Trang chủVăn hóa - Xã hộiY tếUống nước kiềm có giúp phòng chống ung thư?

Uống nước kiềm có giúp phòng chống ung thư?


Không có bằng chứng khoa học về việc uống nước kiềm tốt cho bệnh ung thư 

Bác sĩ chuyên khoa I Đinh Trần Ngọc Mai (khoa Dinh dưỡng – Tiết chế, Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM) cho biết gần đây có quảng cáo cho là nước kiềm giúp làm tăng sức đề kháng, giảm cân, ổn định huyết áp, thải độc và phòng chống ung thư. Một số nghiên cứu nhỏ ở Nhật Bản báo cáo khả năng hỗ trợ cải thiện bệnh gout, táo bón, tiêu chảy mạn tính, viêm dạ dày do nước kiềm hoạt động tương tự một chất chống oxy hóa.

“Tuy nhiên, hiện nay chưa có các bằng chứng rõ ràng và nghiên cứu chuyên sâu về tác dụng của loại nước này. Uống nước kiềm lâu dài làm phá vỡ mức độ pH bình thường của cơ thể, gây ra các triệu chứng khó chịu như nôn ói, run tay, buồn nôn… Do đó, với một vài lợi ích chưa được chứng minh hoàn toàn có lợi cho sức khỏe, nên không khuyến cáo sử dụng nước kiềm hằng ngày”, bác sĩ Ngọc Mai chia sẻ.

Bác sĩ chuyên khoa II Phan Tất Khánh Dương, Tổ trưởng tổ Dinh dưỡng Tiết chế, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Nam Sài Gòn, cho biết nước ion kiềm là nước có độ pH trong khoảng 8,5 – 9,5, dùng uống trực tiếp mà không cần phải đun sôi. 

“Nước kiềm có vị dịu mát tự nhiên rất dễ chịu, đem đến cảm giác trong lành cho người uống. Nước ion kiềm đóng chai có chứa một thành phần quan trọng là chất điện giải, tốt cho cơ thể, nhưng không phải là thuốc, do đó loại nước này không thể giúp chữa bệnh hay phòng bệnh ung thư. Ngoài ra, một số tác hại do việc uống nước ion kiềm quá nhiều có thể kể đến như rủi ro về việc phá vỡ mức độ pH bình thường của cơ thể, dẫn đến tình trạng nhiễm kiềm chuyển hóa gây ra các triệu chứng như buồn nôn, nôn ói, co giật cơ, run tay, ngứa ran ở mặt, bàn tay hoặc bàn chân”, bác sĩ Dương lưu ý.

Uống nước kiềm có giúp phòng chống ung thư? - Ảnh 1.

Không có bằng chứng khoa học về nước kiềm giúp phòng chống ung thư

 

Theo chuyên trang ung thư Cancer.net của Hiệp hội Ung thư lâm sàng Mỹ, cho đến nay, không có nghiên cứu nào chỉ ra rằng uống nước kiềm có thể ngăn ngừa hoặc điều trị ung thư. Cơ thể con người theo cơ chế tự nhiên đã có thể cân bằng độ axit và độ kiềm của máu. Ví dụ, chúng ra thở ra carbon dioxide trong quá trình hô hấp để điều chỉnh độ pH của máu. Thận cũng tiết ra các ion để giúp ổn định độ pH của máu.

Vì vậy, nhiều bác sĩ, chuyên gia không ủng hộ việc sử dụng nước kiềm để phòng ngừa hoặc điều trị ung thư như một số quảng cáo. 



Source link

Cùng chủ đề

Ít người biết lợi ích tuyệt vời của bí đỏ

Bí đỏ (còn gọi là bí ngô) là loại thực phẩm phổ biến hằng ngày với hàm lượng dinh dưỡng cao, tốt cho sức khỏe. Tăng cường sức khỏe tiêu hóaĂn bí đỏ tốt cho tiêu hóa vì nó có nhiều chất xơ. Ăn...

Uống nước mía có trị được bệnh tiểu đường?

