Trang chủNewsNhân quyềnViệt Nam nỗ lực thực hiện quyền con người

Việt Nam nỗ lực thực hiện quyền con người


Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện quyền con người, vì mục tiêu nâng cao đời sống, quyền thụ hưởng của người dân, không ai bị bỏ lại phía sau.

Nỗ lực thực hiện quyền con người ở Việt Nam
Việt Nam đã có những nỗ lực không ngừng nghỉ cho việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người. (Ảnh minh họa)

Con người – trung tâm trong mọi quyết sách

Tại Việt Nam, quyền con người đã được khẳng định không thể tách rời quyền của dân tộc. Quan điểm con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự nghiệp phát triển, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đã được thể hiện xuyên suốt trong các cương lĩnh, đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước.

Văn kiện Đại hội XIII của Đảng tiếp tục khẳng định: “Nhân dân là trung tâm, là chủ thể của công cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc; mọi chủ trương, chính sách phải thực sự xuất phát từ cuộc sống, nguyện vọng, quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, lấy hạnh phúc, ấm no của nhân dân làm mục tiêu phấn đấu”.

Các thành tựu về đảm bảo quyền con người của Việt Nam được cộng đồng quốc tế đánh giá cao. Một trong những sự ghi nhận đó là việc Việt Nam được bầu chọn làm thành viên Hội đồng nhân quyền Liên hợp quốc nhiệm kỳ 2023-2025. Đây là sự công nhận vị thế của Việt Nam, đồng thời thể hiện sự tín nhiệm quốc tế trước các đóng góp có trách nhiệm của nước ta.

Trong đó, bảo vệ và thúc đẩy quyền con người là chính sách nhất quán của Việt Nam với mục tiêu nâng cao đời sống, quyền thụ hưởng của người dân, không để ai bị bỏ lại phía sau. Trong một thập kỷ qua, thành tựu giảm nghèo ở Việt Nam đã rất ấn tượng. Thể hiện rõ nét vấn đề này là chỉ số phát triển con người của Việt Nam liên tục tăng của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc.

30 năm qua, chỉ số phát triển con người liên tục được cải thiện, tăng 40% so với năm đầu tiên tham gia khảo sát. Chỉ số phát triển con người năm 2021 của Việt Nam đạt 0,7, đưa nước ta vào nhóm phát triển con người ở mức cao và xếp thứ 115/191 quốc gia. Đồng thời, tỷ lệ nghèo giảm liên lục và đáng kể nhờ vào việc tăng việc làm năng suất cao, cải thiện các dịch vụ xã hội, bảo trợ xã hội.

Nhiều thành quả đáng tự hào

Sau hơn 30 năm tham gia công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em, Việt Nam đẩy mạnh đầu tư nguồn lực, sự quan tâm và tham gia của toàn xã hội để bảo đảm trẻ em có cuộc sống an toàn, hạnh phúc và phát triển. Tại phiên họp thứ 91, Ủy ban Quyền trẻ em của Liên hợp quốc CRC đã hoan nghênh thành tựu của Việt Nam trong quá trình xây dựng luật pháp, chính sách bảo vệ quyền trẻ em.

Bên cạnh đó, quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo đang ngày càng được bảo đảm tốt hơn, đặc biệt từ sau khi Luật tín ngưỡng tôn giáo có hiệu lực từ 1/1/2018. Chỉ tính trong gần 20 năm qua (2003-2022), số lượng chức sắc, chức việc, cơ sở thờ tự của các tôn giáo gia tăng.

Việt Nam đã và đang tiếp tục xây dựng một nhà nước của dân, do dân và vì dân, với những chính sách nhất quán, bảo đảm các quyền con người được lồng ghép vào mọi chiến lược và chương trình phát triển của đất nước. Những thành tựu này đã được cộng đồng quốc tế công nhận và đánh giá cao.

Nỗ lực thực hiện quyền con người ở Việt Nam
Việt Nam nỗ lực thực hiện quyền con người, để không ai bị bỏ lại phía sau. (Nguồn: Công an nhân dân)

Đặc biệt, Việt Nam là một trong số ít các nước hoàn thành sớm các mục tiêu thiên niên kỷ; tích cực, chủ động đưa ra những cam kết mạnh mẽ trong việc thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc.

