Nhằm thực hiện tốt các chính sách giảm nghèo và an sinh xã hội, những năm qua, huyện Văn Lãng, tỉnh Lạng Sơn đã thực hiện đầy đủ và kịp thời các chính sách hỗ trợ giáo dục đào tạo, chính sách hỗ trợ đào tạo nghề, giải quyết việc làm xuất khẩu lao động. Nhờ đó, đã nâng cao trình độ dân trí, tạo thuận lợi cho đồng bào DTTS có việc làm, tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, giảm nghèo bền vững.Nhằm nâng cao kỹ năng tuyên truyền, vận động cho lực lượng cốt cán, Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Trạm Tấu, Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái đã tổ chức 2 lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng. Nguồn kinh phí thực hiện thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), năm 2024 của huyện Trạm Tấu.Sáng ngày 18/12/2024, tại tỉnh Thái Nguyên, Ban Chỉ đạo Trung ương các Chương trình mục tiêu quốc gia tổ chức Hội nghị đánh giá kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025 (Chương trình MTQG 1719) và đề xuất Chương trình giai đoạn 2026-2030 khu vực phía Bắc.Nhằm nâng cao kỹ năng tuyên truyền, vận động cho lực lượng cốt cán, Người có uy tín trong đồng bào DTTS huyện Trạm Tấu, Ban Dân tộc tỉnh Yên Bái đã tổ chức 2 lớp tập huấn bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng. Nguồn kinh phí thực hiện thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi, giai đoạn I: từ năm 2021-2025 (Chương trình MTQG 1719), năm 2024 của huyện Trạm Tấu.Triển khai thực hiện Dự án 2 về Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo và Dự án 3 về Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng, thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững năm 2024, huyện Văn Lãng đã hỗ trợ 11 phát triển sản xuất, phát triển mô hình giảm nghèo. Nhờ đó đã giúp họ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có sinh kế, có việc làm, nỗ lực phấn đấu vươn lên.Sóc Trăng xác định công tác chỉ đạo, điều hành thực hiện các Chương trình mục tiêu quốc gia là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm, để đảm bảo sự nhất quán và sớm phát huy hiệu quả các chương trình, dự án, từ đó đóng góp vào sự phát triển toàn diện và bền vững của tỉnh. Để thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ, chỉ tiêu đề ra trong thời gian qua, là nhờ tinh thần đoàn kết, sự đồng thuận cao từ đồng bào các DTTS nằm trong vùng dự án.Xác định tầm quan trọng của Người có uy tín trong vùng đồng bào DTTS, những năm qua, tỉnh Yên Bái đã luôn quan tâm, thực hiện tốt các chính sách dành cho Người có uy tín, nhờ đó đã giúp Người có uy tín có thêm động lực để thực hiện tốt vai trò của mình trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.Kết quả điều tra 2.400 người dân từ 15 tuổi trở lên trên địa bàn thành phố Hà Nội vào năm 2019 cho thấy có 34,8% đã từng nghe về thuốc lá điện tử; 54 người hiện có sử dụng thuốc lá điện tử hoặc đã thử dù chỉ 1 lần (chiếm 2,3%).Bản tin tổng hợp của Báo Dân tộc và Phát triển. Bản tin sáng ngày 17/12, có những thông tin đáng chú ý sau: Ngày hội Văn hóa các dân tộc Việt Nam – Sắc màu hội tụ. Đặc sản mới ở Thái Nguyên. Người Xơ Đăng thay đổi để vươn lên. Cùng các tin tức thời sự khác trong vùng đồng bào DTTS và miền núi.Từ ngày 01/01/2025, phụ nữ mang thai sống tại vùng đồng bào DTTS của tỉnh Đồng Nai được miễn phí thực hiện tầm soát trước sinh (sàng lọc trước sinh). Đây là một trong những chính sách trong Nghị quyết quy định về chính sách khuyến khích, hỗ trợ đối với tập thể, cá nhân thực hiện