Trang chủNewsThế giớiUkraine hết thời gian để có thể phản công giành lợi thế...

Ukraine hết thời gian để có thể phản công giành lợi thế trước Nga?


Cuộc phản công mùa hè của Ukraine từ tháng 6 luôn là cuộc chạy đua với thời gian. Giới quan sát cho rằng cuộc phản công này đã bị trì hoãn tới 9 tháng vì những trở ngại trong việc vận chuyển vũ khí của phương Tây đến Ukraine. Đây được cho là tình trạng đã đẩy Kyiv đến gần hơn với mùa bùn lầy đầy bất lợi đang bắt đầu ập đến Ukraine, theo báo Newsweek.

Trong cuộc phản công hơn 4 tháng qua, quân đội Ukraine tuyên bố đã giành lại được một số khu vực do lực lượng Nga kiểm soát, nhưng những gì đã đạt được là ít hơn so với điều giới lãnh đạo chính trị và quân sự nước này có thể đã hy vọng.

Ukraine hết thời gian để có thể giành lợi thế trước Nga trong cuộc phản công? - Ảnh 1.

Quân nhân Ukraine bố trí bệ phóng rốc két chống tăng Skif tại một vị trí ở tiền tuyến trong tỉnh Zaporizhzhia ngày 20.10

Giờ đây, thời tiết đã thay đổi, và ngay cả đợt viện trợ quân sự đáng kể của Mỹ trong tuần này cũng có thể không đủ để chống lại những thách thức mà thiên nhiên mang đến theo mùa. “Những trận mưa mùa thu và cái lạnh mùa đông làm thay đổi mọi thứ. Chỉ có những người khỏe mạnh nhất và có thể thích nghi với điều kiện mới mới sống sót”, thiếu tá Viktor Tregubov, đang phục vụ trong lực lượng vũ trang Ukraine ở tỉnh miền đông Donetsk, khẳng định với Newsweek gần đây.

Ông Putin: Nga ‘phòng thủ tích cực’, phản công Ukraine hoàn toàn thất bại

Ukraine không còn nhiều cơ hội?

Nhà phân tích chiến lược Frederik Mertens của Trung tâm Nghiên cứu An ninh Hague (Hà Lan) nói với Newsweek: “Tôi e rằng bây giờ chúng ta nên thừa nhận Ukraine không còn nhiều cơ hội giành được lãnh thổ đáng kể và quan trọng trong mùa hè này”. Ông bình luận: “Không còn có thể tính chuyện phá vỡ cầu [kết nối đất liền Nga] với bán đảo Crimea trước rasputitsa (mùa lầy lội ở Ukraine) được nữa. Phần đó trong cuộc phản công mùa hè của Ukraine đã không thành công”.

Cắt đứt hành lang trên bộ kết nối đất liền Nga với Crimea và cô lập bán đảo này sẽ là một chiến thắng quan trọng đối với Ukraine và được xem là một trong những mục tiêu chính của cuộc phản công. Kyiv đã hy vọng có thể mở một con đường dẫn xuống thành phố Tokmak do Nga kiểm soát ở tỉnh Zaporizhzhia thuộc miền nam Ukraine, từ đó tiến tới thành phố Melitopol trước khi đến biển Azov. 

Nhưng mùa lầy lội ở Ukraine luôn xuất hiện chủ yếu trong những tháng cuối năm, giống như năm 2022. “Chắc chắn, việc ở trong chiến hào khó khăn hơn nhiều so với [trong] mùa hè”, theo nghị sĩ Ukraine Oleksiy Goncharenko. Ông cho hay nhiều binh sĩ Ukraine đã ở trong chiến hào này gần 20 tháng nên “họ đã kiệt sức và mệt mỏi”. “Sẽ là một mùa đông khắc nghiệt. Chúng ta cần thừa nhận sự thật”, ông Goncharenko nói.

“Thời tiết lạnh giá không thực sự khiến bạn vui hơn. Nếu chúng ta nói về khả năng sẵn sàng chiến đấu, những trận mưa mùa thu và cái lạnh mùa đông sẽ thay đổi mọi thứ và hạn chế khả năng tấn công của cả hai bên”, ông Goncharenko nói với Newsweek.