'Có thông tin trên mạng xã hội cho rằng uống nước mía trị tiểu đường, điều này có đúng không? Uống nước mía mỗi ngày có thật sự tốt không? Cảm ơn bác sĩ!'. (N.C.Tài, ở TP.HCM). ...

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Bạo lực học đường, 2 nữ sinh bị đâm

Chỉ mâu thuẫn nhỏ trong giờ giải lao mà bạo lực học đường đã xảy ra khi 2 nam sinh đã dùng vật nhọn đâm 2 nữ sinh bị thương, trong đó 1 nữ sinh phải chuyển viện tuyến trên cứu chữa vì...

Những thói quen ít người biết dễ khiến thận suy yếu

Thận có chức năng chính là lọc chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, đồng thời cân bằng đường huyết và nồng độ khoáng chất trong máu. Tuy nhiên, thận cũng dễ bị tổn thương. Một số thói quen...

Bộ trưởng GTVT nói gì về nỗi lo đường sắt tốc độ cao ‘lỡ hẹn’ như metro?

Nhiều đại biểu lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và 'lỡ hẹn' như tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Song, Bộ trưởng GTVT cho biết đã nhận diện và nghiên cứu kỹ các nguyên nhân chậm tiến độ, đội vốn. Sáng 13.11, Quốc hội thảo luận tại tổ về dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam. Theo đại biểu Nguyễn Mạnh Hùng, Ủy viên thường trực...

Bài đọc nhiều

5 loại thực phẩm không nên ăn cùng chuối

Mặc dù chuối là một loại trái cây giàu dinh dưỡng nhưng theo y học cổ truyền Ấn Độ, sự kết hợp chuối và một số thực phẩm sẽ gây khó chịu cho hệ tiêu hóa đối với một nhóm người. Chuối và sữa đều là những thực phẩm có giá trị dinh dưỡng, nhiều người vẫn kết hợp chuối với sữa thành món sinh tố chuối mà không thấy vấn đề gì. Tuy nhiên, trong quan điểm của y học...

Người bệnh gout có nên ăn cà chua?

Cà chua có thể giảm mức axit uric trong máu, giảm viêm nên có lợi cho người bệnh gout hơn là làm bùng phát bệnh này. Gout là một dạng viêm khớp xảy ra khi nồng độ axit uric trong máu cao, dẫn đến lắng đọng và kết tinh các tinh thể quanh khớp, gây sưng, đau.Chế độ ăn uống góp phần gây bùng phát gout do một số thực phẩm chứa nhiều purine - hợp chất hữu cơ...

Khó đấu thầu thuốc, Bộ trưởng Y tế thừa nhận do ‘cán bộ sợ sai, không dám làm’

Tại phiên chất vấn chiều 11/11, Kỳ họp 8, Quốc hội khoá XV, nhiều đại biểu nêu tình trạng các nhà thuốc bệnh viện phản ánh gặp khó khăn trong đấu thầu thuốc. Thực tế vẫn còn thời điểm người khám bệnh xong chưa thể mua thuốc, ảnh hưởng đến việc điều trị."Thời gian qua Quốc hội, Chính phủ có nhiều nỗ lực tháo gỡ điểm nghẽn đấu thầu thuốc như Luật Đấu thầu, Luật Khám chữa bệnh......

6 cách làm dịu cổ họng sau khi nôn

Dùng máy tạo độ ẩm, ngậm kẹo hoặc uống mật ong, bổ sung nhiều nước, hạn chế món ăn cay góp phần làm dịu cổ họng sau khi nôn. Sau khi nôn bạn thường có cảm giác đau nhói bụng, đau rát và khó chịu ở cổ họng. Tình trạng nóng rát ở cổ họng có thể kéo dài nhiều giờ hoặc nhiều ngày liền, tùy vào mức đổ tổn thương niêm mạc họng.Khi nôn, cổ họng tiếp xúc...

Cùng chuyên mục

Những thói quen ít người biết dễ khiến thận suy yếu

Thận có chức năng chính là lọc chất thải và chất lỏng dư thừa ra khỏi cơ thể, đồng thời cân bằng đường huyết và nồng độ khoáng chất trong máu. Tuy nhiên, thận cũng dễ bị tổn thương. Một số thói quen...

