Powered by Techcity

CNN bình chọn Thành nhà Hồ dẫn đầu 21 di sản thế giới đẹp nhất

Cuối tháng 8 vừa qua, trang CNN uy tín của Mỹ đã công bố danh sách 21 Di sản thế giới đẹp nhất. Trong số hơn 1000 di sản đang được UNESCO công nhận, thành nhà Hồ (Thanh Hóa) đã chiếm thứ hạng cao khi được nêu tên đầu tiên. Cùng ngày hôm đó, một bài viết chi tiết giới thiệu về thành nhà Hồ cũng được CNN đăng tải.

Thành nhà Hồ (hay còn gọi là thành Tây Đô, thành An Tôn, thành Tây Kinh hay thành Tây Giai) là kinh đô nước Đại Ngu (quốc hiệu Việt Nam thời nhà Hồ), nằm trên địa phận nay thuộc tỉnh Thanh Hóa. Đây là tòa thành kiên cố với kiến trúc độc đáo bằng đá có quy mô lớn hiếm hoi ở Việt Nam, có giá trị và độc đáo nhất, duy nhất còn lại ở Đông Nam Á và là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới[1]. Thành được xây dựng trong thời gian ngắn, chỉ khoảng 3 tháng (từ tháng Giêng đến tháng 3 năm 1397) và cho đến nay, dù đã tồn tại hơn 6 thế kỷ nhưng một số đoạn của tòa thành này còn lại tương đối nguyên vẹn.

Thành xây trên địa phận hai thôn Tây Giai, Xuân Giai nay thuộc xã Vĩnh Tiến và thôn Đông Môn nay thuộc xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa. Vị trí thành nhà hồ so với các trung tâm thành phố lân cận như sau:

– Cách thủ đô Hà Nội: 140 km (theo quốc lộ 1A, quốc lộ 38B, quốc lộ 12B và quốc lộ 45)
– Cách thành phố Thanh Hóa: 45 km (theo quốc lộ 45)
– Cách thành phố Tam Điệp: 42 km (theo Đại lộ Đồng Giao và quốc lộ 45)

Thành Tây Đô được xây vào năm 1397 dưới triều Trần do quyền thần Hồ Quý Ly chỉ huy, người không lâu sau (1400) lập ra nhà Hồ.

Theo sử sách, thành bắt đầu xây dựng vào mùa xuân tháng Giêng năm Đinh Sửu niên hiệu Quang Thái thứ 10 đời vua Thuận Tông của vương triều Trần. Người quyết định chủ trương xây dựng là Hồ Quý Ly, lúc bấy giờ giữ chức Nhập nội Phụ chính Thái sư Bình chương quân quốc trọng sự, tước Tuyên Trung Vệ quốc Đại vương, cương vị Tể tướng, nắm giữ mọi quyền lực của triều đình. Người trực tiếp tổ chức và điều hành công việc kiến tạo là Thượng thư bộ Lại Thái sử lệnh Đỗ Tỉnh (có sách chép Mẫn). 

Hồ Quý Ly xây thành mới ở động An Tôn (nay thuộc địa phận các xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa), làm kinh đô mới với tên Tây Đô, nhằm buộc triều Trần dời đô vào đấy trong mục tiêu chuẩn bị phế bỏ vương triều Trần. 

Tháng 3 năm Canh Thân (26-3 đến 24-4-1400), vương triều Hồ thành lập (1400- 1407) và Tây Đô là kinh thành của vương triều mới, thành Thăng Long đổi tên là Đông Đô vẫn giữ vai trò quan trọng của đất nước. Vì vậy thành Tây Đô được dân gian quen gọi là Thành nhà Hồ. Thành đá được xây dựng trong một thời gian kỷ lục, chỉ chừng 3 tháng. Các cấu trúc khác như các cung điện, rồi La Thành phòng vệ bên ngoài, đàn Nam Giao… còn được tiếp tục xây dựng và hoàn thiện cho đến năm 1402.

thanh-nha-ho-phunutoday-vn
Bên trong thành nhà Hồ

ừ năm 1993, tám địa điểm ở Việt Nam đã được công nhận là Di sản thế giới, và bảy di sản đang chờ được công nhận. Nhiều địa điểm có ý nghĩa tự nhiên hay lịch sử to lớn như vịnh Hạ Long hay cố đô Huế được nhiều khách trong và ngoài nước biết đến. Tuy nhiên, di sản mới đây nhất được công nhận – vào năm 2011, hầu như chưa được biết đến. Thành nhà Hồ nằm ở Thanh Hóa, cách thủ đô Hà Nội 150km về phía nam, là chứng nhân của một triều đại ngắn ngủi trong lịch sử phong kiến.