Nhìn lại, trong đại dịch Covid-19 vừa qua, tại Việt Nam, mọi người dân đều được tiếp cận với dịch vụ y tế, được tiêm vaccine Covid-19 miễn phí và được điều trị miễn phí. Đây là một nỗ lực rất đáng ghi nhận của Việt Nam. Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên hợp quốc (UNDP) về Phát triển con người toàn cầu, Việt Nam đã tăng hai bậc trong bảng xếp hạng toàn cầu, từ 117/189 quốc gia (năm 2019) lên 115/191 quốc gia năm 2021.

Theo bà Caitlin Wiesen, nguyên Đại diện thường trú Chương trình phát triển Liên hợp quốc tại Việt Nam: ”Việt Nam xứng đáng được biểu dương. Tôi muốn nhấn mạnh vai trò của Việt Nam trong Hội đồng Nhân quyền của Liên hợp quốc. Chúng tôi thực sự cảm nhận được cam kết của Chính phủ Việt Nam đặt con người vào trung tâm của sự phát triển. Điều quan trọng mà Chính phủ Việt Nam đã thực hiện đối với sự phát triển kinh tế – xã hội là để không ai bị bỏ lại phía sau”.

Sự chủ động, tích cực của Việt Nam trong những cam kết nhằm thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc đã giúp chỉ số phát triển con người (HDI) ở Việt Nam tăng 45,8% vào năm 2020, đưa Việt Nam vào danh sách các quốc gia có tốc độ tăng trưởng HDI cao nhất thế giới. Trong Báo cáo đánh dấu tròn một thập kỷ Liên hợp quốc thực hiện sáng kiến thúc đẩy hạnh phúc quốc gia, chỉ số hạnh phúc của Việt Nam đã tăng từ 12 bậc, từ vị trí 77 vào năm 2022 lên vị trí 65 năm 2023 trên thế giới.

Bên cạnh đó, Việt Nam tích cực thúc đẩy các sáng kiến, giải pháp trong các lĩnh vực như quyền được sống trong hòa bình, quyền được phát triển, quyền của các nhóm dễ bị tổn thương, bình đẳng giới, quyền tiếp cận y tế, giáo dục, việc làm, ứng phó với biến đổi khí hậu, dịch bệnh… Hiện nay, Việt Nam đã tham gia hầu hết các Công ước quốc tế cơ bản về quyền con người, trong đó có Công ước về Xoá bỏ mọi hình thức phân biệt chủng tộc.

Thế giới đang thay đổi nhanh chóng với những thách thức, rào cản ngày càng lớn. Vì thế, cũng đặt gánh nặng lên từng thành viên Hội đồng Nhân quyền ở nhiệm kỳ tới trong hài hòa lợi ích giữa các quốc gia, trên hết là đảm bảo được quyền và lợi ích của mọi người dân. Những thành tựu về bảo đảm, bảo vệ quyền con người của Việt Nam là những giá trị không thể phủ nhận; tiếp tục là động lực, cùng nhân loại chung tay bảo vệ, bảo đảm và thúc đẩy quyền con người một cách bền vững.





Nguồn

Cùng chủ đề

Liên hợp quốc sẵn sàng cung cấp mọi hỗ trợ cho người dân Syria

(CLO) Đặc phái viên Liên hợp quốc về Syria, ông Geir Pedersen cho biết Liên hợp quốc cam kết cung cấp mọi hỗ trợ cần thiết cho người dân Syria, khi gặp thủ lĩnh phiến quân Syria Ahmed Al-Sharaa và Thủ tướng tạm quyền Mohammad al-Bashir tại Damascus vào thứ Hai....

Nhân quyền ở Việt Nam: Những dấu ấn trên hành trình vì con người

Cùng với những thành tựu trong xây dựng đất nước, Việt Nam đã đạt nhiều thành tựu trong bảo đảm quyền con người trên các phương diện của đời sống xã hội. Niềm vui của trẻ em vùng cao. (Ảnh: Phan Tuấn Anh/TTXVN) "Nhân quyền lớn nhất ở Việt Nam là lo cho 100 triệu dân ấm no và hạnh phúc, dân chủ, cuộc sống bình yên, an ninh, an toàn, an dân, phát huy tối đa yếu tố con người." Câu...

Việt Nam kêu gọi các quốc gia tuân thủ đầy đủ UNCLOS

Trong các ngày 10 - 12/12 (giờ địa phương), tại Trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ), Đại hội đồng LHQ Khóa 79 đã tổ chức phiên thảo luận toàn thể thường niên về đại dương và luật biển, đúng vào dịp kỷ niệm 30 năm ngày Công ước của LHQ về Luật Biển (UNCLOS) có hiệu lực với sự tham dự của đông đảo đại diện các quốc gia thành viên LHQ và nhiều tổ...

