án năng lượng tái tạoSau cuộc họp của Chính phủ nhằm gỡ khó cho các dự án năng lượng tái tạo, điều các nhà đầu tư và các bên liên quan đang...

Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh, những bước tiến quan trọng

Việt Nam đứng trước những thách thức lớn trong việc đảm bảo an ninh năng lượng, đáp ứng nhu cầu tăng trưởng kinh tế và bảo vệ môi trường. Để giải quyết bài toán này, Diễn đàn "Phát triển thị trường năng lượng cạnh tranh đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" vừa diễn ra, thu hút đông đảo chuyên gia, nhà quản lý và doanh nghiệp tham gia thảo luận sôi nổi về tương lai năng...

Chính phủ: Xóa bỏ mọi rào cản để giá điện minh bạch theo thị trường

Nghiên cứu, báo cáo cấp có thẩm quyền sớm luật hóa việc điều hành giá bán lẻ điện theo tinh thần 'xóa bỏ mọi rào cản để bảo đảm giá năng lượng minh bạch do thị trường quyết định'. Chính phủ vừa ban hành...

‘Kho trữ điện khổng lồ’ lớn nhất thế giới được đầu tư giữa sa mạc

Dự án pin khổng lồ ở sa mạc Atacama dự kiến tạo ra khoảng 5,5 TWh năng lượng hàng năm, giúp giảm khoảng 1,4 triệu tấn CO2. Dự án này vừa nhận thêm khoản tài trợ bổ sung từ các tập đoàn đầu tư lớn. Công ty Grenergy của Tây Ban Nha hôm 17/12 công bố đã ký kết khoản tài trợ bổ sung trị giá 299 triệu USD cho dự án Oasis de Atacama ở miền bắc Chile. Đây...

Loạt chính sách ưu đãi mới với ‘nguồn điện trời cho’ có gì hấp dẫn?

Bộ Công Thương đang dự thảo Nghị định quy định chi tiết một số điều của Luật Điện lực về phát triển điện năng lượng tái tạo, điện năng lượng mới. Trong đó đề xuất hàng loạt chính sách ưu đãi, hỗ trợ cho các dự án này. Tại dự thảo, Bộ Công Thương đề xuất các dự án nguồn điện mặt trời và điện gió có hệ thống lưu trữ điện và có đấu nối với hệ thống điện...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Đà Nẵng ‘đi trước mở đường’, phát triển bứt phá, tăng trưởng 2 con số

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong định hướng xây dựng quốc gia thương mại tự do, Đà Nẵng có vai trò quan trọng, "đi trước mở đường", cần tiến hành thí điểm với tinh thần mạnh dạn làm, miễn là bảo vệ được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. ...

Ngành Tài nguyên và Môi trường đoàn kết, đồng lòng hoàn thành 6 nhiệm vụ trọng tâm năm 2025

(TN&MT) - Bộ trưởng Đỗ Đức Duy khẳng định sẽ cùng các lãnh đạo Bộ, lãnh đạo đơn vị, cán bộ, viên chức người lao động, đoàn kết, đồng lòng, nỗ lực vượt qua khó khăn, thách thức, phấn đấu hoàn thành toàn diện các chỉ tiêu, nhiệm vụ của năm 2025 và cả nhiệm kỳ. ...

Những hình ảnh tại Hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2025 của Ngành Tài nguyên và Môi trường

Sáng 21/12, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 của ngành TN&MT. Ủy viên BCH Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà tới dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị. ...

Ngành TN&MT hướng về địa phương, nỗ lực giải quyết vướng mắc trong thực tiễn

(TN&MT) - Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2024 và triển khai nhiệm vụ năm 2025 ngành Tài nguyên và Môi trường, các đại biểu đã tham luận, nêu bật những chuyển biến về xây dựng, triển khai chính sách pháp luật của ngành trong năm qua. ...

Hợp nhất hai Bộ TN&MT và Bộ NN&PTNT sẽ thành mô hình đáng tự hào trong kỷ nguyên phát triển mới

(TN&MT) - Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà cho rằng, trong bối cảnh đất nước đang bước vào kỷ nguyên phát triển mới, việc hợp nhất hai Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn "sẽ thành một mô hình phát triển, mô hình đáng tự hào". ...

Bài đọc nhiều

Gìn giữ ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng ở xứ Lạng

Dân tộc Tày, Nùng chiếm phần lớn dân số toàn tỉnh Lạng Sơn và vì thế, văn hóa của nhóm người này được xem là tiêu biểu cho văn hóa xứ Lạng. Việc bảo tồn ngôn ngữ dân tộc Tày, Nùng là vấn đề quan trọng, được các cấp, ngành quan tâm.

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật...

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Tăng cường tính sáng tạo trong tuyên truyền thông tin đối ngoại về quyền con người

Sáng 19/12, tại Hà Nội, đã diễn ra Hội thảo ‘Thông tin đối ngoại về quyền con người trong tình hình mới’. Hội thảo do Báo Thế giới và Việt Nam phối hợp với Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tổ chức nhân kỷ niệm 76 năm Ngày Nhân quyền thế giới (10/12/1948-10/12/2024). Tổng Biên tập Báo Thế giới và Việt Nam Nguyễn Trường Sơn cùng Đại diện Văn phòng Thường...