Đau bụng, vàng da cảnh giác với tắc mật

Tắc mật hay còn gọi là tắc nghẽn đường mật, là tình trạng tắc nghẽn tại hệ thống ống dẫn mật trong cơ thể khiến lượng mật cùng các chất như bilirubin ứ đọng, từ đó ngấm vào máu, gây vàng da và niêm mạc. ...

Bị biến chứng tiểu đường nặng vì sai lầm nhiều người mắc phải

Mắc tiểu đường 22 năm, người phụ nữ 72 tuổi, ở Quảng Ninh uống thuốc theo đơn của bệnh viện tuyến dưới nhưng không đều, không đi khám thường xuyên và tiêm nhầm các loại insulin.Gần đây, bà ốm mệt, run, tê mỏi chân tay, tiểu nhiều, không ăn uống và đi lại được nên đến bệnh viện tuyến trung ương thăm khám. Kết quả xét nghiệm và kiểm tra lâm sàng chẩn đoán bà bị biến chứng...

Giảm mỡ cánh tay bằng cách nào?

Đôi khi được mặc những trang phục sát nách hoặc ngắn tay là niềm mơ ước của nhiều phụ nữ. Tuy nhiên mỡ cánh tay luôn là một trong những vấn đề khiến nhiều chị em mất tự tin và muốn tìm cách giảm mỡ. ...

6 loại rau vừa nấu canh ăn hàng ngày vừa làm thuốc chữa bệnh

Báo VietNamNet dẫn nguồn cuốn Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam của giáo sư Đỗ Tất Lợi cung cấp thông tin về hàng trăm cây thuốc. Trong đó một số loại cũng là rau nấu canh quen thuộc của người dân như rau ngót, rau muống, rau đay, mồng tơi, rau dền, cải cúc.Rau ngótBáo Sức khoẻ & Đời sống dẫn lời BSNT Phan Bích Hằng - khoa Y học cổ truyền trường Đại học Y...

Mới nhất

Chương trình MTQG 1719 góp phần thu hẹp dần khoảng cách về mức sống cho người dân huyện Tương Dương

Trao đổi với báo Dân tộc và Phát triển về kết quả thực hiện Chương trình MTQG phát triển kinh tế -xã hội vùng đồng bào DTTS&MN giai đoạn 2021-2025, Chủ tịch UBND huyện Tương Dương (Nghệ An) Đinh Hồng Vinh khẳng định: Chương trình đã góp phần thay đổi tích cực đời sống vật chất và tinh thần...

Muốn sự nghiệp thăng tiến, phải biết từ chối việc không phù hợp

52% chuyên gia gen Z không muốn trở thành quản lý cấp trung, 72% thích phát triển theo lộ trình cá nhân để tích lũy kỹ năng thay vì ở vai trò quản lý. ...

100.000 đồng nghĩa tình của thầy cô huyện đảo

Hằng tháng, các thầy cô huyện đảo Cần Giờ, TP.HCM cùng nhiều bà con mỗi người đóng góp 100.000 đồng để hỗ trợ học sinh, người khó khăn trên địa bàn. ...

Bộ trưởng GTVT nói gì về nỗi lo đường sắt tốc độ cao ‘lỡ hẹn’ như metro?

Nhiều đại biểu lo ngại dự án đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam đội vốn và 'lỡ hẹn' như tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông. Song, Bộ trưởng GTVT cho biết đã nhận diện và nghiên cứu kỹ các nguyên nhân chậm tiến độ, đội vốn. Sáng 13.11, Quốc hội thảo luận tại tổ...

Ở tuổi 90, chủ nhân Giải thưởng VinFuture vẫn truyền lửa cho các nhà khoa học trẻ

NDO - Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo sư Khush vẫn tiếp tục cống hiến cho khoa học với những hỗ trợ ý nghĩa cho người trẻ trong nghiên cứu về lúa gạo.  NDO - Một năm sau khi được vinh danh trên sân khấu của VinFuture, Giáo...

Mới nhất