Giới chức Mỹ bắt cựu giám đốc nhà tù Syria vì những tội danh ở quê nhà

(CLO) Các nhà chức trách Mỹ cho biết hôm thứ Năm rằng một cựu giám đốc nhà tù khét tiếng của Syria đã bị bắt tại California vào hồi tháng 7 năm nay vì tội gian lận thị thực và các sai phạm ở quê nhà. ...

Hà Nam: Hơn 200 đại biểu tham gia tập huấn tập công tác thông tin đối ngoại về quyền con người

Chiều 12/12, UBND tỉnh Hà Nam tổ chức Hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người năm 2024 theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến từ điểm cầu hội trường UBND tỉnh đến các huyện, thị xã, thành phố với sự tham dự của hơn 200 đại biểu. Các đại biểu tham dự tại điểm...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Những nhóm người không nên ăn tổ yến sào

Người đang ốm, cảm, dị ứng protein... đều không thích hợp ăn yến sào.

Gọi Tây Balkan là ‘trái tim’, EU hứa hẹn con đường hội nhập, một quốc gia có bước tiến quan trọng hướng tới ‘nhà...

Ngày 18/12, Chủ tịch Hội đồng châu Âu António Costa đã chủ trì Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Âu (EU)-Tây Balkan, đánh dấu cuộc họp đầu tiên trên cương vị mới của ông.

Thảm kịch giẫm đạp kinh hoàng tại hội chợ dành cho thiếu nhi, ít nhất 30 trẻ em thiệt mạng

Ngày 18/12, ít nhất 30 trẻ em đã thiệt mạng và hàng chục trẻ bị thương trong vụ giẫm đạp tại một hội chợ dành cho thiếu nhi được tổ chức tại Ibadan, thủ phủ bang Oyo, Tây Nam Nigeria.

Điều bất ngờ của Nga và châu Âu, có liên quan đến khí đốt; hướng đi mới có thể giúp EU hoàn toàn ‘cạch’...

Gần ba năm qua, châu Âu tăng tốc từ bỏ năng lượng Nga, thế nhưng, đến thời điểm hiện tại, Moscow vẫn là một trong những nhà cung cấp năng lượng quan trọng nhất của châu lục này. Vì sao vậy?

Vượt mặt Apple, Huawei dẫn đầu thị trường thiết bị đeo toàn cầu

Huawei chính thức vượt mặt Apple và dẫn đầu thị trường thiết bị đeo toàn cầu với 23.6 triệu chiếc xuất xưởng trong ba quý đầu năm 2024, tăng trưởng 44.3% nhờ những sản phẩm như Watch GT5 và WATCH D2.

Bài đọc nhiều

Nhận diện thách thức, thúc đẩy các giải pháp bảo đảm quyền con người

Ngày 15/8, Ban Chỉ đạo Nhân quyền Chính phủ phối hợp với Ban Chỉ đạo về Nhân quyền tỉnh Thanh Hóa tổ chức Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2024 tại thành phố Thanh Hóa.

Giá trị thời đại của Tuyên ngôn phổ quát về quyền con người năm 1948 và ý nghĩa đối thúc đẩy và bảo vệ...

Quyền con người, quyền công dân được xác định là vấn đề trọng tâm trong xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về quyền con người.

Bảo đảm mọi nhà, mọi người đều có điều kiện vui xuân, đón Tết

Ngày 11/12/2024, thay mặt Ban Bí thư, đồng chí Trần Cẩm Tú, Ủy viên Bộ Chính trị , Thường trực Ban Bí thư, Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương đã ký ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW, về việc tổ chức Tết Ất Tỵ năm 2025. Toàn văn Chỉ thị như sau: Đất nước ta đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ năm 2025 cùng dịp kỷ niệm 95 năm Ngày...

Đối thoại Nhân quyền Việt Nam-Hoa Kỳ lần thứ 27

Baoquocte.vn. Phía Hoa Kỳ ghi nhận thành tựu trong các lĩnh vực bảo đảm quyền con người của Việt Nam như bình đẳng giới, quyền của người lao động.

Bạo lực mạng và quyền con người

Bạo lực mạng là một vấn đề rất được quan tâm trong giai đoạn bùng nổ công nghệ thông tin như hiện nay. Bạo lực mạng là những hành vi phi pháp, phi đạo đức được thực hiện trên không gian mạng vi phạm nghiêm trọng đến nhiều quyền con người cơ bản.