tốt công tác dân số trên địa bàn vừa được HĐND tỉnh Đồng Nai thông qua.Sinh sống ở vùng xa xôi, điều kiện sống còn không ít khó khăn, nhưng đồng bào dân tộc Lự, tỉnh Lai Châu vẫn gìn giữ bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc mình, trong đó có nghi lễ vào nhà mớiĐến với mảnh đất Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn vào đúng mùa thu hoạch hồi vào khoảng tháng 9, tháng 10, sẽ được đắm mình trong không gian xanh ngát, bao la rộng lớn, đâu đâu cũng có mùi hương hồi lan tỏa nồng nàn. Hoa hồi không chỉ là biểu trưng, là niềm tự hào của Nhân dân các dân tộc tỉnh Lạng Sơn nói chung và của người dân Bình Gia nói riêng, mà còn là món quà quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho mảnh đất và con người nơi đây, là “vàng xanh” giúp đồng bào DTTS xóa đói, giảm nghèo bền vững.Bình Gia là huyện miền núi còn nhiều khó khăn của tỉnh Lạng Sơn. Nơi đây là địa bàn sinh sống của phần đông đồng bào các DTTS như Tày, Nùng, Dao… Do địa hình đồi núi hiểm trở, cơ sở hạ tầng, kinh tế – xã hội còn hạn chế, nên đời sống của đồng bào các dân tộc còn nhiều khó khăn, vất vả.Thông tư 47/2024 về “Quy định trình tự, thủ tục kiểm định, miễn kiểm định lần đầu cho xe cơ giới, xe máy chuyên dùng; trình tự, thủ tục chứng nhận an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với xe cơ giới cải tạo, xe máy chuyên dùng cải tạo; trình tự, thủ tục kiểm định khí thải xe môtô, xe gắn máy” do Bộ Giao thông vận tải ban hành sẽ chính thức có hiệu lực từ 01/01/2025.
Theo đó, những năm qua, huyện Văn Lãng đã thực hiện đầy đủ việc hỗ trợ học sinh ăn bán trú theo Nghị định số 116/2016/NĐ-CP ngày 18/7/2016 của Chính phủ; Hỗ trợ tiền ăn trưa cho học sinh, hỗ trợ chi phí học tập, cấp bù học phí…với các chính sách hỗ trợ này đã góp phần giảm bớt khó khăn cho các gia đình có con em đi học.
Giai đoạn 2021-2024, huyện Văn Lãng thực hiện hỗ trợ chính sách giáo dục cho học sinh thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo, học sinh thuộc xã đặc biệt khó khăn, cụ thể: Học bổng học sinh khuyết tật với kinh phí 1.262.542.000 đồng; hỗ trợ trẻ ăn trưa 3.133 trẻ, kinh phí 4.546,88 triệu đồng; cấp bù học phí cho trẻ em mẫu giáo, học sinh phổ thông 4.750 học sinh, kinh phí 2.414,676 triệu đồng; hỗ trợ chi phí học tập 8.846. học sinh với kinh phí 13.164,6 triệu đồng; hỗ trợ học sinh bán trú 5.086 học sinh, kinh phí 23.219,834 triệu đồng…
Triển khai thực hiện Dự án 4 về Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững, thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Trung tâm Giáo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên huyện Văn Lãng đã tuyên truyền, mở được 07 lớp đào tạo nghề cho lao động nông thôn với 210 học viên; phối hợp với Chi cục thống kê huyện tổ chức khảo sát, thống kê nhu cầu học nghề.
Theo Báo cáo của UBND huyện Văn Lãng, từ năm 2021 đến 6 tháng đầu năm 2024, huyện đã mở được 40 lớp đạo tạo nghề cho lao động nông thôn, với 1.349 học viên tham gia học (Năm 2021 có 2 lớp với 70 học viên; năm 2022 có 15 lớp với 503 học viên; năm 2023 có 15 lớp với 506 học viên; 6 tháng đầu năm 2024 có 8 lớp với 270 học viên).
Tổng số lao động có việc làm mới từ năm 2021 đến 6 tháng đầu năm 2024 đạt 3.385 lao động, tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động trong độ tuổi lao động đến nay đạt 62,4%.
Nguồn: https://baodantoc.vn/van-lang-lang-son-trien-khai-hieu-qua-cac-chinh-sach-ho-tro-giao-duc-dao-tao-giai-quyet-viec-lam-cho-dong-bao-dtts-1734492627538.htm