Tướng Ukraine: Mùa đông không ảnh hưởng phản công vì binh sĩ chủ yếu đi bộ

Tuyên bố rắn của Uraine

Dù thời tiết sắp tới bất lợi cho cuộc phản công, Ukraine đã cam kết tiếp tục nỗ lực này. Trong tháng trước, trung tướng Kyrylo Budanov, đứng đầu cơ quan tình báo quân sự Ukraine, nói rằng “trong thời tiết lạnh, ẩm ướt và bùn lầy, việc chiến đấu càng khó khăn hơn”, nhưng “giao tranh sẽ tiếp tục, cuộc phản công sẽ tiếp diễn”.

Đại úy quân đội Ukraine Volodymyr Omelyan thì nói với Newsweek rằng vẫn có thể xảy ra giao tranh ở miền đông và nam, nhưng đó sẽ là một “thách thức lớn”. Ông Omelyan còn nói rằng thật khó để dự đoán các hoạt động của Ukraine sẽ diễn ra như thế nào, nhưng dù sao Ukraine cũng “rất biết ơn” những nước phương Tây luôn ủng hộ Kyiv.

Ukraine hết thời gian để có thể giành lợi thế trước Nga trong cuộc phản công? - Ảnh 2.

Xe M1A2 Abrams trong một cuộc tập trận

Dù vậy, phía Ukraine vẫn lạc quan. “Nga đã chiến đấu chống lại Ukraine kể từ năm 2014; rất nhiều mùa thu, mùa đông và mùa xuân diễn ra trong các hoạt động chiến đấu”, ông Yury Fedorenko, chỉ huy đại đội máy bay không người lái Achilles của Lữ đoàn cơ giới số 92 đóng tại tỉnh Kharkiv, nói với Newsweek.

Khi trời bắt đầu lạnh và mưa, đất trở nên lầy lội, khiến hoạt động hậu cần trở nên phức tạp hơn và việc giao hàng đến các vị trí tiền tuyến cũng bị gián đoạn. “Nhưng đối phương cũng gặp vấn đề tương tự”, ông Fedorenko khẳng định.

Địa hình Ukraine sắp lầy lội, xe tăng Abrams có phù hợp?

Bùn có thể sẽ phá vỡ tiến độ triển khai 31 xe tăng Abrams mới được Ukraine tiếp nhận. Những chiếc M1 Abrams hạng nặng do Mỹ cung cấp sẽ bị sa lầy do “hạn chế khả năng di chuyển” trên địa hình lầy lội và có thể sẽ cần các phương tiện chuyên dụng bọc thép để đưa chúng ra khỏi bùn, theo bà Marina Miron, nhà nghiên cứu sau tiến sĩ tại khoa nghiên cứu chiến tranh thuộc Đại học King’s College London (Anh).

Nhưng không chỉ có xe tăng mới giúp mang lại thắng lợi. Chỉ huy Fedorenko cho hay các nguồn tin Ukraine nhấn mạnh tầm quan trọng của máy bay không người lái và tên lửa tầm xa trong việc tiêu diệt tài sản và cơ sở lưu trữ của Nga ở xa phòng tuyến trong suốt mùa đông và mùa xuân.

Ông Fedorenko đánh giá súng, hệ thống phóng tên lửa và đạn dược còn quan trọng hơn trong việc duy trì áp lực lên lực lượng Nga. “Ở những khu vực không thể vượt qua trong thời kỳ lạnh giá vì bùn lầy, điều rất quan trọng là chúng tôi có thể đảm bảo lợi thế về hỏa lực trước đối thủ”, ông Fedorenko nhấn mạnh.

Mùa đông không dễ dàng cho Ukraine với hệ thống năng lượng đầy thương tích

Cuộc xung đột Nga-Ukraine từ lâu đã trở thành một cuộc chiến tiêu hao và không có dấu hiệu nào cho thấy sẽ có thay đổi, theo Newsweek. Nghị sĩ Ukraine Goncharenko cho rằng Kyiv cần phải vượt qua tình hình khó khăn sắp tới để đạt được những tiến bộ rất cần thiết và bảo toàn lực lượng dày dặn kinh nghiệm nhưng đã mệt mỏi trong chiến đấu của Ukraine.



Source link

Cùng chủ đề

Người đứng đầu ngành ngoại giao và an ninh EU đến Kiev bàn chuyện gì hậu bầu cử Mỹ?

Ngày 9/11, quan chức cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của EU Josep Borrell đã tới thủ đô Kiev của Ukraine trong chuyến thăm cuối cùng trên cương vị người đứng đầu ngành ngoại giao của EU.