Cùng chuyên mục

Những mái ấm nghĩa tình trên cao nguyên Hà Giang

Tiết trời rét buốt là đặc trưng của cùng cao Hà Giang mỗi khi Đông về. Thế nhưng, cái rét đó dường như đã được xóa tan bởi sự ấm áp từ những trái tim chia sẻ, nghĩa tình của cấp ủy, chính quyền và Nhân dân các dân tộc trong phong trào “chung tay xóa nhà tạm, nhà dột nát”, xây lên những mái ấm kiên cố hơn, bền đẹp hơn cho người có công với cách mạng,...

Cần đổi mới thực sự từ tư tưởng, nhận thức đến cách làm

Trong thời kỳ hội nhập quốc tế toàn diện và kỷ nguyên kỹ thuật số, thông tin đối ngoại về quyền con người cần được đổi mới và sáng tạo như thế nào cả về nội dung và phương thức?

Kết hợp hài hòa giữa ‘xây’ và ‘chống’

Tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người là quan điểm nhất quán, xuyên suốt mọi đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước Việt Nam. Do đó, việc cung cấp thông tin về những thành tựu bảo đảm quyền con người và đấu tranh bác bỏ thông tin sai lệch, luận điệu xuyên tạc về tình hình quyền con người tại Việt Nam là một nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, kết hợp hài hòa giữa “xây” và “chống”.

Trao giải cho 24 tác phẩm báo chí xuất sắc về bình đẳng giới

Các tác phẩm báo chí xoay quanh chủ đề trọng tâm: thúc đẩy phòng chống bạo lực trên cơ sở giới, tăng cường bình đẳng giới trong chuyển đổi số trong phát triển kinh tế. Sáng 18/12, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ (LHPN) Việt Nam, Cơ quan Liên hợp quốc về Bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) phối hợp với Hội Nhà báo Việt Nam tổ chức Lễ trao giải...

IOM ấn tượng trước những nỗ lực của Việt Nam trong quản trị di cư

Ngày 18/12/2024, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao đã phối hợp với Tổ chức Di cư quốc tế (IOM) tổ chức Hội nghị rà soát tình hình triển khai Thỏa thuận toàn cầu về di cư hợp pháp, an toàn và trật tự (Thỏa thuận GCM). Hội nghị nhằm mục đích rà soát tình hình thực hiện Kế hoạch triển khai Thỏa thuận GCM theo Quyết định số 402/QĐ-TTg ngày 20/3/2020 của Thủ tướng Chính...

Mới nhất

Tổng thư ký NATO muốn Ukraine có vị thế mạnh mẽ khi đàm phán với Nga

(CLO) Tổng thư ký NATO cho biết, ưu tiên hàng đầu của liên minh là đảm bảo Ukraine ở vào vị thế mạnh nhất có thể trước khi tiến hành bất...

Hình ảnh đường huyết mạch ở Bình Dương quá tải, dồn ứ

TPO - Đường Mỹ Phước Tân Vạn dài 62km, là tuyến giao thông huyết mạch tại Bình Dương, kết nối với TPHCM và khu vực Đông Nam bộ. Trong đó hơn 40km từ TP.Thủ Dầu Một đến TP.Dĩ An với 6 làn xe, đang quá tải, ô tô xếp 3 hàng dồn ứ. Riêng đoạn từ TP.Bến Cát...

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc với Học viện Kỹ thuật quân sự

(Bqp.vn) - Chiều 18/12, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính thăm và làm việc với Học viện Kỹ thuật quân sự. Cùng dự có Thượng tướng Lê Huy Vịnh, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng; Thượng tướng Huỳnh Chiến Thắng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Tổng Tham mưu trưởng QĐND Việt Nam. ...

Săn tìm cổ phiếu “ngôi sao” năm 2025

Nhìn về triển vọng tích cực trong năm 2025, các chuyên gia phân tích đưa ra dự báo nhóm ngành có khả năng mang lại cơ hội đầu tư tốt ngay từ thời điểm hiện tại. Nhìn về triển vọng tích cực trong năm 2025, các chuyên gia phân tích đưa ra dự báo nhóm ngành có khả năng mang...

Thủ tướng thăm các gian trưng bày tại Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024

(NLĐO)- Lễ khai mạc Triển lãm Quốc phòng quốc tế Việt Nam 2024 đã diễn ra với nhiều tiết mục công phu, hoành tráng ...

Mới nhất