Thông tin đối ngoại về quyền con người cần có những cách làm mới để “ai hiểu rồi thì yêu ta”

Thứ trưởng Ngoại giao Đỗ Hùng Việt nhấn mạnh, cần phải tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế và báo chí nước ngoài trong lĩnh vực truyền thông đối ngoại nhằm đấu tranh và bảo vệ quyền con người ở Việt Nam, qua đó thúc đẩy hình ảnh quốc gia, nâng cao nhận thức quốc tế về tình hình nhân quyền ở Việt Nam.

Cùng chuyên mục

Trưởng Phái đoàn IOM ấn tượng trước nỗ lực triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật...

Trưởng Phái đoàn Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tại Việt Nam Kendra Rinas nhấn mạnh, Việt Nam nằm trong số rất ít các nước có kế hoạch toàn quốc triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM).

Bổ sung, kiện toàn thành viên Ban chỉ đạo Trung ương xóa nhà dột nát

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Quyết định số 1623/QĐ-TTg ngày 21/12 bổ sung, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo (BCĐ) Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước. Theo Quyết định, bổ sung, kiện toàn thành viên Ban Chỉ đạo Trung ương triển khai xóa nhà tạm, nhà dột nát trên phạm vi cả nước như sau: Bà Phạm Thị Thanh Trà, Bộ trưởng Bộ Nội Vụ tham gia...

Khám bệnh miễn phí cho người dân biên giới

Hơn 300 người dân biên giới tại huyện Ea Súp tỉnh Đắk Lắk được Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh phối hợp với Sở Y tế khám sức khỏe, tư vấn cấp phát thuốc miễn phí. Giám đốc Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk Nay Phi La cho biết, hoạt động nằm trong quy chế phối hợp công tác kết hợp quân dân y giữa Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Đắk Lắk và Sở Y...

Vạch trần thủ đoạn tội phạm, Anh đẩy mạnh chiến dịch bảo vệ người di cư

Bộ Nội vụ Anh đẩy mạnh truyền thông toàn cầu trên mạng xã hội với chủ đề “Vạch trần thủ đoạn của những đối tượng đưa người di cư trái phép”.

Làng hoa tất bật vào vụ tết

(LĐXH) - Chỉ còn hơn một tháng nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ, nông dân làm nghề trồng hoa, cây cảnh đang tất bật cho vụ hoa tết - mùa sản xuất hoa quan trọng và đem lại nguồn thu nhập cao. Hoa nở sau bão3 tháng sau cơn bão Yagi, dưới tiết trời se lạnh, nắng đông hanh hao hắt xuống những nụ đào e ấp, trái quất căng mọng dần chuyển sắc màu trong các vườn đào...

Mới nhất

4 nguyên nhân bất ổn khiến nhịp tim đập dồn dập

Tim đập nhanh là tình trạng mà tim đột ngột đập mạnh hơn, nhanh hơn hay nhịp tim không đều. Người mắc có...

Miss Charm 2024: Quỳnh Nga đoạt á hậu 2, đại diện Malaysia đăng quang

Chung kết Miss Charm 2024 (Hoa hậu Sắc đẹp quốc tế) diễn ra tại Nhà thi đấu Nguyễn Du, TPHCM với màn tranh tài của 37 thí sinh đến từ khắp nơi trên thế giới. Đại diện Việt Nam Quỳnh Nga đoạt á hậu 2. Ngôi vị hoa hậu chính thức gọi tên Rashmita Rasindran - đại diện đến từ...

Công nghiệp quốc phòng vươn ra thế giới

(NLĐO) - Công nghiệp quốc phòng vươn ra thế giới; Metro số 1 chính thức vận hành thương mại là 2 thông tin đáng chú ý trên Báo Người Lao Động số ra ngày 22-12....

Đà Nẵng ‘đi trước mở đường’, phát triển bứt phá, tăng trưởng 2 con số

Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh, trong định hướng xây dựng quốc gia thương mại tự do, Đà Nẵng có vai trò quan trọng, "đi trước mở đường", cần tiến hành thí điểm với tinh thần mạnh dạn làm, miễn là bảo vệ được độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. ...

“Con đường lịch sử” thể hiện hình ảnh đầy tự hào về Bộ đội Cụ Hồ

(ĐCSVN) - Chương trình chính luận nghệ thuật mang tên "Con đường lịch sử" diễn ra tối 21/12 tại Bảo tàng lịch sử quân sự Việt Nam, được phát sóng trực tiếp trên kênh VTV1 - Đài Truyền hình Việt Nam. Sự kiện do Bộ Quốc phòng phối hợp với Đài Truyền hình Việt Nam tổ chức nhân kỷ niệm...

Mới nhất