Nga lên tiếng về việc Ukraine thử nghiệm thành công tên lửa mới

Người đứng đầu cơ quan lập pháp Crimea Vladimir Konstantinov ngày 2/11 cáo buộc phương Tây đang bí mật cung cấp vũ khí tầm xa cho Ukraine bằng nhiều chiêu thức.

Tin thế giới 1/11: Ngoại trưởng Nga-Triều hội đàm, Israel nêu điều kiện ngừng bắn với Hezbollah, Moscow vạch trần “thỏa thuận ngầm” Ukraine

Quan chức Mỹ cáo buộc nước ngoài can thiệp bầu cử, Nhật Bản - EU ký hiệp ước an ninh - quốc phòng mới, Nga triển khai vũ khí siêu thanh tới các vùng biển xa, Lebanon cáo buộc Israel "từ chối" ngừng bắn, Thủ tướng Malaysia thăm Trung Quốc… là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.

Triều Tiên sắp phóng tên lửa tầm xa?

Cơ quan Tình báo Quốc phòng Hàn Quốc hôm nay 30.10 cho rằng CHDCND Triều Tiên đã hoàn tất khâu chuẩn bị phóng tên lửa tầm xa. ...

Israel điều tra vụ đâm xe gần trụ sở Mossad ở Tel Aviv, tuyên bố đạt mọi mục tiêu trong cuộc không kích Iran

Ngày 27/10, một vụ đâm xe tại khu vực Glilot, phía Bắc Tel Aviv ở Israel, khiến 24 người bị thương, trong đó có 4 người bị thương nặng.

Nổi bật

Mới nhất

Cùng tác giả

Ông Donald Trump muốn ‘lách’ Thượng viện Mỹ để bổ nhiệm nội các

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hôm 10.11 cho rằng tân thủ lĩnh đa số kế tiếp của thượng viện nên đồng ý để ông bổ nhiệm các vị trí then chốt của nội các mới mà không cần thượng viện phê chuẩn. Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có yêu cầu đối với thủ lĩnh đa số kế tiếp của Thượng viện Mỹ khi đảng Cộng hòa giành lại quyền kiểm soát thượng viện ảnh: reuters Các thượng nghị...

Ngân hàng không mua, dân biết bán vàng ở đâu?

Hơn 2/3 thời lượng phiên chất vấn tại Quốc hội hôm qua của các đại biểu với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng xoay quanh những bất ổn trong quản lý thị trường vàng. Ai hưởng lợi khi giá vàng chênh lệch ? Sáng 11.11, tại phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN), đại biểu (ĐB) Phạm Văn Hòa (đoàn Đồng Tháp) nói người dân rất ủng hộ khi nhà nước bán vàng miếng để bình ổn...

Thực phẩm chức năng giả bán tràn lan, thổi phồng công dụng

Bộ trưởng Bộ Y tế Đào Hồng Lan trình bày về những khó khăn và giải pháp để ngăn chặn thực phẩm chức năng giả, nhái được bán tràn lan trên thị trường. Chiều 11.11, tại phiên chất vấn Bộ trưởng Bộ Y tế, đại biểu Dương Tấn Quân (đoàn Bà Rịa - Vũng Tàu) đề cập đến tình trạng thực phẩm chức năng, mỹ phẩm kém chất lượng được quảng cáo, bày bán tràn lan trên thị trường. "Lách luật" để bán sản...

Cơ hội mới cho bệnh nhân ung thư tái phát, kháng thuốc

Một trong những lĩnh vực mũi nhọn đang được các cơ sở y tế lớn trong nước nghiên cứu và có kết quả khả quan là ứng dụng công nghệ sinh học, y học cá thể. ...

Bài đọc nhiều

Iran quyết tâm truy quét khủng bố, hàng chục phần tử bị tiêu diệt và bắt giữ

Ngày 10/11, lực lượng Quds thuộc Lực lượng vệ binh cách mạng Hồi giáo Iran (IRGC) tiếp tục chiến dịch chống khủng bố tại tỉnh Sistan-Baluchestan ở khu vực Đông Nam nước này, tiêu diệt ít nhất 3 phần tử và bắt giữ 9 tên khác.

Ông Donald Trump muốn ‘lách’ Thượng viện Mỹ để bổ nhiệm nội các

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hôm 10.11 cho rằng tân thủ lĩnh đa số kế tiếp của thượng viện nên đồng ý để ông bổ nhiệm các vị trí then chốt của nội các mới mà không cần thượng viện phê...