Thành nhà Hồ được lựa chọn là Di sản thế giới từng gây nhiều bất ngờ. Thứ nhất, triều đại nhà Hồ chỉ kéo dài bảy năm (1400-1407), một triều đại cực ngắn trong hàng nghìn năm lịch sử của Việt Nam. Thứ hai đây là một tòa thành trống không có cung điện, đền thờ, di tích mà chỉ là bốn bức tường xung quanh mảnh đất nông nghiệp.

thanh-nha-ho-phunutoday-vn
Người dân hân hoan đón nhận danh hiệu

Tuy nhiên, theo UNESCO, tòa thành là “một biểu tượng nổi bật đại diện cho phong cách mới của cung đình Đông Nam Á.”Tòa thành được lựa chọn ở đây nhờ vào địa thế phong thủy xung quanh. Nó ở vào địa thế khá hiểm trở, có lợi thế về phòng ngự quân sự hơn là trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa. Trong khi sông Mã và sông Bưởi chảy ở hai bên của tòa thành thì núi Đốn Sơn và Tượng Sơn bảo vệ thung lũng.

Thành nhà Hồ là một trong rất ít những thành lũy bằng đá còn lại trên thế giới. Những bức tường 600 năm tuổi, kéo dài gần một cây số trên mỗi bên, gần như còn nguyên vẹn cho đến ngày nay. Bốn cổng thành đứng vững hơn bao giờ hết. Tuy những kẽ tường đã hơi lung lay và mọc đầy cỏ dại, cây bụi nhưng điều này càng khiến tòa thành trở nên bí ẩn.

Nguồn: https://giaoducthoidai.vn/cnn-binh-chon-thanh-nha-ho-dan-dau-21-di-san-the-gioi-dep-nhat-post20425.html

Cùng chủ đề

Hiệu quả tích cực từ các chính sách khuyến công 

Hộ kinh doanh tàu hủ ky Thành Đạt (xã Mỹ Hòa, TX Bình Minh) đầu tư lò hơi, chảo inox vào sản xuất đã giúp cơ sở giảm 1/3 chất đốt, nhân công đảm bảo môi trường làm việc,... Thời gian qua, bằng nguồn kinh phí khuyến công của Trung ương và của tỉnh, Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp Vĩnh Long (Sở Công Thương) đã triển khai thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ...

Họp mặt Bí thư chi bộ ấp, khóm, khu Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 14/1, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức họp mặt các đồng chí Bí thư chi bộ ấp, khóm, khu; tri ân, biểu dương các đồng chí Bí thư ấp, khóm, khu không tái cử và khen thưởng cho 98 tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảm nghèo trong năm 2024. Tỉnh ủy Vĩnh Long khen thưởng các tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảm nghèo năm 2024. Buổi họp mặt nhằm động...

Gần 5.600 hộ, cơ sở sản xuất, kinh doanh  giống nông nghiệp, thủy sản

Thời gian qua, các tổ chức sản xuất giống đã hợp tác trong liên kết và tiêu thụ với nông dân sản xuất giống đạt chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu giống trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản. Hiện toàn tỉnh có 183 cơ sở sản xuất, kinh doanh lúa giống; 121 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống rau màu; 134 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây ăn trái; 29 cơ sở, hộ nuôi heo...

Thủy lợi thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

  Các công trình thủy lợi, đê bao, cống đập của tỉnh vận hành hiệu quả để ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Thời gian qua, hệ thống công trình thủy lợi (TL) đã từng bước được củng cố, nâng cấp. Ngành TL tích cực trong công tác phòng, chống thiên tai để bảo vệ sản xuất, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, góp phần phát triển bền vững kinh tế-...

“OCOP VĨNH LONG” đậm bản sắc địa phương

Nhiều giải pháp hỗ trợ để các sản phẩm của chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng và tăng thu nhập cho các chủ thể. Nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ, UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) vào năm 2018. Năm 2019, chương trình bắt đầu khởi động, đến nay đã đạt được nhiều kết quả. Nâng chất sản phẩm OCOP Cụ thể,...