Trung Quốc tung tiêu chuẩn ‘chip nội tạng’ giữa sức nóng đường đua công nghệ sinh học

Trung Quốc hiện đặt mục tiêu dẫn đầu toàn cầu trong một lĩnh vực công nghệ sinh học triển vọng bằng cách thiết lập các tiêu chuẩn quốc gia đầu tiên cho 'công nghệ nội tạng trên chip'. ...

Tàu quét mìn Nhật Bản cháy và lật, một thủy thủ mất tích

Một thành viên Lực lượng Phòng vệ Nhật Bản mất tích và một người khác bị thương trong vụ cháy tàu quét mìn ở vùng biển tây nam nước này. ...

Cùng chuyên mục

Báo Mexico đề cao mối quan hệ truyền thống của Việt Nam với các nước Mỹ Latinh

Nhân chuyến thăm của Chủ tịch nước Lương Cường tới Chile và Peru, báo NotiMass Guerrero của Mexico ngày 9/11 đăng bài viết với tiêu đề "Việt Nam tăng cường quan hệ với Mỹ Latinh'.

Hezbollah, Israel mâu thuẫn về tiến trình đàm phán ngừng bắn

Lực lượng Hezbollah ở Li Băng ngày 11.11 khẳng định họ chưa nhận được đề xuất ngừng bắn chính thức nào trong khi Israel cho rằng các nỗ lực ngoại giao đang tiến triển. ...

Ông Shigeru Ishiba tiếp tục làm Thủ tướng Nhật Bản

Ông Shigeru Ishiba chiều 11.11 chính thức tiếp tục giữ chức Thủ tướng Nhật Bản sau 2 vòng bỏ phiếu tại Hạ viện. ...

Nga dốc lực tính làm cú chốt ở Kursk? Ông Donald Trump hạ lệnh “nóng” cho nghị sĩ đảng Cộng hòa, Hội nghị COP29...

Báo Thế giới và Việt Nam điểm một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.

Moscow dồn quân tấn công ở Kursk, thống kê thiệt hại của Kiev

Tướng Oleksandr Syrskyi, chỉ huy cấp cao quân đội Ukraine, ngày 11/11 cho biết, Nga đang huy động hàng chục nghìn binh sĩ ở khu vực giáp biên giới nhằm tìm cách đánh bật lực lượng Kiev khỏi vùng lãnh thổ đang kiểm soát tại tỉnh Kursk.

Mới nhất

‘Thương vụ’ hòa bình của ông Trump ở Ukraine

Ngay sau chiến thắng áp đảo ở cuộc bầu cử ngày 6-11 vừa qua, Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã lập tức bắt tay vào thực hiện cam kết sẽ kết thúc chiến sự ở Ukraine 'trong vòng 24 giờ'. Các sinh viên Đại học Bách khoa nhìn ra bên ngoài cửa kính bị vỡ của khu ký...

Sỏi mật là gì – Tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh và nhận biết biểu hiện bệnh

Mặc dù sỏi mật là bệnh lành tính, nhưng về lâu dài nếu không được điều trị, bệnh nhân có thể gặp phải nhiều biến chứng nguy hiểm. Việc nắm rõ các triệu chứng...

Ông Donald Trump muốn ‘lách’ Thượng viện Mỹ để bổ nhiệm nội các

Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump hôm 10.11 cho rằng tân thủ lĩnh đa số kế tiếp của thượng viện nên đồng ý để ông bổ nhiệm các vị trí then chốt của nội các mới mà không cần thượng viện phê chuẩn. Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump có yêu cầu đối với thủ lĩnh đa số...

Tỷ phú Elon Musk ảnh hưởng thế nào tới quyết định chọn nhân sự của ông Trump?

Tỷ phú Elon Musk được cho là người có ảnh hưởng lớn trong việc lựa chọn nhân sự cho chính quyền mới của Tổng thống đắc cử Donald Trump. Đài CNN ngày 10/11 cho biết, dinh thự Mar-a-Lago của Tổng thống Mỹ đắc cử Donald Trump đã liên tục đón tiếp rất nhiều vị khách trong 48h qua. Những vị khách này...

Hiện thực hoá khát vọng “Make in Vietnam”

Nghị quyết 52 của Bộ Chính trị được ban hành với phương châm Việt Nam sẽ chủ động tham gia cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, cụm từ “Make in Vietnam” được đưa ra năm 2019 đã khiến nhiều người tò mò xen lẫn hoài nghi. Sau một thời gian ngắn cụm từ này đã thành định...

Mới nhất