Cùng tác giả

Hiệu quả tích cực từ các chính sách khuyến công 

Hộ kinh doanh tàu hủ ky Thành Đạt (xã Mỹ Hòa, TX Bình Minh) đầu tư lò hơi, chảo inox vào sản xuất đã giúp cơ sở giảm 1/3 chất đốt, nhân công đảm bảo môi trường làm việc,... Thời gian qua, bằng nguồn kinh phí khuyến công của Trung ương và của tỉnh, Trung tâm Khuyến công và tư vấn phát triển công nghiệp Vĩnh Long (Sở Công Thương) đã triển khai thực hiện nhiều chương trình hỗ trợ...

Họp mặt Bí thư chi bộ ấp, khóm, khu Xuân Ất Tỵ 2025

Ngày 14/1, Tỉnh ủy Vĩnh Long tổ chức họp mặt các đồng chí Bí thư chi bộ ấp, khóm, khu; tri ân, biểu dương các đồng chí Bí thư ấp, khóm, khu không tái cử và khen thưởng cho 98 tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảm nghèo trong năm 2024. Tỉnh ủy Vĩnh Long khen thưởng các tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác giảm nghèo năm 2024. Buổi họp mặt nhằm động...

Gần 5.600 hộ, cơ sở sản xuất, kinh doanh  giống nông nghiệp, thủy sản

Thời gian qua, các tổ chức sản xuất giống đã hợp tác trong liên kết và tiêu thụ với nông dân sản xuất giống đạt chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu giống trong sản xuất nông nghiệp, thủy sản. Hiện toàn tỉnh có 183 cơ sở sản xuất, kinh doanh lúa giống; 121 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống rau màu; 134 cơ sở sản xuất, kinh doanh giống cây ăn trái; 29 cơ sở, hộ nuôi heo...

Thủy lợi thúc đẩy nông nghiệp phát triển bền vững

  Các công trình thủy lợi, đê bao, cống đập của tỉnh vận hành hiệu quả để ngăn mặn, trữ ngọt phục vụ sản xuất nông nghiệp và dân sinh. Thời gian qua, hệ thống công trình thủy lợi (TL) đã từng bước được củng cố, nâng cấp. Ngành TL tích cực trong công tác phòng, chống thiên tai để bảo vệ sản xuất, giảm nhẹ thiệt hại do thiên tai gây ra, góp phần phát triển bền vững kinh tế-...

“OCOP VĨNH LONG” đậm bản sắc địa phương

Nhiều giải pháp hỗ trợ để các sản phẩm của chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng và tăng thu nhập cho các chủ thể. Nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ, UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) vào năm 2018. Năm 2019, chương trình bắt đầu khởi động, đến nay đã đạt được nhiều kết quả. Nâng chất sản phẩm OCOP Cụ thể,...

Cùng chuyên mục

“OCOP VĨNH LONG” đậm bản sắc địa phương

Nhiều giải pháp hỗ trợ để các sản phẩm của chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” tiếp cận gần hơn với người tiêu dùng và tăng thu nhập cho các chủ thể. Nhằm cụ thể chủ trương của Chính phủ, UBND tỉnh Vĩnh Long đã phê duyệt chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP) vào năm 2018. Năm 2019, chương trình bắt đầu khởi động, đến nay đã đạt được nhiều kết quả. Nâng chất sản phẩm OCOP Cụ thể,...

‘Nảy lửa’ play-off vòng loại khu vực TP.HCM

Nhiều ẩn số thú vị Suýt phải dừng bước ở vòng bảng nên HLV Phạm Thái Vinh của đội ĐKVĐ Trường ĐH Sư phạm TDTT TP.HCM tỏ ra rất thận trọng. “Đội Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM đang có phong độ rất tốt, thể hiện qua việc họ cùng với Trường ĐH Bách khoa (ĐHQG TP.HCM) có thành tích toàn thắng ở vòng bảng. Chúng tôi từng gặp họ cách đây 1 năm và dù thắng nhưng cũng rất khó...

Trường ĐH Tây Đô – Trường ĐH Trà Vinh: Khó cản đội khách

*NHẬN ĐỊNH TRƯỚC TRẬN ĐẤU Trường ĐH Trà Vinh, đương kim quán quân khu vực, đang thể hiện phong độ hủy diệt với hai chiến thắng vang dội trước Trường ĐH Sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long (4-0) và Trường ĐH FPT Cần Thơ (4-1). Với 6 điểm tuyệt đối cùng hiệu số bàn thắng bại ấn tượng (+7), đại diện đến từ Trà Vinh đã chắc suất bước vào vòng bán kết. Cầu thủ số 8 Cao Lữ Minh...

Cựu binh thể hiện bản lĩnh, đoạt vé dự VCK

Nhà vô địch giải TNSV mùa I, đội ĐH Huế giành chiến thắng sít sao 1-0 trước đội ĐH Duy Tân ở trận play-off, qua đó đoạt vé tham dự VCK tại TP.HCM. Góp công lớn đưa cựu vương trở lại, tiền đạo Dương Hữu Thái Hoàng với 3 bàn sau 3 trận được bầu chọn là cầu thủ xuất sắc nhất vòng loại khu vực Duyên hải miền Trung. Tấm vé còn lại của khu vực này thuộc...

Trường ĐH Nam Cần Thơ

*NHẬN ĐỊNH TRƯỚC TRẬN ĐẤU Lần thứ 2 dự giải, Trường ĐH Cửu Long đã thể hiện một bộ mặt rất khác khi liên tiếp khiến khán giả phải bất ngờ với phong độ của đội. Trước lượt trận thứ 3, nhóm A gặp Trường ĐH Nam Cần Thơ chiều này, đại diện đến từ Vĩnh Long đã có 4 điểm trong tay sau 2 trận (hiệu số +3). Sau trận ra quân hòa 0-0 trước Trường ĐH Đồng Tháp,...

Ở Thanh Hóa có người đang phát giá cây cổ thụ này hơn 2 tỷ đồng, vỏ sần sùi như da voi

Quan sát từ phóng viên Dân Việt, cây khế cổ thụ đang trưng bày tại Quảng trường Lam Sơn (phường Điện Biên, thành phố Thanh Hóa) cao khoảng 4 mét, phần gốc, thân cây có nhiều vết u nần hằn lên. Đặc biệt, điểm nhấn của cây khế cổ này có hoa màu hồng tím, được trổ ra từ các đầu cành rất đẹp. Clip: Cây cổ thụ là một cây khế cổ thụ tại Quảng trường Lam Sơn ở...

Xã An Phước (huyện Mang Thít): Đạt tiêu chí về mô hình ấp thông minh trong xây dựng nông thôn mới kiểu mẫu

(VLO) Sở Thông tin-TT, đã công nhận xã An Phước (huyện Mang Thít) đạt tiêu chí số 2 về Mô hình ấp thông minh trong xây dựng NTM kiểu mẫu năm 2024. Theo đó, ấp Phước Thủy (xã An Phước) thành lập Tổ Công nghệ số cộng đồng để tuyên truyền các nền tảng phục vụ chuyển đổi số của tỉnh đã triển khai đến người dân; và thành lập 4 nhóm Zalo của ấp để điều hành hoạt động...

Thành nhà Hồ: Hướng mở thổi hồn cho di sản

Thành nhà Hồ trong không gian Tây đô Nằm cách TP Thanh Hóa khoảng 50 km về phía tây bắc là tòa thành đá đồ sộ, còn khá nguyên vẹn có diện tích gần 1 km2 thuộc địa bàn xã Vĩnh Long, Vĩnh Tiến ngày nay. Được xây dựng vào năm 1397, trải qua 600 năm trường tồn cùng lịch sử dân tộc, Thành nhà Hồ là sản phẩm của thiên tài sáng tạo, thể hiện bàn tay tài hoa,...

Trên 174 tỷ đồng đầu tư thực hiện đề án chuyển đổi số

(VLO) Chủ tịch UBND tỉnh vừa quyết định ban hành Đề án Chuyển đổi số (CĐS) trên địa bàn tỉnh năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Theo đó, tỉnh sẽ ưu tiên CĐS trên 8 lĩnh vực có lợi thế cạnh tranh, trong các ngành mang lại giá trị lớn, có hiệu quả ngay cho xã hội như y tế, giáo dục, nông nghiệp, tài nguyên và môi trường, năng lượng và sản xuất công nghiệp, tài...

Phim tết trên màn ảnh nhỏ

BÌNH CŨ RƯỢU MỚI Ở mảng phim truyền hình, từ đầu tháng 11.2024 có vài phim công bố khai máy như Chợ Tết tình quê ghi hình tại Festival Gạch gốm đỏ (Vĩnh Long) hay Áo trắng dược khoa khai máy ngày 8.12.2024, dự kiến sẽ phát sóng vào Tết Nguyên đán trên Đài phát thanh – truyền hình Đồng Tháp. Đây là 2 bộ phim có nội dung mang “hương vị” miền Tây, phản ánh cuộc sống và phong...

Tin nổi bật

Tin mới nhất